Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chính sách của Mỹ đối với quá trình hiện thực hóa cộng đồng ASEAN những năm đầu thế kỷ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.67 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

__________________
TRẦN VĨNH TIẾN

CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG ASEAN
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Hà Nội – 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

__________________
TRẦN VĨNH TIẾN

CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG ASEAN
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21

Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Người hướng dẫn khoa học:


PGS. TS. Nguyễn Duy Dũng

Hà Nội – 2015
2


Trang + 2
MỤC LỤC

1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3

MỞ ĐẦU

7

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỘNG ĐỒNG ASEAN

12

1.1 Một số vấn đề lý luận về hợp tác, liên kết khu vực

12

1.2 Thực tiễn về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN


19

1.2.1 Mục tiêu của Cộng đồng ASEAN

19

1.2.2 Nội dung của Cộng đồng ASEAN

21

1.3 Chính sách của Mỹ đối với quá trình hiện thực hóa Cộng đồng
ASEAN

23

1.3.1 Bối cảnh và nguyên nhân

23

1.3.2 Chính sách và các quan điểm chính thức của Mỹ

26

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐẾN NĂM 2015

33

2.1 Chính sách của Mỹ đối với các trụ cột cộng đồng


33

2.1.1 Đối với Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN

33

2.1.2 Đối với Cộng đồng Kinh tế ASEAN

47

2.1.3 Đối với Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN

56

2.2 Đánh giá tác động

65

2.2.1 Khía cạnh tích cực và hạn chế

65

2.2.2 Cơ hội và thách thức đặt ra

76

CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA ASEAN VÀ GỢI Ý
ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM

81


3.1 Phản ứng của ASEAN đối với các chính sách của Mỹ

81

3.1.1 Phản ứng chính sách của ASEAN nói chung

81

3.1.2 Phản ứng chính sách của ASEAN trong một số khía cạnh cụ thể
khác

85

3.2 Gợi ý cách thức tham gia Cộng đồng ASEAN của Việt Nam và
giải pháp trong quan hệ với Mỹ

88

3


3.2.1 Mục tiêu và định hướng tham gia Cộng đồng ASEAN của Việt
Nam

88

3.2.2 Kiến nghị một số biện pháp cụ thể Việt Nam thúc đẩy xây dựng
Cộng đồng ASEAN


90

3.2.3 Gợi ý một số đối sách của Việt Nam trong tăng cường quan hệ
hợp tác với Mỹ từ khía cạnh hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN

94

KẾT LUẬN

97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
3E
AADMER
ACB
ACDM
ACIA
ACTI
ACWC

ADMM
ADMM+

ADVANCE

AEC
AEM
AFAS
AFEED
AFTA
AHA
AHRD
AICHR

Tên tiếng Anh và tiếng Việt
Expanded Economic Engagement
Sáng kiến về Tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN
ASEAN Agreement on Disaster management and Emergency response
Hiệp định ASEAN về Quản lý thiên tai và Ứng phó khẩn cấp
ASEAN Centre for Biodiversity
Trung tâm Đa dạng Sinh học ASEAN
ASEAN Committee on Disaster Management
Ủy ban ASEAN về Quản lý thiên tai
ASEAN Comprehensive Investment Agreement
Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN
ASEAN Connectivity through Trade and Investment
Chương trình Kết nối ASEAN thông qua Thương mại và Đầu tư
ASEAN Commission on the Promotion and Protection of the Rights of
Women and Children
Ủy ban ASEAN về Phụ nữ và Trẻ em
ASEAN Defense Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN
ASEAN Defense Ministerial Meeting Plus

Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng
ASEAN Development Vision to Advance National Cooperation and
Economic Integration
Tầm nhìn Phát triển ASEAN nhằm thúc đẩy hợp tác quốc gia và hội
nhập kinh tế
ASEAN Economic Community
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
ASEAN Economic Ministers
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN
ASEAN Framework Agreement on Services
Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ
ASEAN Framework for Equitable Economic Development
Khuôn khổ ASEAN về Phát triển kinh tế đồng đều
ASEAN Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Asean Coordinating Centre For Humanitarian Assistance
Trung tâm điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo
ASEAN Human Rights Declaration
Tuyên bố Nhân quyền ASEAN
ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights
Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền

