Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Ảnh hưởng của phim truyền hình Hàn Quốc đối với lối sống của công chúng thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.43 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ HƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHIM TRUYỀN HÌNH
HÀN QUỐC ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA
CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ HƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHIM TRUYỀN HÌNH
HÀN QUỐC ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA
CÔNG CHÚNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí
Mã số: 60.32.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Đặng Thị Thu Hƣơng


Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến giảng
viên hướng dẫn khoa học, PGS. TS Đặng Thị Thu Hương, người đã giúp em nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến qúy thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
văn (ĐHQG Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐHQG thành phố
Hồ Chí Minh), quý thầy cô Khoa Báo chí - Truyền thông đã truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn tất thủ tục
hồ sơ bảo vệ luận văn.
Qua đây, em cũng xin bày tỏ sự cảm kích và gửi lời cảm ơn của mình vì sự
hợp tác, giúp đỡ của những nhà báo, biên tập viên, phóng viên, các bạn bè đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và những cư dân TP. HCM ở các quận: Quận 3, Quận 5,
Quận 8, Quận Thủ Đức và hai huyện ngoại thành là Củ Chi và Hóc Môn, đã dành
thời gian, tâm huyết trả lời phỏng vấn, điều tra, giúp em hoàn thành luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong hội đồng nghiệm
thu đã dành thời gian quý báu để đọc và góp ý cho luận văn của em.
Sau cùng, em xin được cảm ơn gia đình đã chia sẻ, giúp đỡ em trong công
việc và cuộc sống để em có điều kiện học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa em xin được gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công
đến tất cả những người Ơn - Nghĩa của em.
Trân trọng!
Tác giả luận văn

Bùi Thị Hƣơng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Ảnh hưởng của phim truyền hình Hàn Quốc
đối với lối sống của công chúng TP. HCM” là công trình nghiên cứu của tôi dưới
sự hướng dẫn của PGS. TS Đặng Thị Thu Hương. Các nội dung nghiên cứu và kết
quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công
trình nghiên cứu nào trước đây.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính
tác giả thu thập từ thực tế hoặc từ những nguồn tin đáng tin cậy.
Luận văn có tham khảo thông tin từ một số sách, báo, tài liệu trong danh
mục tài liệu tham khảo.

Tác giả luận văn

Bùi Thị Hƣơng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài .......................................................................... 9
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................... 10
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận vănError! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ............................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not def
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài .................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Vài nét về Làn sóng văn hóa Hàn Quốc............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc diểm của công chúng thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.

Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHIM TRUYỀN HÌNH HÀN QUỐC TRÊN SÓNG TRUYỀN
HÌNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN LỐI SỐNG CỦA
CÔNG CHÚNG TP. HCM ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Cách thức tiếp nhận văn hóa Hàn Quốc và tiêu thụ sản phẩm văn hóa Hàn Quốc
gắn với Làn sóng văn hóa Hàn Quốc ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Diện mạo phim truyền hình Hàn Quốc trên sóng truyền hình Việt Nam, thói

quen tiếp nhận và đánh giá của công chúng TP. HCM về PTHHQError! Bookmark not define
2.3. Sự tiếp nhận và thái độ của công chúng TP. HCM đối với các sản phẩm hàng
hóa/ dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc .............................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Quan điểm của công chúng TP. HCM về văn hóa, kinh tế, con người Hàn
Quốc .............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.5. Những tác động của phim truyền hình Hàn Quốc đến công chúng TP. HCMError! Bookm
Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ ĐỊNH HƢỚNG
THÔNG TIN CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÖNG

VỚI CÔNG CHÖNG TP. HCM VỀ LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐCError! Bookma
3.1. Một số vấn đề về văn hóa truyền thông Việt Nam hiện nay (qua khảo sát công
chúng TP. HCM 8/2014) ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò định hướng của truyền thông về làn sóng văn
hóa Hàn Quốc đối với công chúng TP. HCM ........... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 11
PHỤ LỤC THAM KHẢO



