Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hội nghị bộ trưởng quốc phòng các nước ASEAN mở rộng ( ADMM cộng ) và sự tham gia của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.42 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ TRẠC VƢƠNG

HỘI NGHỊ BỘ TRƢỞNG QUỐC PHÒNG
CÁC NƢỚC ASEAN MỞ RỘNG (ADMM CỘNG)
VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC
Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế

Khóa học: QH-2013-X

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ TRẠC VƢƠNG

HỘI NGHỊ BỘ TRƢỞNG QUỐC PHÒNG
CÁC NƢỚC ASEAN MỞ RỘNG (ADMM CỘNG)
VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC
Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế
Mã số: 60 31 0206



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG KHẮC NAM

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN Mở rộng
(ADMM Cộng) và sự tham gia của Việt Nam” được hoàn thành tại Khoa
Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH) thuộc
Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU). Luận văn này là kết quả của một quá trình
nghiên cứu, tìm tòi một cách khoa học, nghiêm túc, trong đó, một số hoạt
động được trực tiếp tham dự, song do hạn chế về thời gian (vừa học vừa làm)
nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, bất cập. Chính vì vậy, xin
kính mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ ích, quý báu của các thầy, cô
giáo trong Khoa, nhà trường cũng như các bạn đồng nghiệp đang công tác tại
Viện Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng (IDIR), các cơ quan, đơn vị nghiên cứu
về quốc phòng – an ninh nói chung và quốc phòng – an ninh đa phương nói
riêng trong và ngoài Quân đội. Qua đây, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng
tới PGS.TS. Hoàng Khắc Nam, Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
(VNU), người thầy đáng kính đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, điều
chỉnh, sửa chữa ngay từ khi tôi bắt đầu lựa chọn đề tài, chuẩn bị đề cương và
tiến hành viết để có thể kịp hoàn thành bản Luận văn này cơ bản đúng tiến độ
quy định !
Hà Nội, ngày

tháng 12 năm 2015

HỌC VIÊN


Lê Trạc Vƣơng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1

MỞ
ĐẦU…………………………………………………………………………

đề

1

cứu

vấn

3

Mục
tiêu

nhiệm
cứu……………………………………

vụ


nghiên

5

4.

Đối
tượng

phạm
cứu……………………………………

vi

nghiên

6

5.

Hướng
tiếp
cận

cứu…………………………

pháp

nghiên


7

6.

Nguồn
tài
liệu
dụng……………………………………………….

sử

8

7.

Những
đóng
góp
văn……………………………………….

của

Luận

9

8.

Kết
cấu

của
văn…………………………………………………

Luận

10

Chƣơng 1. CƠ SƠ HÌNH THÀNH VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA
ADMM CỘNG…………………………………………………..

11

1.


do
chọn
tài……………………………………………………..

2.

Lịch
sử
nghiên
đề……………………………………………

3.

phương



sở
hình
……………..…………………………………….

thành

13

tố

13

1.1.2. Sự
hình
thành…………………………………………………………

21

1.1.

1.1.1. Các
nhân
chính…………………………………………………….

1.2.


chế
động…………………………………………………….


hoạt

1.2.1. Thành
phần……………………………………………………………
1.2.2. Mục
tiêu

nguyên
động……………………………………

tắc

22
22

hoạt

24


1.2.3. Về

cấu
chức…………………………………………………….

tổ

26


ADMM

32

các

hội

32

2.1.1. Hội
nghị
ADMM
Cộng
nhất………………………………….

lần

thứ

33

2.1.2. Hội
nghị
ADMM
hai………………………………….

Cộng

lần


thứ

40

2.1.3. Hội
nghị
ADMM
ba…………………………………..

Cộng

lần

thứ

49

Kết quả hợp tác qua các nhóm chuyên gia………………………

51

2.2.1. Nhóm chuyên gia Hỗ trợ nhân đạo – cứu trợ thảm họa ……………

51

2.2.2. Nhóm chuyên gia An ninh Biển……………………………………

58


2.2.3. Nhóm
chuyên
gia
y…………………………………………….

Quân

61

khủng

62

hòa

65

nhân

67

Chƣơng 3. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG CỦA
ADMM
CỘNG………………………………………………………………….

72

3.1.