5


Từ viết tắt
AMF
AMM
APEC
APSC

APTERR
ARF
ASC
ASCC
ASEAN
ASO
ASOEN
ASW
ATIGA
AYVP
CBRN
CEPT
COC
COST
DiREx
DMRS
DOC

Tên tiếng Anh và tiếng Việt
ASEAN Maritime Forum
Diễn đàn Biển ASEAN
ASEAN Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN
Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
ASEAN Political-Security Community
Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN
ASEAN Plus Three Emergency Rice Reserve
Quỹ gạo cứu trợ khẩn cấp ASEAN+3
ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN Security Community
Cộng đồng An ninh ASEAN
ASEAN Socio-Culture Community
Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN
Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
ARF Security Outlook
Báo cáo Tầm nhìn An ninh ARF
ASEAN Senior Officials on Environment
Hội nghị Các quan chức Cao câp ASEAN về Môi trường
ASEAN Single Window
Cơ chế một cửa ASEAN
ASEAN Trade In Goods Agreement
Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN
ASEAN Youth Volunteer Programme
Chương trình Thanh niên tình nguyện
Chemical, biological, radiological and nuclear
Hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân
Agreement on the Common Effective Preferential Tariff
Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
Code of Conduct in the South China Sea
Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông
Committee on Science and Technology
Ủy ban Khoa học và Công nghệ
ASEAN Regional Forum Disaster Relief Exercise
Diễn tập giảm nhẹ thiên tai ARF
Disaster Monitoring and Response System
Hệ thống Giám sát và Ứng phó thiên tai
Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea

Tuyên bố về Ứng xử của các bên trên Biển Đông

6


Từ viết tắt
EAMF
EAS
EAST
EAST-CP

EEZ
EU
EWG on CT
FDI
FLM
GDP
GNP
HYSY 981
IAI
ICS
ICT
INSPIRE

ISM on NPD
LMI
MRC
MTV EXIT

Tên tiếng Anh và tiếng Việt

Expanded ASEAN Maritime Forum
Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng
East Asia Summit
Hội nghị Cấp cao Đông Á
Expanded ASEAN Seafarer Training
Sáng kiến đào tạo người đi biển ASEAN
Expanded ASEAN Seafarer Training on Counter-Piracy
Chương trình đào tạo chống cướp biển dành cho người đi biển
ASEAN mở rộng
Exclusive Economic Zone
Vùng đặc quyền kinh tế
European Union
Liên minh châu Âu
Expert Working Group on Counter Terrorism
Nhóm làm việc cấp chuyên gia về phòng chống khủng bố
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Friends of the Lower Mekong
Hội nghị Hạ nguồn Mê công và những người bạn
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Gross National Product
Tổng sản phẩm quốc dân
Haiyang Shiyou 981
Dàn khoan dầu Hải Dương Thạch Du 981
Initiative on ASEAN Integration
Sáng kiến liên kết ASEAN
Incident Command System
Hệ thống Chỉ huy tình huống
Information and communications technology

Công nghệ thông tin
US-ASEAN Innovation in Science through Partners in Regional
Engagement
Sáng kiến Sáng tạo khoa học ASEAN-Mỹ thông qua Quan hệ đối tác
hợp tác khu vực
Inter-Sessional Meetings on non-proliferation and disarmament
Hội nghị giữa kỳ không phổ biến vũ khí hạt nhân và giải trừ quân bị
Lower MeKong Initiative
Sáng kiến Hạ nguồn Mê Công
MeKong River Commission
Ủy hội sông Mê Công
Music on Television on End Exploitation and Human Trafficking

7


Từ viết tắt

NPT
PMC
PPE
RCEP
RDR
ROO
SEANWFZ
SEAYLP
SOM
SOMTC
TAC
TIFA

TPP
UNCLOS
USAID
USTATF
USTDA
USTR
VAP

Tên tiếng Anh và tiếng Việt
Chương trình âm nhạc truyền hình về chống bóc lột và buốn bán
người
The Treaty on the Non-Proliferation of Nuclear Weapons
Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí hạt nhân
Post Ministerial Conference
Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN
Public Private Sector Engagement
Thành phần kinh tế công-tư
Regional Comprehensive Economic Partnership
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực
Rapid Disaster Response
Hiệp định Phản ứng nhanh
Rules of Origin
Nguồn gốc xuất xứ
Southeast Asia Nuclear-Weapons-Free-Zone Treaty
Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không Vũ khí hạt nhân
Southeast Asia Youth Leadership Program
Chương trình giao lưu lãnh đạo Thanh niên Đông Nam Á
Senior Officials Meeting
Hội nghị quan chức cao cấp
Senior Officials Meeting on Transnational Crimes