DANH MỤC VIẾT TẮT
1. BTV: Đài phát thanh – truyền hình Bình Dương
2. BTV1: Kênh 1 Đài phát thanh – truyền hình Bình Dương
3. BTV2: Kênh 2 Đài phát thanh – truyền hình Bình Dương
4. D - Dramma: Kênh chuyên phim truyền hình cáp Việt Nam
5. ĐN - RTV: Đài phát thanh – truyền hình Đồng Nai
6. ĐN2 - RTV: Kênh 2 Đài phát thanh – truyền hình Đồng Nai
7. HTV: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
8. HTVC - phim: Kênh chuyên phim của Đài truyền hình TP. HCM
9. LSVHHQ: Làn sóng văn hóa Hàn Quốc
10. NSND: Nghệ sỹ nhân dân
11. PT - TH : Phát thanh – Truyền hình
12. PTHHQ: PTHHQ
13. PTTTĐC: Phương tiện truyền thông đại chúng
14. TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
15. VTV: Đài truyền hình Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Số lượng chương trình nhập từ Hàn Quốc về Việt Nam năm 2007- 2010
Bảng 1.2: PTHHQ trên sóng HTV từ năm 2004 – 2011
Bảng 1.3: Trình độ văn hóa của công chúng TP. HCM qua khảo sát tháng 8/2014
Bảng 2.1: Tần suất sử dụng các PTTĐC để thu thập thông tin, giải trí của công
chúng TP. HCM
Bảng 2.2: Tương quan giữa “giới tính” với tần suất xem PTHHQ
Bảng 2.3: Tương quan giữa “tuổi” với tần suất xem PTHHQ
Bảng 2.4: Tương quan giữa “nghề nghiệp” với mức độ xem PTHHQ
Bảng 2.5: Tương quan giữa “địa bàn sinh sống” với mức độ xem PTHHQ

Bảng 2.6: Về “thời lượng” phát sóng PTHHQ so với các quốc gia khác trong đó có
Việt Nam
Bảng 2.7: Chất lượng PTHHQ theo đánh giá của công chúng TP. HCM
Bảng 2.8: Lý do khiến công chúng TP. HCM yêu thích diễn viên Hàn Quốc
Bảng 2.9: Thái độ của công chúng TP. HCM đối với các sản phẩm hàng hóa/dịch vụ
tiêu dùng Hàn Quốc
Bảng 2.10: Mức độ sử dụng các sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc
Bảng 2.11: Thái độ của công chúng TP. HCM sau khi xem PTHHQ
Bảng 2.12: Đánh giá của công chúng TP. HCM về ảnh hưởng tiêu cực của PTHHQ
Bảng 3.1: Xu hướng biến đổi hệ giá trị văn hóa Việt Nam qua khảo sát công chúng
TP. HCM :
Bảng 3.2: Đánh giá của công chúng về việc giao lưu văn hóa và hội nhập văn hóa
quốc tế


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trước kia, khoảng hơn 10 năm về trước, Hàn Quốc là một đất nước khá xa lạ với
người Việt Nam, nhất là đối với các bạn trẻ, thì hiện nay đất nước Hàn Quốc và văn hóa
Hàn Quốc đã trở nên quen thuộc và gần gũi với người dân Việt Nam. Văn hóa Hàn Quốc
đã xâm nhập và hiện diện trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam.
Mặt khác, khi nghiên cứu về văn hóa truyền thông, về sự giao lưu văn hóa giữa các
dân tộc, các quốc gia cũng như nghiên cứu về quá trình hội nhập của Việt Nam với thế
giới, Hàn Quốc cũng là một trong những quốc gia được nhắc đến đầu tiên với nhiều bài
học kinh nghiệm quý báu. Trong thực tế, Trung Quốc ghi dấu ấn với thế giới bằng những
thành tựu vượt bậc về phát triển kinh tế; Thái Lan với “công nghiệp dịch vụ du lịch" đưa
đất nước hòa nhập thế giới; Với riêng Hàn Quốc thì khác biệt, Hàn Quốc đã lựa chọn cho
mình một con đường riêng, một con đường mềm dẻo mà chắc chắn - đó là văn hóa nghệ
thuật – Một thứ tạo ra “Quyền lực mềm - Soft Power” dễ đi vào lòng người. Văn hóa Hàn
Quốc ngày càng lan rộng và được đón nhận tại nhiều quốc gia trên thế giới mà nhiều nhất

