Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.59 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LÊ HƢƠNG

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG
CHO VIỆC LÀM XANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LÊ HƢƠNG

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG
CHO VIỆC LÀM XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Mạc Văn Tiến

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC


Lời cảm ơn ......................................................................................................... 1
Danh mục chữ viết tắt ...................................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục.............................................................................................................3
Danh mục bảng................................................. Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình ................................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 88
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP

ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANHError! Bookmark not defin
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................... 11
1.2. Những khái niệm cơ bản ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý, quản lý nhà nước .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dụcError! Bookmark not
defined.
1.2.3. Đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề, quản lý nhà nước về đào tạo nghề,
quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở Trung ươngError!

Bookmark

not

defined.
1.2.4. Việc làm xanh ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Các nội dung quản lý trung ương về đào tạo nghề đáp ứng việc làm
xanh... ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kế hoạch hóa ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tổ chức ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Lãnh đạo, điều hành .............................. Error! Bookmark not defined.

1.3.4. Kiểm tra ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý trung ương về đào tạo nghề đáp ứng
việc làm xanh ................................................... Error! Bookmark not defined.

85


1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài..... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng từ bên trong ..... Error! Bookmark not defined.
1.5. Kinh nghiệm của các nước về vai trò của nhà nước trong phát triển việc
làm xanh và đào tạo nhân lực cho việc làm xanhError! Bookmark not defined.
1.5.1. Kinh nghiệm của Đức trong phát triển đào tạo phục vụ tăng việc làm
xanh ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Kinh nghiệm của Mỹ trong phát triển việc làm xanh và đào tạo nhân lực
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Kinh nghiệm Hàn Quốc trong việc tạo việc làm xanh và phát triển đào
tạo nghề đáp ứng việc làm xanh ...................... Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Kinh nghiệm của Philipin ..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 1...........................................................................................36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG VỀ ĐÀO TẠO

NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANHError! Bookm

2.1. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh ở Việt NamError! Bookmar
2.1.1. Tiềm năng việc làm xanh ở Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề đối với việc làm xanh đến 2020
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng quản lý Trung ương về đào tạo nghềError! Bookmark not defined.
2.2.1. Hoạt động kế hoạch hóa ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động tổ chức ................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Hoạt động lãnh đạo, điều hành.............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hoạt động kiểm tra ................................ Error! Bookmark not defined.

2.3. Thực trạng quản lý trung ương về đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanhError! Bookm
2.3.1 Thực trạng quản lý trung ương về đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng các điều kiện triển khai đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh
tại cơ sở đào tạo nghề ...................................... Error! Bookmark not defined.

86


Tiểu kết Chương 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG VỀ ĐÀO TẠO

NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANHError! Bookm
3.1. Định hướng phát triển đào tạo nghề .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng phát triển đào tạo nghề ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ hội và thách thức trong việc phát triển đào tạo nghề đáp ứng việc
làm xanh ở Việt Nam ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất giải pháp quản lý trung ương về đào tạo nghề đáp ứng việc làm
xanh .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Kế hoạch phát triển đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Hoạt động tổ chức ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Lãnh đạo, điều hành ĐTNĐƯVLX....... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh ............... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................ Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận.......................................................................................................80
2. Khuyến nghị................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 93
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

87


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới nhằm
đảm bảo duy trì mô ̣t hành tinh xanh và sự phát triển bền vững tron g bối cảnh
ô nhiễm môi trường và các hậu quả về ô nhiễm môi trường và khai thác tài
nguyên thiên nhiên đã ở mức báo động trên nhiều đất nước và vùng lãnh thổ.
Cùng với xu hướng phát triển chung của thế giới

, Viê ̣t Nam đã ban

hành Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 và tầm
nhìn đến 2050 tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012. Chiế n lươ ̣c
tăng trưởng xanh khẳ ng đinh
̣ quyết tâm và nỗ lực của Việt Nam trong việc
xanh hóa nền kinh tế, sản xuất hướng tới một Việt Nam phát triển bền vững
và thân thiện với môi trường.
Khi bàn về tăng trưởng xanh thì “viê ̣c làm xanh” là mô ̣t yế u tố không
thể tách rời. Để có đươ ̣c viê ̣c làm xanh thuầ n túy cũng như xanh hóa viê ̣c làm
hiê ̣n ta ̣i , ngoài những yếu tố như chính sách, công nghệ, tài chính thì con
người đóng vai trò quyết định trong việc triển khai các hoạt động, mà trong
đó năng lực xanh trong các hoạt động nghề nghiệp trở thành yếu tố then chốt.