Hội nghị quan chức cao cấp về Tội phạm xuyên quốc gia
Treaty of Amity and Cooperation
Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác
Trade and Investment Framework Arrangement
Hiệp định khung ASEAN-Mỹ về Thương mại và Đầu tư
Trans-Pacific Partnership
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
United Nations Convention on the Law of the Sea
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển
U.S. Agency for International Development
Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ
ASEAN-US Technical Assistance and Training Facility
Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật và Đào tạo ASEAN –Mỹ
U.S. Trade and Development Agency
Cơ quan Thương mại và Phát triển Hoa Kỳ
U.S Trade Representative
Cơ chế Đại diện thương mại Mỹ
Vientiane Action Program
Chương trình hành động Viên Chăn

8


MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Chính sách của Mỹ đối với quá trình hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN
những năm đầu thế kỷ 21.
2. Lý do chọn đề tài
Đề tài “Chính sách của Mỹ đối với quá trình hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN
những năm đầu thế kỷ 21” được chọn nghiên cứu vì những lý do cơ bản sau:

Thứ nhất, sau 48 năm tồn tại và phát triển, ASEAN ngày nay đã trở thành một
trong những tổ chức hợp tác khu vực được đánh giá là thành công nhất, đóng góp quan
trọng vào việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, và phát triển thịnh vượng ở khu vực
Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương.Cùng với sự hội tụ của những nền kinh tế
phát triển năng động và bản sắc văn hóa đa dạng,với chính sách mở rộng với bên
ngoài, ASEAN đã và đang là nhân tố tích cực, là động lực thúc đẩy các tiến trình liên
kết và hợp tác ở khu vực. ASEAN cũng tạo dựng được quan hệ đối tác tin cậy với tất
cả các nước lớn và khu vực trên thế giới, tham gia tích cực và có vị thế ngày càng
quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế. ASEAN hiện nay đang
tăng tốc hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo các văn kiện quan trọng của mình
như Hiến chương ASEAN, Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, Kế hoạch Tổng thể
về Kết nối ASEAN…
Trong khi đó, bối cảnh khu vực có nhiều biến chuyển quan trọng: ASEAN có vị
trí địa chiến lược ở châu Á, với nhiều nước lớn bao quanh khu vực như Ấn Độ, Trung
Quốc, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… Trong đó, Trung Quốc với mục tiêu
là trở thành cường quốc hàng đầu thế giới, đang tìm cách thúc đẩy mọi nỗ lực nhằm
hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi cả về đối nội và đối ngoại để nhanh chóng
phát triển kinh tế xã hội. Chiến lược của Trung Quốc là cố gắng thúc đẩy và tranh thủ
quan hệ với Mỹ để phát triển kinh tế, tránh sự đối đầu hoặc xung đột không cần thiết,
song cũng tranh thủ mọi cơ hội để mở rộng ảnh hưởng, cạnh tranh với Mỹ, đẩy dần
Mỹ ra khỏi những khu vực Mỹ có ảnh hưởng truyền thống, nhất là khu vực Đông Á.

9


Sau khủng hoảng kinh tế 2008-2009, Trung Quốc nhìn nhận Mỹ đã suy yếu, ngày càng
lấn lướt và gây sức ép, đòi quan hệ bình đẳng hơn với Mỹ.
Thứ hai, khu vực Đông Nam Á tuy không phải là ưu tiên chiến lược nhưng Mỹ
vẫn có nhiều lợi ích ở khu vực. Đông Nam Á là thị trường nước ngoài lớn thứ ba của
Mỹ, thương mại hai chiều lên tới 206,9 tỷ đô la, xuất khẩu của Mỹ sang khu vực lên