Việt


72

3.1.1. Trên cương vị nước chủ nhà ADMM Cộng lần thứ nhất
(2010)…….

72

3.1.2. Tham
gia
vào
ADMM
(2013)…………………….

Cộng

lần

thứ

hai

78

3.1.3. Tham
gia
vào
ADMM
(2015)……………………..


Cộng

lần

thứ

ba

79

Chƣơng 2. QUÁ
CỘNG………………

2.1.

2.2.

TRÌNH

HỢP

TÁC

Kết
quả
hợp
tác
nghị…………………………………..

qua


2.2.4. Nhóm
chuyên
gia
bố…………………………………..
2.2.5. Nhóm
chuyên
gia
bình………………………………….
2.2.6. Nhóm
chuyên
gia
đạo………………………..

Hành

TRONG

Chống
Gìn

giữ

động

Mìn

Sự
tham
gia

của
Nam………………………...………………..

3.1.4. Trên cương vị Đồng chủ trì Nhóm chuyên gia Hỗ trợ nhân đạo –


cứu
trợ
thảm
họa
2013)……………………………………….

(2011–

80

3.1.5. Trên cương vị Đồng chủ trì Nhóm chuyên gia Hành động mìn
nhân
đạo
(2014–
2016)…………………………………………………

82

3.1.6. Tham gia vào các nhóm chuyên gia khác…………………………

83

- Nhóm chuyên gia An ninh Biển..…………………………………


84

- Nhóm chuyên gia Quân y..………………………………………

85

- Nhóm chuyên gia Chống khủng bố………………………………

85

- Nhóm chuyên gia Gìn giữ hòa bình ……………………………..

85

3.2.

Triển
vọng
của
Cộng……………………………………..

ADMM

86

3.3.

Thuận lợi, khó
nghị………………..


khuyến

88

khăn,

thách

thức



3.3.1. Thuận lợi …………………………………………………………..

88

3.3.2. Khó khăn, thách thức………………………………………………

90

3.3.3. Khuyến nghị………………………………………………………..

91

KẾT
LUẬN………………………………………………………………………

95

TÀI

LIỆU
KHẢO………………………………………………………

98

THAM

PHỤ
LỤC………………………………………………………………………..

103


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh
ADMM

ASEAN Defence Ministers Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN

ADMM–

ASEAN Defence Ministers Meeting–Plus

Plus

Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN Mở rộng

ADMM


ASEAN Defence Minister’s Meeting Retreat

Retreat

Hội nghị Hẹp Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN

ADSOM

ASEAN Defence Senior Officials Meeting
Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cao cấp ASEAN

ADSOM–

ASEAN Defence Senior Officials Meeting–Plus

Plus

Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cao cấp ASEAN Mở rộng

ADSOM

ASEAN Defence Senior Officials Meeting’s Working Group

WG

Cuộc họp Nhóm làm việc Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cao cấp ASEAN

ADSOM–

ASEAN Defence Senior Officials Meeting–Plus Working Group


Plus WG

Cuộc họp Nhóm làm việc Hội nghị Quan chức Quốc phòng Cao cấp
ASEAN Mở rộng

AMM

ASEAN Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

ARF

ASEAN Regional Forum
Diễn đàn Khu vực ASEAN

ASEAN

Association of South East Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

COC

Code of Conduct of Parties on the South China Sea
Bộ Quy tắc ứng xử của các Bên ở Biển Đông

DOC

Declaration of Conduct of Parties on the South China Sea
Tuyên bố về ứng xử của các Bên ở Biển Đông



EWG

Expert Working Group
Nhóm chuyên gia

HADR

Humanitarian Assistance & Disaster Relief
Hỗ trợ nhân đạo – Cứu trợ thảm họa

HMA

Humanitarian Mine Action
Hành động mìn nhân đạo

PKO

Peacekeeping Operations
Gìn giữ hòa bình

SLD

Shangri–La Dialogue
Đối thoại Shang-ri La

SOP

Standard Operating Procedures

Quy trình hoạt động chuẩn

TAC

Treaty of Amity and Cooperation
Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (ở Đông Nam Á)

UNCLOS

United Nations Convention on the Laws of the Sea
Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển

Tiếng Việt
BQP

Bộ Quốc phòng

BTQP

Bộ trưởng Quốc phòng

CA–TBD

Châu Á – Thái Bình Dương

GGHB

Gìn giữ hòa bình

Nxb.


