Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.43 KB, 7 trang )

Mục lục


I, Khái niệm:
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề
ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới
góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành
động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993)
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hình thành
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ
quan của người lãnh đạo với yêu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực cũng như môi trường
hoạt động. Điều quan trọng trong phong cách của người lãnh đạo là phải xây dựng
dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người, phù hợp chung với
những chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội. Phong cách lãnh đạo
không tự nhiên có, mà phải được đào tạo một cách bài bản.

II, Phân loại:
Có ba phong cách lãnh đạo khác nhau:




Phong cách chuyên quyền, độc đoán
Phong cách tự do
Phong cách dân chủ

Với các nhà lãnh đạo tài năng, họ xây dựng cho bản thân một phong cách chủ đạo
nhưng vẫn sử dụng các phong cách còn lại một cách linh hoạt. Ngược lại, các nhà
lãnh đạo yếu kém về năng lực luôn có xu hướng chỉ gắn bó với một phong cách
duy nhất


Mỗi phong cách đều có những những mặt ưu và nhược điểm nhất định. Song
chúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnh lệnh, cách thiết
lập mục tiêu, ra quyết định, quá trình kiểm soát và sự ghi nhận kết quả


III, Đặc điểm của các phong cách lãnh đạo:
A. Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán:
1.Khái niệm
-Là phong cách lãnh đạo mà theo đó nhà quản trị sử dụng triệt để quyền lực
hay uy tín chức vụ để tác động tới người dưới quyền
-Phong cách lãnh đạo này là việc các nhà lãnh đạo nói với nhân viên họ
muốn gì và cách chúng được thực hiện ra sao mà không để tâm tới sự góp ý
của nhân viên. Một số hoàn cảnh thích hợp có thể sử dụng phong cách lãnh
đạo này là khi các nhà lãnh đạo đã có đủ thông tin để giải quyết vấn đề hoặc
khi bị thiếu thời gian, hoặc khi đã tạo ra nguồn động lực cho các nhân viên.
2. Đặc điểm
-Thiên về sử dụng mệnh lệnh
-Luôn đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối
-Thường dựa vào năng lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ của mình để tự đề ra
các quyết định rồi buộc họ phải làm theo ý muốn hay quyết định của nhà
quản trị.
-Nhà quản trị chú trọng đến hình thưc tác động chính thức, thông qua hệ
thống tổ chức chính thức.
3.Ưu và nhược điểm
*Ưu điểm:
-Ưu điểm của phong cách chuyên quyền là nó cho phép giải quyết
nhanh chóng các nhiệm vụ cần làm
-Giúp cho công việc được giải quyết nhanh chóng nắm bắt được cơ
hội, thời cơ kinh doanh
*Nhược điểm:



-Những nhà lãnh đạo có phong cách này thường có thái độ ứng xử
lạnh nhạt, quan cách hay áp đặt trong công việc nên không tận dụng
được sức sáng tạo của người dưới quyền
-Một số người có xu hướng nghĩ rằng phong cách này được sử dụng
như một phương tiện để mắng mỏ, xúc phạm và đe dọa. Đây thực chất
không phải là Lãnh đạo quyền uy, mà đúng hơn thì nó là một kiểu lạm
dụng, thiếu chuyên nghiệp, còn được gọi là "Ông chủ của tất cả mọi
người." thường làm cho nhân viên cấp dưới luôn có tâm lý lo sợ, nó còn
có thể mang tới sự làm việc chống đối cho nhân viên
-Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt
lãnh đạo

B.

Phong cách tự do
1. Khái niệm:
-Phong cách tự do là phong cách mà theo đó nhà quản trị rất ít sử dụng
quyền lực để tác động để tác động đến người dưới quyền, thậm chí
không có những tác động đến họ.
2. Đặc điểm:
-Nhà quản trị đóng vai trò là người cung cấp thông tin
-Nhà quản trị thường không tham gia vào hoạt động tập thể và sử dụng
rất ít quyền lực của mình để tác động đến người dưới quyền.
-Phân tán quyền hạn cho cấp dưới, để cho cấp dưới sự độc lập cao và
quyền tư do hành động lớn.
3.Ưu và nhược điểm

Ưu điểm:



-Phong cách lãnh đạo tự do sẽ tạo ra môi trường mở trong nhóm, trong
doanh nghiệp. Mỗi thành viên đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp
nhưng tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra.
Nhược điểm:
- Phong cách lãnh đạo tự do dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo, dẫn tới


tùy tiện, lơ là công việc.
C.