là ở châu Á, trong đó có Việt Nam [73].
Khi đề cập đến Làn sóng văn hóa Hàn Quốc (LSVHHQ) hay còn gọi là Hàn lưu,
người ta nghĩ ngay đến những ảnh hưởng đến từ Hàn Quốc như văn hóa nghệ thuật, văn
hóa ẩm thực và tiêu dùng,… Nghiên cứu về làn sóng văn hóa Hàn Quốc không thể không
nói đến K‟movie – phim truyền hình Hàn Quốc (PTHHQ) và K‟pop – Âm nhạc Hàn; Đây
là 2 lĩnh vực được xem là mũi nhọn cho ngành công nghiệp giải trí của xứ sở Kim Chi.
Riêng về K‟movie – phim truyền hình Hàn Quốc, đã có một số nghiên cứu, khảo sát
nhằm đánh giá, phân tích những ảnh hưởng, hệ quả của quá trình trình xâm nhập Hàn lưu
vào Việt Nam qua phim ảnh. PTHHQ với mô-tip kịch bản hấp dẫn, nhiều biến cố, kịch
tính, cùng với diễn xuất chân thực của các diễn viên đã giúp phim Hàn Quốc chiếm được
không ít cảm tình của khán giả Việt.
Làn sóng văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam, được phân thành 3 giai đoạn: Giai đoạn
đầu du nhập, từ những năm cuối thập niên 90 đến năm 2000; giai đoạn cao trào từ năm


2000 đến năm 2005; khoảng giữa năm 2005 đến nay được coi là giai đoạn bão hòa khi
mà thời lượng chiếu phim Hàn Quốc ở Việt Nam đã giảm từ gần 20% xuống còn 8,4%
[34]. Tuy vậy, sự ảnh hưởng của LSHQ qua phim ảnh không vì thế mà giảm sút, hay mất
đi. Nó vẫn âm ỉ, lan tỏa và hiện diện trong đời sống của mỗi cá nhân ở Việt Nam.
Do vậy, dù đã có nhiều những nghiên cứu về Hàn lưu ngay từ khi nó bắt đầu xuất
hiện đến khi thoái trào thì việc nghiên cứu về Làn sóng Hàn, về ảnh hưởng của PTHHQ
đối với công chúng Việt Nam nói chung và công chúng TP. HCM nói riêng vẫn luôn cần
thiết.
Bên cạnh đó, nghiên cứu Ảnh hưởng của PTHHQ đến với công chúng TP. HCM
còn giúp người nghiên cứu trả lời các câu hỏi về nhu cầu, yêu cầu của công chúng đối với
việc tiếp thu văn hóa nước ngoài. Qua đó đưa ra một số giải pháp cho những người quan
tâm đến tác động của Hàn lưu, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát huy truyền thống
văn hóa dân tộc kết hợp với giao lưu văn hóa quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa và hội
nhập của Việt Nam, để Việt Nam hòa nhập mà không hòa tan, đổi mới nhưng không đổi
màu. Trên đây là những lý do chính để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng

của PTHHQ đối với lối sống của công chúng thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài luận
văn cao học báo chí của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập, giao lưu về mọi mặt trong đời sống như hiện
nay thì việc mở rộng giao lưu giữa các quốc gia trên tất cả các lĩnh vực trong đó có văn
hóa là rất quan trọng, nhất là sự giao lưu ấy đến từ các nước trong khu vực có sự tương
đồng về địa lý, văn hóa. Trong thế giới phẳng được tạo ra do sự phát triển vượt bậc về
khoa học, kỹ thuật, sự xuất hiện của Internet đã tạo ra những “trào lưu văn hóa", những
“dòng chảy văn hóa” ảnh hưởng to lớn tới tâm lý, đời


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Bùi Ngọc Anh (2014), Truyền hình là gì? Những khái niệm về Phim truyền hình,
kysaodienanh.com
/> />2. Lưu Tuấn Anh (2012), Ảnh hưởng của Hallyu đến những giá trị cốt lõi của giới trẻ
Việt Nam (từ phim ảnh Hàn Quốc),

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế

“Understanding Korean cultural wave hallyu in Asia” do trường ĐH KHXH và NV
TP HCM tổ chức.
3. Ban chấp hành trung ương Đảng (Khóa VIII), (16-07-1998), Nghị quyết Số 03/NQTW về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), (09-06-2014), Nghị quyết số 33NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.
5. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa
– Thông tin.
6. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, Nxb. Chính trị

quốc gia, Hà Nội.
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 54/2010/NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12, Hà Nội.
8. Nguyễn Chiến (2013), Hàn Quốc vươn lên từ “Kỳ tích Sông Hàn”, Cổng thông tin
điện tử chính phủ Việt Nam
/>

9. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng: Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản,
Nxb Lý luận chính trị, 2006.
10. Lam Điền (2015), Phạt 45 triệu đồng vì in nhầm chi tiết "sọ dừa" thành "sọ người",
đăng trên Tuổi trẻ online ngày 3/4/2015
/>11. Tuấn Hải (2014), Tăng cường hợp tác Điện ảnh giữa Việt Nam và Tập đoàn CJ- Hàn
Quốc, Báo du lịch.net.vn. 30.7.2014.
12. Phan Thị Thu Hiền (2008). Sức hấp dẫn nữ tính của Hàn lưu ở Đông Nam Á. Kỷ yếu
Hội thảo khoa học quốc tế “Korean Studies in Southeast Asia in the New Era of
Cultura Interactions”. Strategic Cooperation in Research and Education, KSASA,
Bangkok, Thailand.
13. Phan Thị Thu Hiền (2012),"Sự tiếp nhận và ảnh hưởng của Hàn lưu trong giới trẻ
Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Understanding Korean cultural wave
Hallyu in Asia” do trường ĐH KHXH và NV TP HCM tổ chức.
14. Nguyễn Thị Hoa (2013), Khái niệm lối sống của thanh niên. Đăng trên website của
Viện khoa học xã hội ngày 1/2/2013.
/>15. Thanh Hồng (2010), “The Korean Wave in Vietnam” (Làn sóng văn hóa Hàn Quốc
tại Việt Nam), đăng trên tờ Thời báo kinh tế Việt Nam ven.vn, tháng 10.2010.
/>16. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật Ngữ Báo Chí-Truyền Thông, Nxb Đại Học Quốc
Gia.
17. Đặng Thị Thu Hương (2010), Một số vấn đề về truyền thông đại chúng trong thời
đại Internet. In trong cuốn Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập 7), Nxb
ĐHQG HN, 2010, tr.203-229.



18. Đặng Thị Thu Hương (2013), Một số vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hóa đại
chúng và văn hóa truyền thông trong kỷ nguyên kỹ thuật số. In trong cuốn „Văn hóa
truyền thông trong thời kỳ hội nhập‟, Nxb Thông tin và Truyền thông.
19. Đặng Thị Thu Hương (2007), Economic Renovation and Changes in Vietnamese
journalism after 1986. In trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế Media: Politics, Cultures and
Futures in the Asia Pacific do Đại học Curtin University, Australia tổ chức.
20. Đặng Thị Thu Hương (2008), Transitional media vs. normative theories: Vietnamese
model of journalism in the Age of Globalisation and its effects to the civil society and
democracy in Vietnam. In trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế Global Governance and
Local Acting do trường ĐH KHXH và NV HN tổ chức.
21. Đặng Thị Thu Hương (2009), Ngoại giao văn hoá và truyền thông văn hoá đối ngoại
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1 (76).
22. Đặng Thị Thu Hương (2009), Thông tin đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp
chí Người làm báo, 3.2009.
23. Đặng Thị Thu Hương (2009), Hallyu and its effect on young Vietnamese. The Korea
Herald, 3/6/2009 Bài: Làn sóng văn hóa Hàn Quốc và ảnh hưởng tới giới trẻ Việt
Nam, Đăng trên báo „Người đưa tin Hàn Quốc‟, số ra ngày 3/6/2009.
24. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại thông tấn báo chí, Nxb Đại Học quốc gia Hà
Nội.
25. Đinh Văn Hường, Báo chí truyền thông Việt Nam trong tiến trình phát triển và hội
nhập, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,
VNH3.TB.25.
26. Tạ Thị Lan Khanh (2014), Hàn Lưu, sức mạnh truyền thông văn hóa Hàn Quốc, Tạp
chí VHNT số 355, tháng 1-2014.
27. Khoa Báo chí (Đại học KHXH-NV, ĐHQG Hà Nội): Báo chí, những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 (tập IV).
28. Khoa Báo chí (Đại học KHXH-NV, ĐHQG Hà Nội): Báo chí, những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 (tập VI).