tới gần 92,3 tỷ đô la trong năm 20131. Với Hồi giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chủ
yếu và nhiều chế độ chưa phải là “dân chủ” và “tự do” theo tiêu chuẩn của Mỹ, Đông
Nam Á là khu vực quan trọng trong cuộc chiến chống khủng bố, trong xung đột giữa
các nền văn minh. Về an ninh, Đông Nam Á là nơi có nhiều đường giao thông hàng
hải huyết mạch đi qua. Về chiến lược, từ lâu Đông Nam Á là khu vực tranh chấp quyết
liệt lợi ích và ảnh hưởng với tất cả các nước lớn, nhất là Mỹ, Trung Quốc, Nga, phần
nào Ấn Độ.
Chính sách của Mỹ ở Đông Nam Á tập trung vào xử lý ba mối quan hệ thiết
yếu, có tác động tuơng tác nhau: thứ nhất, quan hệ song phương của Mỹ với từng quốc
gia trong khu vực; quan hệ của Mỹ với ASEAN với tư cách là một tổ chức; và thứ ba,
quan hệ của Mỹ với Trung Quốc, nước được Mỹ coi là “một đối tác không thể thiếu”,
đồng thời là “một đối thủ cạnh tranh nghiêm trọng” nhất đối với Mỹ hiện nay.
Thứ ba, theo một số dự báo sơ bộ, dù Đảng nào nắm quyền, các Chính quyền
Mỹ sẽ tiếp tục coi trọng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó trọng tâm là đối
phó với sự nổi lên của Trung Quốc, đi đôi với tăng cường quan hệ đồng minh, đẩy
mạnh quan hệ với Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á, tham gia tích cực hơn vào
hoạt động của một số tổ chức, diễn đàn khu vực như ASEAN, APEC.
Trước sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc, vai trò và vị thế ngày càng
gia tăng của ASEAN trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại và đầu tư, Mỹ sẽ
tiếp tục coi trọng và tăng cường quan hệ với ASEAN, chú ý đến vai trò của tổ chức
này trong các vấn đề khu vực và quốc tế. Ngoài những vấn đề như chống khủng bố, sự

1

Nguồn: ASEAN Secretariat, External Trade Statistics,
, 24 July 2014

10



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1.

Cổng TTĐT Chính phủ, Các khuôn khổ hợp tác trong tiểu vùng sông Mê Công,
/>quanhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050403, tháng
9/2012

2.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị-Quốc gia, Hà Nội

3.

Fareed Zakaria (2009), Thế giới Hậu Mỹ, NXB Trí Thức, Hà Nội

4.

GS.TS. Dương Phú Hiệp – PGS.TS. Vũ Văn Hà (2006), Cục diện châu Á – Thái
Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5.

Học viện Ngoại giao, Chiến lược an ninh châu Á-Thái Bình Dương của Chính
quyền Obama, ngày 01/11/2010

6.

Học viện Ngoại giao, Chiến lược an ninh châu Á-Thái Bình Dương của Chính

quyền Obama, ngày 01/11/2010

7.

Lưu Minh Phúc, Giấc mơ Trung Quốc- Tư duy nước lớn và định vị chiến lược
trong thời đại hậu Mỹ (2010), NXB Thời Đại, Hà Nội

8.

Nguyễn Bá Hùng-Nguyễn Hồng Quang (2010), Chiều hướng chính sách đối
ngoại của Mỹ đến 2020, Cục diện thế giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, tr.320.

9.

Nguyễn Đình Luân (2010), Một số đặc điểm cạnh tranh quyền lực trong hai thập
niên đầu thế kỷ 21, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1 (80), Hà Nội

10.

Nguyễn Văn Dân (2011), Địa chính trị trong chiến lược và chính sách phát triển
quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

11.

Nicole Gnesoto - Giovani Grevi (2005), Thế giới năm 2025, NXB Tri thức, Hà
Nội

11



12.

PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn – TS. Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại
của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13.

PGS.TS. Lê Minh Quân (2010), Hòa bình – Hợp tác & Phát triển: Xu thế lớn
trên thế giới hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14.

Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội

15.

Phạm Bình Minh (2010), Định hướng Chiến lược Đối ngoại Việt Nam đến năm
2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16.

Phạm Bình Minh, Ðường lối đối ngoại Ðại hội XI và những phát triển quan
trọng trong tư duy đối ngoại của Ðảng ta, Báo nhân dân,
/>i/ ng-l-i-i-ngo-i-i-h-i-xi-va-nh-ng-phat-tri-n-quan-tr-ng-trong-t-duy-i-ngo-i-c-ang-ta-1.296885, ngày 19/5/2011

17.