Phong cách dân chủ
1. Khái niệm
-Phong cách dân dân chủ là phong cách được đặc trưng bằng việc nhà
lãnh đạo biết phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp
dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định.
-Phong cách lãnh đạo này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho
những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích
cực trong quá trình quản lý.
2.

Các đặc điểm cơ bản:
-Thường sử dụng hình thuc động viên khuyến khích
-Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối
-Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn cả
tập thể và tổ chức không chính thức

3.



Ưu nhược điểm:

Ưu điểm:
-Những nhà lãnh đạo theo phong cách Dân chủ luôn lắng nghe mọi phản hồi từ
các nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc hoặc các mối quan hệ trong công ty.
-Phong cách lãnh đạo dân chủ dường như được đặt ở vị trí trung gian khi nó điều
hoà được sự độc đoán và tính tự do, các cá nhân luôn được khích lệ để đưa ra ý
kiến, khích lệ tranh luận, ai cũng có cơ hội để nói lên điều mình suy nghĩ và quan
tâm – ngay cả đối với những cá nhân bình thường tỏ ra rụt rè và kiệm lời, điều đó


khiến các thành viên cảm thấy được tôn trọng, cảm thấy mình có ích, cảm thấy
mình là một phần của nhóm, và qua đó nhóm cũng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn.


Nhược điểm:
-Phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm nhưng không hẳn là không có
nhược điểm, nó tốn khá nhiều thời gian để ra được một quyết định, và đôi khi cũng
khó đi đến thống nhất ý kiến trong một số vấn đề cụ thể nếu không có người điều
hành đủ chuyên môn, hiểu biết và sự quyết đoán.
-Không phải lúc nào cũng có thể lấy được ý kiến của các thành viên vì còn tuỳ
xem vấn đề được nêu ra có thuộc phạm vi hiểu biết và chuyên môn của họ hay
không.

So sánh các phong cách lãnh đạo
PHONG CÁCH
PHONG CÁCH
PHONG CÁCH

CHUYÊN QUYỀN CỘNG TÁC
TỰ DO
ĐIỂM TƯƠNG
Mọi kế hoạch, mục tiêu của tổ chức đều được thông qua nhà
ĐỒNG
quản trị, nhà quản trị là người ra quyết định cuối cùng.
Mục đích đều là sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
Nhân viên dưới quyền vẫn là người thực hiện các kế hoạch
do nhà quản trị đưa ra hay là do chủ động đưa ra.


ĐIỂM KHÁC
BIỆT

- Nhà quản trị
thường tự mình đưa
ra các quyết định
mà không cần tham
khảo ý kiến của tập
thể. Cấp dưới là
người nhận mệnh
lệnh và thực hiện
mệnh lệnh đó.
- Nhà quản trị phải
am hiểu sâu sắc về
công việc, lĩnh vực
mà họ phụ trách,
đồng thời rất năng
động và quyết
đoán.

+ Trường hợp áp
dụng:
- Áp dụng đối với
những tổ chức thiếu
tính kỷ luật
- rơi vào tình trạng
khó khăn ảnh
hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của
tổ chức đó.
- Áp dụng khi tổ
chức có đội ngũ
nhân viên dưới
quyền thiếu kinh
nghiệm, trình độ
chuyên môn nghiệp
vụ còn yếu kém,khi
phải thực hiện
nhiệm vụ mà thời
gian không còn
nhiều

- Nhà quản trị
thường đưa vấn đề
ra bàn bạc thảo
luận trước tập thể
rồi mới đi đến
quyết định.
- Các thành viên
trong tập thể được

tham gia vào quá
trình giao quyết
định sẽ tạo nên
tâm lý thoải mái
trong quá trình
giao quyết định.
- Thông tin 2
chiều: Có sự
truyền đạt từ cấp
trên xuống dưới và
ngược lại
+ Trường hợp áp
dụng:
- Áp dụng khi
trình độ Quản trị
còn hạn chế.

+ Đặc điểm:
- Nhà quản trị đề
ra phương pháp và
mục tiêu cho cấp
dưới thực hiện
- Cấp dưới chủ
động đề ra kế
hoạch và thực hiện
kế hoạch đó.
- Nhà quản trị dử
dụng ít quyền lực
- Trong 1 số
trường hợp, nhà

quản trị sẽ phụ
thuộc vào cấp
dưới.
+ Trường hợp áp
dụng:
- Áp dụng cho đội
ngũ nhân viên
dưới quyền giỏi về
chuyên môn ,
nghiệp vụ
- Áp dụng đối với
những tổ chức có
tính sáng tạo cao.



×