29. Yên Khương, Phạm Mỹ (2012), "Làn sóng Hàn" sẽ chảy về đâu? Trang
thethaovanhoa.vn.
/>30. Đỗ Nam Liên (2005), Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ, Nxb Khoa học xã hội.
31. Thu Lượng (2010), Vũ khí „mềm‟ có sức phá khủng. Tuần Vietnamnet. 8.4.2010.
Lê Mây (2012), Truyền hình vẫn nắm ngôi vương, Thời báo kinh tế Việt Nam.
33. Trương Văn Minh (2012), Đài truyền hình TP. HCM và quá trình làn sóng Hàn Quốc
thâm nhập Việt Nam qua phim truyện truyền hình. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế
“Understanding Korean cultural wave (Hallyu) in Asia” do trường ĐH KHXH và NV
TP HCM tổ chức.
34. Vũ Trà My (2012), Văn hóa ứng xử với truyền thông của công chúng truyền thông
hiện đại, Hội thảo khoa học về "Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập".
35. Mai Quỳnh Nam (2010), Truyền thông đại chúng: Tương tác văn hóa. In trong: Báo
chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 7. Nxb ĐHQGHN.
36. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học.
37. Nguyễn Tri Nguyên (2012), Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc ở Việt Nam, Kỷ yếu hội
thảo khoa học quốc tế “Understanding Korean cultural wave hallyu in Asia” do
trường ĐH KHXH và NV TP HCM tổ chức.
38. Chi Nguyễn (2014). VTV và CJ E&M (Hàn Quốc) chính thức ra mắt dự án phim
“Tuổi thanh xuân”. Vtv.vn. 8/8/2014.
/>39. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội
học tại TPHCM ), Nxb TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn , Trung tâm Kinh tế châu
Á - Thái Bình Dương.


40. Trần Hữu Quang (2008), Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại, đăng hai kỳ
7 và 8 trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
/>s6rEHmU/edit?hl=de
41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (18-6-2009). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12, Hà Nội.
42. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
43. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã
hội ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.
44. Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông, Nxb ĐHQG Hà Nội.
45. Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
46. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin.
47. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia.
48. Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò của truyền thông đại chúng trong giáo dục thẩm mỹ
ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
49. Bùi Quang Thắng (2006), Tác động của những phương tiện truyền thông mới đối với
đời sống văn hóa của cư dân đô thị ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Văn
hóa Thông tin.
50. Nguyễn Xuân Thắng (2011), Phát triển các sản phẩm và dịch vụ văn hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. In trong Tạp chí Khoa học Xã hội Việt
Nam, Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam xuất bản, số 2 (45) năm 2011.
51. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
52. Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2004
53. Nguyễn Thị Thoa - TS Đức Dũng, Phóng sự báo chí, (2005), NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội.


54. Huỳnh Văn Thông (2012), Nhận diện các tác động và những ảnh hưởng chính của
văn hóa Hàn Quốc đối với giới trẻ Việt Nam thông qua phim ảnh trên truyền hình,
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Understanding Korean cultural wave Hallyu in
Asia” do trường ĐH KHXH và NV TP HCM tổ chức.
55. Huỳnh Văn Tòng (1993), Truyền thông đại chúng, Đại học Mở bán công Tp. Hồ Chí

Minh.
56. Nguyễn Ngọc Trung (2006), “Vietnam Debates Impact of Korean Films - 'Korea
wave' recedes as 'Vietnam wave' in Korea rises”.
/>mynews.com/articleview/article_view.asp%3Fmenu%3Dc10400%26no%3D276663
%26rel_no%3D1+&cd=1&hl=vi&ct=clnk
57. Phạm Trung (2008), Ảnh hưởng của văn hóa truyền thông đối với mỹ cảm của giới
trẻ Việt Nam hiện nay, bài tham luận tại Hội thảo "Mỹ thuật Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa" do trường ĐH Mỹ Thuật, Viện Mỹ Thuật tổ chức tại Hà Nội.
58. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
59. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà
Nội.
60. T. H, (2014), VTV và CJ E&M ký kết hợp tác sản xuất phim truyền hình. Vtv.vn.
4/4/2014.
/>Website:
61. , Trang web của Cục thống kê TP. Hồ Chí
Minh.
62. />74:-mt-trng-om-mt-tri-khi-s-phn-a-an-bai-&catid=39:truyen-hinh&Itemid=53
63. />64. />