Phạm Gia Khiêm (2007), Hợp tác chính trị-an ninh ASEAN: Việt Nam sẽ nỗ lực
hết mình, Đặc san báo Thế giới và Việt Nam, tr.21

18.

Thông tấn xã Việt Nam, Trung Quốc đe dọa vai trò của Mỹ ở Đông Nam Á, Tin
tham khảo thế giới, ngày 30/10/2005, tr.4

19.

TS. Trần Thị Bảo Hương (2014), Biện pháp củng cố vị trí trung tâm của ASEAN
trong hợp tác Đông Á trong bối cảnh hình thành Hiệp định TPP, Nghiên cứu
quốc tế, tập 99 (số 4), tr.165-189, tr. 168

20.

TS. Trương Duy Hòa (2012), Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Đề tài: Bối cảnh
quốc tế và khu vực tác động đến tiến trình hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN
(Thuận lợi, khó khăn và những vấn đề đặt ra), Hà Nội, tr. 82.

21.

TTXVN, VN tham dự các Hội nghị Bộ trưởng Hạ nguồn Mekong,
ngày 01/7/2013

22.

Vietnamnet, Lần đầu tiên Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết về Biển Đông,

12



ngày 04/12/2014
23.

Vietnamnet, TQ trỗi dậy và chiến lược hai trục của Mỹ ,
ngày 12/6/2014

24.

VOV Online, BTNG Phạm Bình Minh nói về Cộng đồng ASEAN,
ngày 01/9/2013

Tài liệu tham khảo tiếng Anh
25.

ASEAN Secretariat, External Trade Statistics,
/>04Dec14.pdf , 24 July 2014

26.

ASEAN Secretariat, Roadmap for an ASEAN Community 2009-2015,
2009

27.

ASEAN Secretariat, ASEAN Charter, pg.30-34,
www.asean.org/archive/publications/ASEAN-Charter.pdf , 20 Nov 2007

28.


ASEAN Secretariat, ASEAN Lecture 2008 by H.E. Samak Sundaravej, Prime
Minister of the Kingdom of Thailand: „ASEAN: A New Era with a People
Agenda‟, Bangkok, 8 Sept 2008

29.

ASEAN Secretariat, ASEAN Lecture 2010 by H.E. Nguyen Tan Dung, Prime
Minister of Viet Nam, 8 Sept 2010

30.

ASEAN Secretariat, ASEAN Political-Security Community Blueprint,
/>
31.

ASEAN Secretariat, Chairman‟s Statement of the 1st ASEAN-US Summit,
/>Statement%20of%20the%201st%20ASEAN-U.S.%20Summit%20%20FINAL.pdf, 10 Oct 2013

13


32.

ASEAN Secretariat, Chairman‟s Statement of the 2nd ASEAN-US Summit,
13 Nov 2014

33.

ASEAN Secretariat, Factsheet on AEC 2013,

Feb 2014

34.

ASEAN Secretariat, Factsheet on APSC 2013,
Feb 2014

35.

ASEAN Secretariat, Factsheet on ASCC 2013,
Feb 2014

36.

ASEAN Secretariat, Foreign Direct Investment Statistics
/>Table%2026.pdf , Jan 2015

37.

ASEAN Secretariat, Joint Communique of the 40th ASEAN Ministerial Meeting
(AMM) "One Caring and Sharing Community",
20 July 2007

38.

ASEAN Secretariat, Joint Communique of the 41st ASEAN Ministerial Meeting,
"One ASEAN at the Heart of Dynamic Asia",
21 July 2008

39.


ASEAN Secretariat, Joint Communiqué of the 42nd ASEAN Foreign Ministers
Meeting “Acting Together to Cope with Global Challenges”,
, 20 July 2009

14


40.

ASEAN Secretariat, Joint Statement of the 1st ASEAN-U.S. Leaders‟ Meeting,
15 Nov 2009

41.

ASEAN Secretariat, Joint Statement of the 1st ASEAN-U.S. Leaders‟ Meeting,
15 Nov 2009

42.

ASEAN Secretariat, Joint Statement of the 4th ASEAN-U.S. Leaders' Meeting,
19 Nov 2012

43.

ASEAN Secretariat, Joint Vision Statement on the ASEAN-US Enhanced
Partnership, 15 Nov
2005

44.


ASEAN Secretariat, Joint Vision Statement on the ASEAN-US Enhanced
Partnership, 15 Nov
2009

45.

