Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1. Phân tích khái quát quy mô tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu phân tích
Quy mô tài chính của doanh nghiệp có thể được nhìn nhận và đánh giá theo nhiều góc độ
và tiêu thức khác nhau. Thông thường quy mô hoạt động tài chính của doanh nghiệp thể hiện
phạm vi hoạt động và mối quan hệ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp với các bên có liên quan
trong quá trình huy động, sử dụng vốn và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh.
Phân tích quy mô tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý
tổng quan về quy mô huy động vốn và kết quả sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi, dung lượng và
kết quả hoạt động kinh doanh, tầm ảnh hưởng về tài chính của doanh nghiệp với các bên có liên
quan ở mỗi thời kỳ nhất định
Chỉ tiêu phân tích
Để đo lường quy mô tài chính của doanh nghiệp ta sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1. Tổng tài sản (TS)
TS = TSNH + TSDH
TS = NPT + VC
Chỉ tiêu này phản ảnh khái quát tình hình về tài sản doanh nghiệp đã huy động vào phục
vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị
2. Vốn chủ sở hữu (VC)
VC = TS – NPT
Chỉ tiêu này cho biết quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp hay còn gọi là
vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá trị sổ sách của doanh nghiệp, giá trị tài sản ròng (thuần)
của doanh nghiệp.
3. Tổng mức luân chuyển (LCT)
LCT = DTTbh + DTtc +TNk
Phản ánh toàn bộ lượng vốn luân chuyển trong một thời kỳ hoạt động nhất định của
doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp không có hoạt động tài chính và các hoạt động bất
thường khác thì theo thông lệ chỉ tiêu này chính là doanh thu của doanh nghiệp.
4. Lợi nhuân trước thuế và lãi vay (LNTT&LV; EBIT)
EBIT = LNtt + CPlv
Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạt động kinh
doanh nhất định, chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay không quan tâm đến nguồn
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
hình thành vốn, chỉ tiêu này thường là mối quan tâm của các nhà đầu tư cũng như các nhà
quản trị doanh nghiệp khi phải ra quyết định huy động và đầu tư vốn
5. Lợi nhuận sau thuế (LNST; NP)
LNst = LCT – CPhđ
LNst = LNTT – T
Chỉ tiêu này cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp qua
mỗi thời kỳ nhất định.
6. Dòng tiền thu về (Tv; IF)
Tv = Tvkd + Tvđt + Tvtc
Chỉ tiêu này cho biết quy mô dòng tiền của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có quy mô
dòng tiền lớn trong khi có các yếu tố khác tương đồng với các đối thủ cùng ngành thì
năng lực hoạt động tài chính càng cao, chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá hệ số tạo tiền.
Tuy nhiên để đảm bảo không ngừng tăng quy mô dòng tiền thì cần đánh giá chỉ tiêu dòng
tiền lưu chuyển thuần.
7. Lưu chuyển tiền thuần ( LCtt; NC)
LCtt = LCkd +LCđt +LCtc
Dòng tiền lưu chuyển thuần phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt động tạo
tiền
Phương pháp phân tích
-
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
-
Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về quy mô tài chính.
-
Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự biến động về quy mô tài chính.
Bảng phân tích khái quát quy mô tài chính của DN
Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản (TS)
2. Vốn chủ sở hữu (VC)
3. Tổng mức luân chuyển (LCT)
4. Lợi nhuân trước thuế và lãi
vay (LNTT&LV; EBIT)
5. Lợi nhuận sau thuế (LNST;
NP)
Kỳ phân
tích
Kỳ gốc
Chênh lệch
%
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
6. Dòng tiền thu về (Tv; IF)
7. Dòng tiền thuần (LCtt; NC)
2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu phân tích
Cung cấp thông tin về cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp giúp các chủ thể quản
lý đánh giá được khả năng cân đối tổng thể về tài chính của doanh nghiệp, phát hiện các dấu hiệu
mất cân đối cục bộ nhằm thiết lập, tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, đảm bảo sự ổn định, an
toàn và hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu phân tích
Về cấu trúc tài sản
1/ Hệ số tự tài trợ (Ht) =
ố
ổ
ủ ở ữ ( )
à
ả (
)
=1–
ợ
ả
ả( )
= 1 – Hệ số nợ
2/Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) =
Về cấu trúc chi phí, kết quả và cấu trúc dòng tiền
ổ
1/ Sức sản xuất của chi phí (Hsx) =
2Hệ số tạo tiền (Hc) =
â
ổ
ể
í
( ò
ề
ề)
( ò
ề
)
ầ (
)
ạ độ
Phương pháp phân tích
-
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
-
Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về cấu trúc tài chính cơ bản của DN
-
Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi cấu trúc tài chính của DN.