65. />66. />Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:
67. Anthony D. Williams, Don Tapscott: Wikinomics Sự cộng tác đại chúng đã làm thay
đổi thế giới như thế nào?”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2008.
68. Cho Hae Joang (2005), Đọc các làn sóng Hàn Quốc như là một dấu hiệu của sự
thay đổi toàn cầu. Đại học Auckland, Đại học Cornell, và Đại học California, Santa
/>69. Christina Garibaldi (2012), Britney Spears Learns Psy‟s „Gangnam Style‟ On Ellen.
/>70. C. Mast (2003). Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản, Nxb Thông Tấn,
Hà Nội.
71. Ha Youn Geum (2012), Ý nghĩa của Hàn lưu trong mối quan hệ Việt Nam và Hàn
Quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Understanding Korean cultural wave hallyu

in Asia” do trường ĐH KHXH và NV TP HCM tổ chức.
72. John Hartley (2004), Communication, cultural and media studies: The key concepts,
Nxb Routledge
73. Kang Cheol Keun (2012), Hallyu – Món quà của chủ nghĩa lãng mạn thế kỷ 21, Thế
giới điện ảnh.
/>=6572:hallyu-mon-qua-ca-ch-ngha-lang-mn-th-k-21&catid=37:van-hoa-giaitri&Itemid=37
74. Kim Dae Sung (2005), “Hallyu: How Far Has It Come?”. Korea Foundation
Newsletter, No.11.
/>75. Kim Myeong Hye (2012), Hàn lưu giữa ngã ba đường: Hiện trạng và những tồn tại
của Hàn Lưu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Understanding Korean cultural
wave (Hallyu) in Asia” do trường ĐH KHXH và NV TP HCM tổ chức.
76. K.Tunner (1984), Mass Media anh Popular Culture. Chicago: Science Research.


77. Porter, Vincent (1989), “Việc sắp đặt lại của truyền hình: tính đa nguyên, tính hợp
pháp và thị trường tự do ở Mỹ, Tây Đức, Pháp và Vương quốc Liên hiệp Anh”, Văn
hóa truyền thông và xã hội 11 (1/1989).
78. Soo-Jung Kim (2006), Một thử nghiệm mới về "Làn sóng Hàn Quốc" qua quá
trình toàn cầu hóa. Đại học Incheon, Hàn Quốc.
79. Thomas L. Friedman: Thế giới phẳng - Nxb Trẻ Tp. HCM, 2006.


PHỤ LỤC THAM KHẢO
A. Phụ lục 1:
Một số bảng biểu kết quả khảo sát đề tài "Ảnh hƣởng của phim truyền hình Hàn Quốc
đối với lối sống của công chúng TP.HCM" thực hiện trong tháng 8/2014.
1. Số lượng, giờ phát sóng PTHHQ trong 6 tháng đầu năm 2014
2. Các PTTTĐC được công chúng TP. HCM dùng để thu thập thông tin, giải trí
3. Thể loại PTHHQ công chúng TP.HCM thường xem
4. Mức độ xem PTHHQ trên các kênh truyền hình của công chúng TP. HCM

5. Thời điểm xem PTHHQ trong ngày của công chúng TP. HCM
6. Cách thức xem PTHHQ của công chúng TP. HCM
7. Công việc thường làm khi xem phim truyền hình Hàn Quốc của công chúng TP. HCM
8. Mức độ quan tâm đến các yếu tố trong PTHHQ của công chúng TP. HCM
9. Mức độ quan tâm "rất thường xuyên" đến các yếu tố trong PTHHQ của công chúng TP.
HCM
10. Lý do yêu thích xem PTHHQ của công chúng TP. HCM
11. Lý do công chúng TP. HCM “không” thích xem PTHHQ
12. Đánh giá đặc điểm nổi bật của các sản phẩm hàng hóa / dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc
13. Đánh giá về chất lượng sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng Hàn Quốc của công chúng TP. HCM
14. Những việc công chúng TP. HCM sẽ làm nếu được đi du lịch Hàn Quốc
15. Những ảnh hưởng tích cực của PTHHQ theo đánh giá của công chúng TP. HCM
16. Thái độ của công chúng TP. HCM về một số hiện tượng văn hóa chệch chuẩn trong cuộc
sốn



×