ASEAN Secretariat, Master Plan on ASEAN Connectivity,
/>AN%20Connectivity.pdf, 01 Jan 2011

46.

ASEAN Secretariat, Matrix on the implementation of the Plan of action to
implement the ASEAN-US Enhanced Partnership 2011-2015, tháng 5/2012

47.

ASEAN Secretariat, Overview of ASEAN-US Dialogue Relations
/>
48.

ASEAN Secretariat, Plan of Action to Implement the ASEAN-United States
Enhanced Partnership 2011-2015,
/>ment%20the%20asean-us%20enhanced%20partnership%202011-2015%20-

15


%20final%20%20endorsed%20at%20the%20pmc1%20session%20with%20the%20us%20%2022%20july%202011.pdf , 22 July 2011
49.


ASEAN Secretariat, Press Release US signs Treaty of Amity and Cooperation
(TAC), ngày 22
July 2009

50.

ASEAN Secretariat, Selected Key Indicators
/>20of%20December%202014_R.pdf , 14 August 2014

51.

Asia Society, Speech by Goh Chok Tong, Prime Minister of Singapore in New
York, 07 Sept 2000

52.

Bruce Vaughn (2007), U.S. Strategic and Defense Relationships in the AsiaPacific Region, CRS Report for Congress,
/>
53.

Carlyle A. Thayer (2011), The United States, China and Southest Asia, Southeast
Asian Affairs 2011, Singapore

54.

Congressional Research Service (2008), China‟s Foreign Policy and “soft
power” in South America, Asia, and Africa, U.S. Government Printing Office

55.


Council of Foreign Relations, Clinton's Remarks at the U.S.-ASEAN Ministerial
Meeting, July 2012, 11 July 2012

56.

Council of Foreign Relations, Clinton's Speech on America's Engagement in the
Asia-Pacific, October 2010, 28 October 2010

57.

Dana R. Dillon and John J. Tkacik, Jr. (2005), China and ASEAN: Endangered
American Primacy in Southeast Asia, Backgrounder Review, No.1886, The
Heritage Foundation Press

58.

David B.H. Denoon and Evelyn Colbert, Challenges for the Association of

16


Southeast Asia Nations (1998-99), Pacific Affairs, Vol. 71, No.4, University of
British Columbia
59.

Deepak Nair (2008), Regionalism in Asia Pacific/East Asia: A Frustrated
Regionalism?, Contemporary Southest Asia, Vol. 31, No.1, pg. 110-142

60.


Dick K. Nanto (2008), East Asian Regional Architecture: New Economic and
Security Arrangements and U.S. Policy, CRS Report for Congress

61.

Erik A. Cornellier (2003), In the Zone: Why the US should sign the Protocol to
the Southeast Asia Nuclear Weapon Free Zone, Pacific rim law and policy
journal, Vol.12 No.1, p.233-p.261, />
62.

Evelyn Goh (2004), The ASEAN Regional Forum in United States East Asian
strategy, The Pacific Review, Vol. 17 No. 1, pg. 47–69

63.

Fenna Egberink and Frans-Paul van der Putten (2010), ASEAN and Strategic
Rivalry among the Great Powers in Asia, Journal of Current Southeast Asian
Affairs, Vol.29, No.3, Hamburg University Press, pg. 131-141.

64.

Institute of Southeast Asia Studies (2005), ASEAN-China Relations: realities
and Prospects, Singapore

65.

Johannes Dragsbaek Schmidt (2008), China's Soft Power Diplomacy in
Southeast Asia, The Copenhagen Journal of Asian Studies, No. 26, pg. 22-49


66.

Joseph Yu-shek Cheng (2004), The ASEAN-China Free Trade Area: genesis and
implications, Australian Journal of International Affairs, Vol. 58, No. 2, Carfax
Publishing, pg. 257–277,

67.

Kavi Chongkittavorn, US, China and Asean: A new strategic triangle, The
Nationnasia News Network”, 27 Sept 2010

68.

Michael Plummer, How and Why the U.S. should help build an ASEAN
Economic Community, />
17


69.

Micheal Mandelbaum (1995), The Strategic Quadrangle: Russia, China and The
United States in East Asia, Council of Foreign Relations Press, New York

70.