Nhà xuất bản

QHQT-QP

Quan hệ Quốc tế về Quốc phòng


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau gần ba mươi năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng Cộng
sản Việt Nam, đất nước ta đang hội nhập mạnh mẽ vào cộng đồng quốc tế với
nhiều thành tựu đạt được trên tất cả các lĩnh vực, vị thế quốc tế của Việt Nam
ngày một nâng cao. Trong tiến trình đó, Việt Nam thực hiện nhất quán đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển: đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin
cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia,
dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
Nhiệm vụ của đối ngoại Việt Nam là giữ vững môi trường hòa bình,
thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước;
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội trên thế giới.
Đối ngoại quốc phòng là bộ phận quan trọng của nền ngoại giao Nhà
nước. Mục tiêu của đối ngoại quốc phòng là thiết lập và phát triển quan hệ về
quốc phòng với tất cả các nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau nhằm
góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, góp phần giữ vững

hòa bình và an ninh ở khu vực và trên thế giới.
Trong một thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, an ninh quốc gia
của Việt Nam không thể tách rời môi trường an ninh khu vực nói riêng và an
ninh của thế giới nói chung. Hợp tác quốc phòng là một trong những yếu tố
quan trọng để duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới, đồng
thời cũng là một yếu tố quan trọng để thực hiện các mục tiêu quốc phòng của
Việt Nam. Chính vì vậy, Việt Nam chủ trương mở rộng đối ngoại quốc

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

phòng, tham gia ngày càng tích cực vào các hoạt động hợp tác quốc phòng –
an ninh của khu vực và quốc tế.
Việt Nam chủ trương mở rộng và nâng cao hiệu quả các mối quan hệ
quốc phòng song phương, đồng thời tích cực tham gia vào các hoạt động hợp
tác quốc phòng đa phương. Với các nước trong Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN), Việt Nam đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc phòng trong
khuôn khổ Cộng đồng Chính trị – An ninh ASEAN (ASPC), một trong ba trụ
cột chính của Cộng đồng ASEAN được hiện thức hóa vào ngày 31/12/2015.
Mối quan hệ hợp tác quốc phòng trong ASEAN theo hướng mở rộng chia sẻ
thông tin, kinh nghiệm, tăng cường hợp tác đào tạo, huấn luyện, phối hợp xử
lý các vấn đề an ninh mà các bên cùng quan tâm.
Năm 2010, với tư cách là Chủ tịch luân phiên của ASEAN, Việt Nam
đã tổ chức thành công 17 hội nghị quốc phòng – quân sự. Bên cạnh đó, Việt
Nam cũng đã phối hợp chặt chẽ với các nước thành viên ASEAN và tám nước
Đối tác Đối thoại tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các
nước ASEAN Mở rộng (ADMM Cộng) lần thứ nhất tại Hà Nội vào ngày
12/10. Thành công của Hội nghị lần thứ nhất không chỉ khẳng định vị thế, vai

trò của nước chủ nhà Việt Nam mà còn mở ra cơ hội to lớn cho các nước
trong khu vực và tám nước Đối tác Đối thoại của ASEAN xích lại gần nhau
hơn, chung tay giải quyết các khó khăn, thách thức về an ninh của khu vực và
thế giới; là tiền đề quan trọng cho các cơ chế hợp tác trong ADMM Cộng sau
này. Việc ra đời của ADMM Cộng với mục tiêu, nguyên tắc và chương trình
nghị sự rõ ràng, tuy quy mô thành viên không đông bằng ARF (Diễn đàn Khu
vực ASEAN) nhưng là cơ chế hợp tác thiết thực, thực chất và hiệu quả hơn
(ARF được lập ra nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề
chính trị, an ninh khu vực, xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa), hứa
hẹn là cơ chế hợp tác có nhiều triển vọng trong những thập niên tới.