Bảng phân tích khái quát cấu trúc TC cơ bản của DN
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
Chỉ tiêu
Kỳ phân tích
Kỳ gốc
Chênh lệch
%
1. Hệ số tự tài trợ (Ht)
2. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)
3. Hệ số sức sản xuất (Hsx)
4. Hệ số tạo tiền (Hc)
3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Mục tiêu phân tích
Khi đánh giá khái quát tài chính doanh nghiệp khả năng sinh lời của doanh nghiệp là mối
quan tâm của mọi chủ thể quản lý có lợi ích liên quan. Muốn gia tăng lợi nhuận trong tương lai,
một trong những đòi hỏi cần thiết là phải tăng tổng tài sản. Tăng tổng tài sản cần huy động thêm
nguồn tài trợ, nguồn tài trợ mang lại sự ổn định về tài chính cho doanh nghiệp là nguồn vốn chủ
sở hữu, nguồn bổ sung lâu dài cho vốn chủ sở hữu là lợi nhuận giữ lại. Mặt khác, tác động tích
cực của đòn bẩy tài chính đến khả năng sinh lời vốn chủ lại là các nguồn tài trợ từ bên ngoàinguồn huy động nợ. Các chủ nợ (nhà tài trợ) quyết định đầu tư vốn của họ vào DN đều dựa trên
cơ sở lợi ích kinh tế mà họ kì vọng sẽ đạt được thông qua quyết định quan hệ kinh tế với DN. Vì
vậy, thông tin về khả năng sinh lời của DN rất cần thiết với 4 chủ thể quản lý cơ bản: nhà đầu tư,
người cho vay, chủ sở hữu và các nhà quản trị DN. Sinh lời là điều kiện tiên quyết để DN tồn tại,
trong đó, sinh lời của vốn kinh doanh là mục tiêu của các nhà cung cấp vốn, sinh lời của vốn chủ
sở hữu thu hút sự quan tâm của chủ sở hữu hiện tại và tương lai đồng thời là động cơ của các nhà
quản lý DN, còn sinh lời hoạt động là cơ sở để DN tồn tại và phát triển bền vững, phản ánh hiệu
quả hoạt động của bộ máy quản trị kinh doanh của DN.
Chỉ tiêu phân tích
Khả năng sinh lời của DN được đánh giá chung qua 4 chỉ tiêu:
+ Khả năng sinh lời hoạt động (ROS)
(
)
,
=
=
= − cp
( )
Trong đó:
- NP, EBT, EBIT lần lượt là lợi nhuận ròng, lợi nhuận trước thuế thu nhập, lợi nhuận
trước lãi vay và thuế
- LCT, D, CP lần lượt là tổng luân chuyển thần, doanh thu thuần, tổng chi phí hoạt
động
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
-
Hcp là hệ số chi phí
Để đảm bảo tăng trưởng ổn định DN cần ROS luôn dương, tức là Hcp phải luôn < 1.
+ Khả năng sinh lời của vốn (ROA)
ợ
ROAE =
ậ
ố
ROA =
ố
â (
ì
ợ
(
ế à ã
ướ
ậ
)
)
ế
â (
ì
)
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, DN sử dụng mỗi đồng vốn vào hoạt động
kinh doanh, thi thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không kể vốn đó được hình thành từ nguồn
vốn nào. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của DN là tốt, góp phần nâng cao
khả năng thu hút vốn đầu tư của DN. Nếu khả năng sinh lời của vốn càng lớn thì càng tạo nên
sức hút mạnh mẽ đối với những người góp vốn, cũng như những người cho vay. Trên cơ sở đó,
giúp DN có được nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ngày càng lớn, ổn định hơn.
+ Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
=
ợ
ố
ế(
ậ
â (
ì
ủ ở ữ
)
)
Ý nghĩa: ROE cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư trong kinh doanh qua mỗi thời kỳ nhất
định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao, càng biểu hiện xu hướng
tích cực. Chỉ tiêu này cao giúp cho nhà quản trị có thể đi huy động vốn mới trên thị trường tài
chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của công ty. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ và vốn chủ sở
hữu nhỏ thì hiệu quả kinh doanh thấp, công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn. Tuy vậy,
khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng hứa hẹn thuận lời cho
DN. Bởi vì khi tỉ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu càng nhỏ, nguồn nợ phải trả càng lớn thì mức
độ mạo hiểm càng cao, càng dễ gặp rủi ro.
+ Thu nhập một cổ phần thường (EPS)
Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm, bởi lẽ nó là căn cứ để chi trả lãi và là căn
cứ đối với sự tăng lên của giá trị cổ phần thường.
ậ
ộ
ổ
ầ
ườ
=
ợ
ế− ã
ậ
ố ượ
ổ
ế
ườ
ả ổ
đ
ế ư đã
ư
à
Phương pháp phân tích
- So sánh từng chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc
- Căn cứ vào kết quả so sánh, độ lớn của từng chỉ tiêu, tình hình thực tế của DN cũng
như môi trường kinh doanh để đánh giá chung về khả năng sinh lời của DN, xác định
trọng điểm cần quản lý để đảm bảo khả năng sinh lời của DN cũng như lợi ích của
các bên có liên quan.
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Mục tiêu phân tích
Phân tích tình hình nguồn vốn của DN để thấy được DN đã huy động vốn từ những
nguồn nào? Quy mô nguồn vốn huy động được đã tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn của DN tự
chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào? Xác định các trọng điểm cần lưu ý trong
chính sách huy động vốn của DN nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động
vốn ở mỗi thời kỳ.
Đánh giá chính sách huy động vốn của DN thông qua sự biến động và cơ cấu nguồn vốn
để xem chính sách đó tác động như thế nào đến:
+ Khả năng tự chủ
+ Khả năng thanh toán và rủi ro tài chính
+ Chi phí sử dụng vốn bình quân
Chỉ tiêu phân tích
Để đánh giá thực trạng và tình hình biến động nguồn vốn của DN cần sử dụng 2 nhóm
chỉ tiêu:
+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn gồm giá trị tổng nguồn vốn và từng loại trong
B01-DN
+ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của DN xác định theo công thức:
ỷ
ọ
ừ
ạ
ồ
ố =
á
ị ủ
ừ
ổ
ạ, ừ
á ị
ỉ
ồ
ê
ố
ồ
ố
×
%
Phương pháp phân tích
- Phân tích quy mô, sự biến động của nguồn vốn: so sánh tổng nguồn vốn và từng loại
nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ
- Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
+ Xác định tỷ trọng từng loại, từng chỉ tiêu nguồn vốn đầu kỳ và cuối kỳ
+ So sánh tỷ trọng từng loại, từng chỉ tiêu giữa cuối kỳ với đầu kỳ
+ Căn cứ vào độ lớn chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế để đánh giá cơ cấu
nguồn vốn và sự thay đổi cơ cấu.
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
Khi phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn có thể lập bảng sau:
Bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Cuối kỳ so với đầu kỳ
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Chỉ tiêu
Số
Tỷ trọng
Số
Tỷ trọng
Số
Tỷ lệ Tỷ trọng
(%)
tiền
(%)
tiền
(%)
tiền
(%)
Phần nguồn vốn
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
…
II.Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn người bán
…
B.Vốn chủ sở hữu
I.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
…
II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác
…
Tổng cộng nguồn vốn
2. Phân tích chính sách tài trợ
Chỉ tiêu phân tích
- Vốn lưu chuyển (VLC): là phần nguồn vốn dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn
hạn
Cách xác định: VLC = Tài sản ngắn hạn – nguồn vốn ngắn hạn
= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
- Nhu cầu vốn lưu chuyển (NCVLC): là nhu cầu vốn cần tài trợ để dự trữ hàng tồn
kho và cấp vốn tín dụng cho các bên quan hệ tài chính với doanh nghiệp sau khi đã
cân đối với nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại ngắn hạn của kì đó
Cách xác định:
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
Hàng tồn
Các khoản phải
Các khoản phải trả
+
Kho
thu nhắn hạn
ngắn hạn
Trong đó: Các khoản phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn – Vay và nợ ngắn hạn
Chi phí sử dụng vốn bình quân : phản ánh để có thể sử dụng 100 đồng vốn huy
động từ các hình thức khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định thì doanh
nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí
Cách xác định:
NCVLC =
-
=
( i x cpi )
Trong đó : CPbq là chi phí sử dụng vốn bình quân
fi là tỷ trọng nguồn vốn thứ i (i = 1-n)
cpi là chi phí sử dụng nguồn vốn thứ i
Phương pháp phân tích:
- So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc của từng chỉ tiêu, cụ thể:
+ So sánh VLC, NCVLC giữa cuối kỳ với đàu kỳ
+ So sánh Cpbq giữa kỳ này với kỳ trước
Nhằm xác định sự biến động của các chỉ tiêu, xác định biến động bất thường cần tìm
hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến nhân tố
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố:
+ Phương pháp cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến
VLC, NCVLC
+ Phương pháp số chênh lệch, thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến CPbq
- Xác định chênh lệch giữa VLC và NCVLC nhằm đánh giá chính sách huy động vốn
của doanh nghiệp, cụ thể:
+ Nếu VLC ≥ 0 và VLC ≥ NCVLC : Doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài
chín, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đảm bảo đồng thời khả năng thanh toán tức
thời, khả năng thanh toán nhanh cũng được đảm bảo
+ Nếu VLC ≥ 0 và VLC < NCVLC: trường hợp này vẫn đảm bảo nguyên tắc cân
bằng tài chính, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được đảm bảo nhưng khả năng
thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời không được đảm bảo => rủi ro cũng
được đánh giá là cao
Hoạt động tài trợ
Ngoài 3 chỉ tiêu trên còn có các chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động và sử dụng nguồn
tài trợ như:
-
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
-
-
Tổng nguồn tài trợ: được xác định trên cơ sở tổng cộng các chỉ tiêu nguồn vốn tăng
do huy động thêm các nguồn vốn trong kỳ và chỉ tiêu tài sản giảm do thu hồi các
khoản đầu tư, bán hoặc thanh lý tài sản để thu hồi vốn
Sử dụng nguồn tài trợ: được xác định trên cơ sở tổng cộng các chỉ tiêu tài sản tăng
(tức là chi dùng vốn để nâng cấp, mua sắm xây dựng thêm tài sản) và chỉ tiêu nguồn
vốn giảm (tức là hoàn trả các nguồn vốn đã huy động trước đó)
3. Vốn lưu chuyển?
Khái niệm
Vốn lưu chuyển (VLC) là phần nguồn vốn dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn
Công thức tính:
VLC = Tài sản ngắn hạn – Nguồn vốn ngắn hạn
= Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu VLC gắn liền với nguyên tắc cân bằng tài chính. Nguyên tắc này đòi hỏi tuổi thọ
của tài sản không được lớn hơn thời gian của nguồn vốn được sử dụng để tào trợ cho tài
sản đó. Theo nguyên tắc này thì VLC phải không âm
Việc nghiên cứu chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thanh toán và sự hợp lý của chính
sách huy động vốn của doanh nghiệp. Cụ thể:
- Nếu VLC ≥ 0 nghĩa là doanh nghiệp tuân thủ nguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn được đảm bảo, tình hình tài chính được đánh giá là ổn định,
có sự cân đối giữa thời gian nguồn vốn với thời gian của tài sản
- Nếu VLC< 0 nghĩa là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn < 1, nguyên tắc cân bằng tài
chính không được đảm bảo => tình hình tài trợ của doanh nghiệp có dấu hiệu mạo
hiểm, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán
Từ đó đưa ra giải pháp giải quyết như:
-
Rà soát lại tài sản dài hạn để thanh lý nhượng bán trả bớt nợ ngắn hạn
Liên tục đảo nợ, lấy dài nuôi ngắn
4. Mục đích, chỉ tiêu và phương pháp phân tích sự biến động và cơ cấu
phân bổ vốn?
a) Mục đích phân tích
Đánh giá quy mô tài sản của DN, mức độ đầu tư của DN cho hoạt động kinh doanh nói
chung cũng như từng lĩnh vực, từng loại tài sản nói riêng.
- Thông qua quy mô và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản sẽ
thấy được sự biến động về mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả
năng tài chính của DN, cũng như việc sử dụng vốn của DN như thế nào.