National University of Singapore, Plan of Action to implement the ASEAN-US
Enhanced Partnership 2006,
/>% 20the%20ASEAN-US%20Enhanced%20Partnership-pdf.pdf, 27 July 2006

71.


Nguyễn Huy Hoàng, (2014) ASEAN in Emergence of Regional Economic
Cooperation architectures in TPP and RCEP,
http://119.9.74.82/static/images/20140724/1406188754567.pdf, July 2014

72.

People’s Daily Online, U.S. signs TAC with ASEAN,
23 July 2009

73.

Rizal Sukma, Insight: Will US-Philippines pact sideline ASEAN’s normative
order?, Jakarta Post, 02 May 2014

74.

Robert A. Scalapino (2004), Asia–Pacific Security Issues and U.S. Policy,
American Foreign Policy Interests, pg. 297-308

75.

Sheng Lijun (2006), The U.S. Factor in China‟s ASEAN Policy, Institute of
Southeast Asian Studies, Singapore

76.

The U.S. Mission to ASEAN, Joint Statement of the 2nd U.S.-ASEAN Leaders
Meeting, New York, />
77.


U.S Department of State, Assistant Secretary Campbell on U.S. Diplomacy in
Asia-Pacific, />20110722101120su0.6242748.html, 22 July 2011

78.

U.S Department of State, Assistant Secretary Campbell on U.S. Engagement in
Asia, />20111012114049su0.7757488.html, 2011

79.

U.S Department of State, Book Launch: Realizing the ASEAN Economic
Community, 14 Nov

18


2009
80.

U.S Department of State, Briefing on the ASEAN Regional Forum,
23 July 2011

81.

U.S Department of State, Engaging Asia: The Future of U.S. Leadership,
or
/>ate.gov/e/rls/rmk/2010/149393.htm+&cd=4&hl=vi&ct=clnk

82.


U.S Department of State, Remarks at the ASEAN Regional Forum,
23
July 2009

83.

U.S Department of State, Remarks at the ASEAN-U.S. Ministerial Meeting,
22 July 2010

84.

U.S Department of State, Remarks at the East Asia Summit Ministerial
Intervention, , 10
Aug 2014

85.

U.S Department of State, Remarks on Regional Architecture in Asia: Principles
and Priorities, /> , 12 Jan 2010

86.

U.S Department of State, Remarks With Vietnamese Deputy Prime Minister and
Minister of Foreign Affairs Pham Gia Khiem After Their Meeting,
, 01
Oct 2009

87.


U.S Department of State, U.S. Policy Toward ASEAN,
, 26 Jan 2009

88.

U.S White House, The National Security Strategy, Washington
/>egy.pdf, May 2010

89.

US Congress, S.Res.167 - A resolution reaffirming the strong support of the

19


United States for the peaceful resolution of territorial, sovereignty, and
jurisdictional disputes in the Asia-Pacific maritime domains,
ngày
29 July 2013
90.

US Department of Commerce, Trade in Goods with China,
Jan 2015

91.

US Department of State, Remarks by John Kerry at the U.S.-ASEAN Ministerial
Meeting 2013, 01
July 2013


92.

US Department of State, U.S. Accession to ASEAN’s Treaty of Amity and
Cooperation (TAC), 05
May 2009

93.

US Department of State, U.S. Engagement in the 2013 ASEAN Regional Forum,
02 July 2013

94.

US Department of Statement, Keynote Address to the U.S.-ASEAN Symposium
on the ASEAN Human Rights Declaration,
28 Nov 2012

95.

US. White House, John Kerry, Remarks at the U.S.-ASEAN Ministerial Meeting,
01 July 2013

96.

US. White House, Joint Statement of the 1st ASEAN-U.S. Leaders‟ Meeting,
15
Nov 2009

97.


US. White House, Joint Statement of the 4th ASEAN-U.S. Leaders‟ Meeting,
19 Nov 2012

98.

US. White House, Remarks by President Obama and Prime Minister Abhisit of
Thailand After ASEAN-10 Meeting, />
20


asean-10-meetin, 15 Nov 2009
99.

US-ASEAN Symposium on Human Rights, AHRD: Regional and US
perspectives, 18 Dec 2012

100. Wang Jisi (2004), China‟s changing role in Asia,
/>101. William B. Ruger Chair of National Security Economics (2009), American
Foreign Policy: Regional Perspectives, Naval War College, the United States of
America

21



×