3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Ngoại giao, Dấu ấn của Việt Nam trong nhiệm kỳ Chủ tịch
ASEAN 2010, ngày 20/12/2010.
2. Bộ Ngoại giao, Hiến chương ASEAN, Điều 44. Quy chế đối với các
Đối tác của ASEAN, trang 35.
3. Bộ Quốc phòng, Kỷ yếu các hội nghị quốc phòng – quân sự các
nước ASEAN năm 2010, Nhà in Bộ Tổng tham mưu, tháng 4/2011, tr.155.
4. Bộ Quốc phòng, Quốc phòng Việt Nam, Nxb. Thế Giới, Hà Nội,
tháng 12/2009.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.
6. Đỗ Mai Khanh, Diễn tập đối phó với thách thức an ninh phi truyền
thống trong khuôn khổ ADMM Cộng: Từ ý tưởng đến hành động, Tạp chí

QHQP, số 23, quý 3/2013, tr.9-13 và 20.
7. Lê Nhân Cầm, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN
Mở rộng: Từ ý tưởng đến hiện thực, Tạp chí QHQP, số 9, quý 1/2010.
8. Lê Vũ Liêm, Những đóng góp của Việt Nam về hợp tác quốc phòng
trong ASEAN, Cổng Thông tin Điện tử Bộ Quốc phòng, 25/11/2013.
9. Linh Thư, “Việt Nam muốn tham gia định hình luật chơi chung”,
Vietnamnet, ngày 16/10/2014.
10. Lương Văn Mạnh, Tiến trình và triển vọng hợp tác quốc phòng –
quân sự trong khuôn khổ Hội nghị BTQP các nước ASEAN Mở rộng, Tạp chí
QHQP, số 24, quý 4/2013, tr.11-17.
11. Nghị quyết 806-NQ/QUTW, ngày 31/12/2013 về “Nhiệm vụ, giải
pháp hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đến 2020 và những năm tiếp
theo”.

4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

12. Ngọc Anh, “Vì sao Hội nghị BTQP các nước ASEAN Mở rộng
không ra được Tuyên bố chung”, báo Dân trí, ngày 05/11/2015.
13. Ngọc Hà, Nâng tầm đối ngoại đa phương, báo Quân đội Nhân dân,
ngày 13/8/2014, tr.1,4.
14. Nguyễn Chí Vịnh, Thành công của Hội nghị các nước ASEAN Mở
rộng lần thứ nhất và triển vọng của một cấu trúc an ninh khu vực, Tạp chí
Quốc phòng toàn dân, ngày 25/8/2011.
15. Nguyễn Vĩnh Thuận, ADMM Cộng: Ý nghĩa lịch sử và triển vọng
hợp tác, Tạp chí QHQP, số 13, quý 1/2011, tr.31-37.
16. Nguyễn Xuân Thành, Hợp tác quốc tế giải quyết vấn đề bom, mìn,
vật nổ còn sót lại sau chiến tranh của Việt Nam, Tạp chí QHQP, số 25, quý

1/2014, tr.47-48.
17. Nguyễn Xuân Thành, Tuyên bố chung Hội nghị BTQP các nước
ASEAN Mở rộng lần thứ 2, Tạp chí QHQP, số 24, quý 4/2013, tr.85-88.
18. Phạm Bình Minh, Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb. Chính trị
Quốc gia, H., 2010, tr.300-308 và 559-597.
19. Phạm Bình Minh, Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến
2020, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
20. Phạm Bình Minh, Phát huy sức mạnh đoàn kết ASEAN, Báo Nhân
Dân, ngày 05/8/2014, tr.1,4.
21. Phạm Quang Minh, Chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam
(1986-2010), Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2012.
22. Phạm Thanh Lân, Vai trò của Nhà nước trong mở rộng quan hệ đối
ngoại quân sự hiện nay, Tạp chí QHQP, số 11, quý 3/2010, tr.3-6.
23. Thanh Tùng, Ủng hộ sáng kiến của Việt Nam về thiết lập Nhóm
chuyên gia ADMM Cộng về Hành động Mìn nhân đạo, báo Quân đội Nhân
dân, ngày 05/4/2013.

