Mã ký hiệu
Đ10H-08-KTHKIL10
Đề thi học kì I - Lớp 10 -NC
Năm học 2008-2009
Môn thi: hoá học
Thòi gian làm bài : 60 phút
( Đề này gồm 2 phần: trắc nghiệm 20 câu, tự luận 3 câu, tổng 2 trang)
I-phần trắc nghiệm.( 4 điểm)
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau
đây ?
A Số nơtron. B Số electron hoá trị. C Số proton D. Số lớp electron.
Câu 2: Kí hiệu nguyên tử
A
Z
X
cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ?
A Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
C Chỉ biết số khối của nguyên tử. D Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?
A. Lớp K B. Lớp L C.Lớp M D. Lớp N.
Câu 4: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của
nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron.
Số electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là :
A 12 B 10 C 8 D 6
Câu 5: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là
A
19
9
F B
18
9
F
C
16
8
O
D
17
8
O
Câu 6: Phân lớp 3d có nhiều nhất là
A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron.
Câu 7: Các ion và nguyên tử Ne, Na
+
, F
có
A số khối bằng nhau. B số electron bằng nhau.
C số proton bằng nhau. D số notron bằng nhau.
Câu 8: Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+
?
A 21 electron. B 28 electron. C. 24 electron. D 52 electron.
Câu 9: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc
điểm nào sau đây là chung ?
A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
C. Có ba electron lớp trong cùng. D. đáp án khác.
Câu 10: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự
nhiên với hai loại đồng vị là
65
29
Cu
và
63
29
Cu
.Thành phần % của
65
29
Cu
theo số nguyên tử là :
A. 27,30% B. 26,30% C. 26,70% D. 23,70%
Câu 11: Cation X
3+
và anionY
2
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Kí
hiệu của các nguyên tố X, Y lần lợt là
A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F.
Câu 12: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lợt là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
và
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Câu 13: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
A.
26
Fe
2+
B.
11
Na
+
C.
17
Cl
D.
12
Mg
2+
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron bên ngoài là 3d
2
4s
2
. Tổng số
electron trong một nguyên tử của X là
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15)
C. asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83)
Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?
A. Ca và Mg. B. P và S. C. Ag và Ni. D. N và O.
Câu 17: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
biến đổi theo
chiều nào sau đây ?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không thay đổi. D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 18: Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết
với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 19: Cho 24,4g hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau
phản ứng thu đợc 39,4g kết tủa. Lọc, tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đợc m(g) muối
clorua khan. Vậy m có giá trị là bao nhiêu gam?
A. 26,6 (g). B. 27,6 (g). C. 26,7 (g). D. 25,6 (g).
Câu 20: Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so
với metan (CH
4
)
4
X / CH
d 4=
. Công thức hóa học của X là:
A. SO
3
. B. SeO
3
. C. SO
2
. D. TeO
2
.
II-phần tự luận.( 6 điểm)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: N
2
, CO
2
, C
2
H
6
, HNO
3
.
Câu 2: 1) Cân bằng phơng trình phản ứng oxihoá- khử sau theo phơng pháp thăng bằng
electron:
a. NH
3
+ CuO Cu + N
2
+H
2
O
b. FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
2) Xác định chất khử , chất oxihoá trong 2 phản ứng trên?
Câu 3: Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác
dụng hết với H
2
SO
4
đặc, đun nóng. Thể tích khí SO
2
(đktc) thu đợc là 0,224 lít. Cho biết
rằng hoá trị lớn nhất của M là II. Xác định tên kim loại M ?
------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------
Mã ký hiệu
HD10H-08-KTHKIL10
Hớng dẫn chấm Đề thi học kì I - Lớp 10-NC
Năm học 2008-2009
Môn thi: hoá học
Thòi gian làm bài : 60 phút
I Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu thứ đáp án điểm (đ) Câu thứ đáp án điểm
Câu 1 A 0,2 đ Câu 11 A 0,2 đ
Câu 2 D 0,2 đ Câu 12 D 0,2 đ
Câu 3 A 0,2 đ Câu 13 A 0,2 đ
Câu 4 C 0,2 đ Câu 14 C 0,2 đ
Câu 5 A 0,2 đ Câu 15 D 0,2 đ
Câu 6 C 0,2 đ Câu 16 A 0,2 đ
Câu 7 B 0,2 đ Câu 17 B 0,2 đ
Câu 8 A 0,2 đ Câu 18 B 0,2 đ
Câu 9 A 0,2 đ Câu 19 A 0,2 đ
Câu 10 A 0,2 đ Câu 20 C 0,2 đ
II- Phần tự luận ( 6 điểm).
Câu 1: (1 điểm)
Phân tử CTCT
N
2
NN
CO
2
O=C=O
C
2
H
6
C
H
H
H
C
H
H
H
HNO
3
H O N
O
O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2: (3 điểm)
1)
a.NH
3
+ CuO Cu + N
2
+H
2
O
3*
1*
+
+
+
02
03
2
3*222
CueCu
eNN
2NH
3
+ 3CuO 3 Cu + N
2
+3H
2
O
b. FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+K
2
SO
4
+ H
2
O
1*
3*
+
+
++
++
36
32
23*22
1*222
CreCr
eFeFe
6FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+7 H
2
SO
4
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+K
2
SO
4
+ 7H
2
O
Xác định
đúng 2 quá
trình trong
mỗi p:
0,5 đ
Cân bằng
đúng ptp :
0,5 đ
(vậy
2p*1đ=2đ)
2)
a) ChÊt khö lµ: NH3 chÊt oxiho¸ lµ: CuO
b) ChÊt khö lµ: FeSO
4
chÊt oxiho¸ lµ: K
2
Cr
2
O
7
m«i trêng lµ: H
2
SO
4
0,5 ®
0,5 ®
C©u 3: (2 ®iÓm)
ViÕt 2ptp:
M+ 2 H
2
SO
4
→ MSO
4
+SO
2
+ 2 H
2
O (1)
0,01mol
MO+ H
2
SO
4
→ MSO
4
+ H
2
O (2)
TÝnh sè mol SO
2
=0.224/22.4=0.01(mol)
⇒
sè mol cña kim lo¹i M= sè
mol cña kim lo¹i MO
ThiÕt lËp ptp:
0.01M+0.01(M+16)=1.44
⇒
M= 64
⇒
kim lo¹i M lµ Cu(®ång)
C©n b»ng
®óng ptp 1:
0.5®
C©n b»ng
®óng ptp 2:
0.25 ®
tÝnh sè mol
M vµ MO:
0.5 ®
suy ra tªn
kim lo¹i:
0.75 ®