Năng suất sinh học của thủy vực
1. Khái niệm
2. Năng suất sinh học sơ cấp
3. Năng suất sinh học thứ cấp
4. Biện pháp nâng cao năng suất thủy vực
Khái niệm chung
•
Năng suất sinh học của thủy vực = Tăng W chất sống
dạng các sinh vật / thời gian, không gian của vực nước.
•
Tiềm năng = Khả năng tạo năng suất sinh học
•
Các giá trị định lượng:
+ Khối lượng sinh vật (B): Lượng sinh vật trong thủy vực
ở thời điểm xác định
+ Sản lượng sinh vật (P): Lượng chất sống (SV) được
sinh ra / thời gian
+ Quan hệ: P(t
2
-t
1
)=Bt
2
-Bt
1
+P’
•
Hệ số P/B đánh giá khả năng sản sinh chất sống của các
nhóm sinh vật
•
P/B tương quan thuận với năng suất sinh học thủy vực
Năng suất sinh học sơ cấp
•
Khả năng tạo sản lượng sinh vật nhờ h/đ quang hợp
•
Các yếu tố ảnh hưởng: Thành phần loài, phân bố; CO
2
;
chế độ chiếu sáng; muối dinh dưỡng
•
P sơ cấp/S hoặc V/t = Năng suất sinh học sơ cấp
•
Mức độ:
+ Năng suất sinh học sơ cấp toàn phần (thô)=Tổng lượng
chất hữu cơ do TV tạo ra trong quang hợp
+ Năng suất sinh học sơ cấp thực=Lượng hữu cơ được
tạo thành (tích lũy & tiết ra ngoài) không kể lượng tiêu
hao do hô hấp
•
NS thực tế=NS toàn phần-N (mất do hô hấp)
•
Phương pháp bình sáng-bình tối
Năng suất sinh học thứ cấp
•
Thể hiện ở sản lượng của động vật ở các bậc dinh
dưỡng
VD: Sản lượng sơ cấp của đại dương 660.10
9
tấn; sản
lượng thứ cấp 58.10
9
tấn
•
Bậc dinh dưỡng càng cao, sản lượng càng giảm
•
NSSH thứ cấp=B vật chất/S hoặc V/thời gian
•
Các yếu tố ảnh hưởng:Thành phần loài; sinh trưởng,
sinh sản, phát triển của ĐV (đ/k sinh thái)
•
Giá trị kinh tế của thủy vực
Các biện pháp nâng cao năng suất thủy vực
1. Cải tạo hình thái, chế độ thủy lý-hóa, chu chuyển nước
của thủy vực
2. Gia tăng muối dinh dưỡng ⇒nâng cao NS sơ cấp
3. Cải tạo thành phần loài và quan hệ quần xã của thủy
vực
4. Nuôi trồng chủ động các đối tượng có giá trị
5. Khai thác hợp lý (biện pháp, công cụ, lượng)
6. Chống sự nhiễm bẩn thủy vực