5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

24. Trần Hậu Hùng, Triển khai, định hướng các nhóm chuyên gia
thuộc năm lĩnh vực hợp tác trong khuôn khổ ADMM Cộng, Tạp chí QHQP, số
14, quý 2/2011, tr.17-20.
25. Tranh chấp Biển Đông cần được giải quyết hòa bình, VnExpress,
ngày 30/8/2013.
26. Tuyên bố chung Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oăn về Hội nghị BTQP các
nước ASEAN Mở rộng lần thứ hai, mạng ADMM.
27. Tuyên bố chung Hà Nội của Hội nghị BTQP các nước ASEAN Mở

rộng lần thứ nhất, mạng ADMM.
28. Vũ Tiến Trọng, Hội nghị BTQP các nước ASEAN Mở rộng lần thứ
hai và những đóng góp của Việt Nam, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, ngày
07/10/2013.
29. Vũ Tiến Trọng, Hội nghị BTQP các nước ASEAN Mở rộng: Cơ chế
hợp tác vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực, Tạp chí QHQP, số 12,
quý 4/2010, tr.3-6.
30. Vũ Tiến Trọng, Hội nhập quốc tế về quốc phòng dưới góc nhìn đa
phương, báo Quân đội Nhân dân, ngày 28 và 29/12/2014.
31. Vũ Tiến Trọng, Vai trò thúc đẩy hợp tác quốc phòng – an ninh
ASEAN trong Năm Chủ tịch 2010, Tạp chí QHQP, số 13, quý 1/2011, tr.5-8.
32. www.nghiencuubiendong.vn/, ADMM Cộng: Một cấu trúc khu vực,
22/10/2010.
33. www.toquoc.vn/, Nguyễn Nguyên, ADMM Cộng: Ba năm nhìn lại,
03/9/2013.
34. www.vietnamplus.vn/, Dư luận quốc tế nêu đánh giá tích cực về
ADMM Cộng, ngày 13/10/2010.
35. www.vietnamplus.vn/, Hội nghị ADMM Cộng khẳng định tầm
quan trọng của DOC và COC, ngày 04/11/2015.

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

Tiếng Anh
1. About the ASEAN Defence Ministers-Plus Meeting (ADMM-Plus),
/>2. ADMM-Plus: Talk Shop or Key to Asia-Pacific Security?, the
diplomat.com/…/admm-plus-talk.shop….
3. Ron Huisken, ADMM-Plus cooperates on security and defence

issues, http//eastasiaforum.org/2010/…/admm.
4. www.admm.asean.org, Additional Protocol to the Concept Paper on
Establishment of an ADMM and the ADMM-Plus, adopted at the 8th ADMM,
Nay Pyi Taw, 20 May 2014.
5. www.admm.asean.org,

Concept

Paper

on

ADMM-Plus

Configuration and Composition, adopted at the 4th ADMM, Ha Noi, 11 May
2010.
6. www.admm.asean.org, Concept Paper on ADMM-Plus Modalities
and Procedure, adopted at the 4th ADMM, Ha Noi, 11 May 2010.
7. www.admm.asean.org, Concept Paper on ADMM-Plus Principles
for Membership, adopted at the 3rd ADMM, Pattaya, 25-27 February 2009.
8. www.admm.asean.org, Concept Paper on ADMM-Plus, adopted at
the 2nd ADMM, Singapore, 13-15 November 2007.
9. www.admm.asean.org, Concept Paper on Establishing an EWG,
adopted at the ADSOM-Plus, Yogjakarta, 29 April 2011.
10. www.admm.asean.org, Concept Paper on Establishment of the
ADMM-Plus Expert’s Working Group on Humanitarian Mine Action, adopted
at the 7th ADMM, Bandar Seri Begawan, 7 May 2013.
11. www.admm.asean.org, Concept Paper on Frequency of ADMM-Plus
Meeting, adopted at the 6th ADMM, Phnom Penh, 29 May 2012.


7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ, KHÓA 2013 – 2015

12. www.admm.asean.org, Concept Paper on Transition of ADMM-Plus
Expert’s Working Group Co-Chairmanship, adopted at the 7th ADMM,
Bandar Seri Begawan, 7 May 2013.
13. www.mindef.gov.sg, ADMM-Plus gears up for greater practical
cooperation, 5th November 2015.
14. www.nids.go.jp/, Tomotaka Shoji, ADMM and ADMM-Plus: A
Japanese Perspective.
15. www.thepresidentpost.com/.../2nd -ASEAN-... , 2nd ADMM-Plus:
New Experts’ Working Group look forward for Humanitarian Mine Issues.
16. www.victoria.ac.nz,

ASEAN

September 2013.

8

Defense

Ministers

Meeting-Plus,




×