- Thông qua cơ cấu tài sản thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện của DN, sự
biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tư của DN.
b) Chỉ tiêu phân tích
-
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
-
Các loại tài sản trên Bảng cân đối kế toán
Tỷ trọng của từng loại tài sản
Tỷ trọng từng loại tài sản =
ị ừ
á
ổ
ạ
á
ị à
ả
à
ả
x 100
c) Phương pháp phân tích
-
Sử dụng phương pháp so sánh tổng tài sản cũng như từng loại tài sản giữa cuối kỳ với
đầu năm, hoặc với cuối các kỳ trước cả về số tuyệt đối và số tương đối.
Thông qua quy mô tổng Tài sản, từng loại tài sản ta thấy được hoạt động phân bổ vốn của
DN cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực, từng loại tài sản thế nào.
Thông qua sự biến động của tổng tài sản, từng loại tài sản ta thấy sự biến động về mức độ
đầu tư cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực hoạt động, cho từng loại tài sản có
hợp lý không.
5. Phân tích chính sách tín dụng của doanh nghiệp
a. Mục tiêu phân tích
- Đánh giá tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn trong DN
- Đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đi chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn
(nguyên nhân KQ, nguyên nhân CQ).
- Đề ra các giải pháp giúp DN đảm bảo việc chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp lý đảm bảo
tài chính lành mạnh cho hoạt động kinh doanh
b. Chỉ tiêu phân tích
+ Chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
So sánh
Số tiền
A.Các khoản phải thu
I. Phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
…
II. Phải thu dài hạn.
Tỷ lệ
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
…
B. Các khoản phải trả
I. Phải trả ngắn hạn
II.Phải trả dài hạn
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ
Hệ số các khoản phải thu =
á
ả
ổ
ả
à
ả
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, cho biết trong tổng tài
sản của doanh nghiệp có bao nhiều phần vốn bị chiếm dụng.
á
Hệ số các khoản phải trả =
ả
ổ
ả
à
ả
ả
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp . Chỉ tiêu này cho biết
trong tổng tài sản có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.
ầ
Hệ số thu hồi nợ =
á
ả
ừ á
à
ả
à
ắ
ấ
ạ
ì
ị
ụ
â
Chỉ tiều này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ. Nó
cho biết khả năng thu hồi của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì thời hạn thu hồi nợ
càng ngắn và ngược lại
ờ
Kỳ thu hồi nợ bình quân =
Hệ số hoàn trả nợ =
ỳ á
ệ ố
á ố
á
ả
ả
ồ
à
ả
á
ợ
á
ắ
ạ
ì
â
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi
chiếm dụng trong khâu thanh toán cho các bên có liên quan
Kỳ trả nợ bình quân =
ờ
ỳ á
ệ ố
à
ả ợ
á
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là
bao nhiêu ngày.
c. Phương pháp phân tích
Khi phân tích tình hình công nợ, sử dụng phương pháp so sánh để tiến hành so sánh các
chỉ tiêu trên bảng phân tích tình hình công nợ giữa cuối kỳ với đầu kỳ, các chỉ tiêu hệ số
các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả giữa cuối kỳ với đầu kỳ, các chỉ tiêu hệ số
thu hồi( hoàn trả) nợ, thời hạn thu hồi( hoàn trả) nợ bình quân giữa kỳ này với kỳ trước (
năm nay với năm trước). Đồng thời, căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh,
tình hình thực tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá tình hình công nợ của doanh
nghiệp
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Câu 1: Mục đích, chỉ tiêu, phương pháp phân tích tình hình và kết quả kinh doanh (pt
khái quát KQ kinh doanh)?
a) Mục đích phân tích:
- Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp qua đó tìm hiểu nguyên
nhân, nhân tố tác động đến tình hình và kết quả kinh doanh của DN
- Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý của DN, tiềm năng trong tìm kiếm
lợi nhuận và đề xuất các giải pháp cần thiết cho chủ thể quản lý trong DN.
b)
1.
Chỉ tiêu phân tích
Các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Các chỉ tiêu tỷ suất phản ánh mức độ sử dụng chi phí và tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất giá vốn bán hàng trên doanh thu thuần
=
ị
á ố
á
à
ầ
x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số DTT thu được trị giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu %.
2. Tỷ suất chi phí bán hàng trên DTT
í á
=
à
ầ
x 100
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phí bán hàng.
3. Tỷ suất chi phí quản lý DN trên DTT
=
í
ả
ý
ầ
x 100
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phí quản lý.
4. Tỷ suất lợi nhuận ròng
=
ợ
ậ
ổ
â
ò
ỳ
ể
ầ
x 100
Chỉ tiêu này cho biết kết quả hoạt động kinh doanh sau mỗi kỳ của DN sinh lãi được bao nhiêu
% trên tổng thu nhập thuần của DN.
5. Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động bán hàng
ợ
=
ừ
ậ
ừ
ạ độ
ạ độ
á
à
á
à
à
ấ
ụ
x 100
Chỉ tiêu này cho biết bình quân cứ 100 đồng DTT thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt
động bán hàng.
6. Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tài chính (TSTc)
ợ
độ
TSTc =
ậ ừ
à
í
ạ độ
ạ
à
í
x 100
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DT từ hoạt động tài chính có bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt
động tài chính.
7. Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (TSkd)
ợ
TSkd =
ậ
ầ
ầ
ừ
ạ độ
ừ
ạ độ
à
í
x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng DTT và DT tài chính tạo thành có bao nhiêu đồng lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh.
8. Tỷ suất lợi nhuận khác
=
ợ
ậ
á
ậ
á
x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng thu nhập khác tạo thành có bao nhiêu đồng lợi nhuận khác.
c) Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh để
- So sánh các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này với kỳ trước cả số
tuyệt đối và số tương đối.
- So sánh các chỉ tiêu tỷ suất chi phí và tỷ suất lợi nhuận giữa kỳ này với kỳ trước đồng
thời căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN, ngành
để đánh giá kết quả kinh doanh của dịch vụ trong kỳ.
Trần Hồng Nhật – CQ47/22.07 – K47/22.3_LT2
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ DỰ BÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
Phân tích tác động của hệ số nợ đến khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu ROE
Công thức xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố hệ số nợ đến chỉ tiêu ROE:
ROE(HN) = HN1 x (ROAE0 – I0) x (1 – t0) – HN0 x (ROAE0 – I0) x (1 – t0)
= (HN1 – HN0) x (ROAE0 – I0) x (1 – t0)
Trong đó:
ROE(HN): là mức độ tác động của hệ số nợ đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
HN1, HN0 : lần lượt là hệ số nợ của kỳ phân tích, kỳ gốc
ROAE0 : là khả năng sinh lời trước thuế và lãi vay của kỳ gốc
I0 :Là lãi suất huy động nợ kỳ gốc
t0 : là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ gốc
Giải thích công thức:
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn (hoặc số chênh lệch) thì mức độ ảnh hưởng của
nhân tố hệ số nợ đến khả năng sinh lời của vốn chủ sỡ hữu được xác định như sau:
- A = HN1 x (ROAE0 – I0) x (1 – t0) là khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu được xác
định trong điều kiện:
+ Hệ số nợ được xác định ở kỳ phân tích
+ Các nhân tố còn lại gồm: khả năng sinh lời trước thuế và lãi vay, lãi suất huy động
vốn, thuế suất thuế TNDN đều được xác định ở kỳ gốc
- B = HN0 x (ROAE0 – I0) x (1 – t0) là khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu được xác
định trong điều kiện tất cả các nhân tố đều ở kỳ gốc
Như vậy sự khác nhau của A và B có được là do sự thay đổi của hệ số nợ
Phân tích tính chất ảnh hưởng của nhân tố hệ số nợ:
- Mức độ, chiều hướng tác động: hệ số nợ có thể có tác động cùng chiều hoặc ngược
chiều tới khả năng sinh lời của VCSH. Cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi thì:
+ Khi ROAE > I thì nếu hệ số nợ càng tăng thì có tác động làm cho khả năng sinh lời
của VCSH càng cao và ngược lại
+ Khi ROAE < I thì nếu hệ số nợ càng cao thì khả năng sinh lời của VCSH càng thấp
và ngược lại
- Nguyên nhân khách quan: tình hình lãi suất trên thị trường, chính sách của nhà nước
về lãi suất. Giả định kỳ phân tích
- Nguyên nhân chủ quan: Chính sách huy động vốn mà doanh nghiệp áp dụng. Nếu
trong kỳ doanh nghiệp xem xét thấy khả năng sinh lời trước thuế và lãi vay lớn hơn
lãi suất trên thị trường có xu hướng huy động nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh thì sẽ làm cho hệ số nợ tăng lên dẫn đến khả năng sinh lời của VCSH
cũng tăng lên.