88


Đối với ngành dạy nghề, Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 20112020 được thông qua theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của
Thủ tướng chính phủ đã nêu rõ những mục tiêu, nhiệm vụ của ngành, trong
đó:
-

Đến 2015: đào tạo nghề cho 23,5 triệu người, tương đương 40% tổng

số lao động qua đào tạo (trong đó trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 20%)
-

Đến 2020: đào tạo nghề cho 34,4 triệu người, tương đương 55% tổng

số lao động qua đào tạo (trong đó trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 23%)
Những mu ̣c tiêu trên đây là nhiê ̣m vu ̣ , đồ ng thời là trách nhiê ̣m lớn của
ngành dạy nghề trong việc cung cấp lực lượng lao động có kỹ năng tham gia
vào hoạt động kinh tế , góp phần tạo việc làm cho từng cá nhân và sự phát
triể n kinh tế , xã hội của đất nước. Trọng trách và thách thức càng lớn hơn khi
lực lươ ̣ng lao đô ̣ng qua đào ta ̣o nghề đó phải đươ ̣c chuẩ n bi ̣những năng lực
cầ n thiế t để tham gia vào viê ̣c làm xanh, trực tiế p đóng góp vào sự chuyể n đổ i
sang nề n kinh tế xanh nhằ m thực hiê ̣n tăng trưởng xanh.
Có thể nói khái niệm và những vấn đề liên quan đến thực thi tăng
trưởng xanh, viê ̣c làm xanh , đào ta ̣o nhân lực đáp ứng viê ̣c làm xanh đã trở
nên quen thuô ̣c đố i với các nước trên thế giới song la ̣i khá mới mẻ với Viê ̣t
Nam. Đã có n hững nghiên cứu về những vấ n đề này ở Viê ̣t Nam , tuy nhiên
phầ n lớn là kế t quả của các dự án do các tổ chức nước ngoài tài trơ ̣ và thực
hiê ̣n. Đặc biệt chưa có nghiên cứu nào liên quan đến quản lý đào tạo nghề đáp
ứng viê ̣c làm xanh.

Trong bố i cảnh đó , viê ̣c nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về quản
lý đào tạo nghề và các giải pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lực
lươ ̣ng lao đô ̣ng có kỹ năng tham gia vào viê ̣c làm xanh là

rấ t cầ n thiế t . Đây

cũng là lý do để tác giả chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu
lao đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh” để nghiên cứu cho luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

89


Trên cơ sở lý luâ ̣n và thực ti ễn quản lý đào tạo nghề, đề xuất những nội
dung quản lý nhà nước về đào ta ̣o nghề đáp ứng nhu cầ u nhân lực có kỹ năng
cho viê ̣c làm xanh ở Viê ̣t Nam.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nghề
- Đối tượng nghiên cứu : Các giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo
nghề đáp ứng nhu cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nô ̣i dung nghiên cứu : Quản lý nhà nước về đào tạo nghề được thực
hiện từ cấp Trung ương đến địa phương. Trong phạm vi luận văn , tác giả tập
trung nghiên cứu giải pháp quản lý đào tạo nghề của Cơ quan quản lý nhà
nước về đào ta ̣o nghề ở Trung ương nhằm đáp ứng nhu cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c
làm xanh.
- Giai đoa ̣n nghiên cứu : nghiên cứu thực tra ̣ng đến n ăm 2013; đề xuất
nô ̣i dung quản lý đế n năm 2020.
- Điạ điể m nghiên cứu : Tổ chức khảo sát và khảo nghiê ̣m ta ̣i Tổ ng cu ̣c
dạy nghề và 30 trường cao đẳ ng nghề , trung cấp nghề trên pha ̣m vi cả nước.

5. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
-

Việc làm xanh đặt ra yêu cầu đối với lực lượng lao động như thế

nào?
-

Quản lý đào tạo nghề của Cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo

nghề ở Trung ương như thế nào để đáp ứng đ ược nhu cầu lao động cho việc
làm xanh?
Giả thuyết nghiên cứu:
- Nế u Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thiế t kế các nô ̣i dung
quản lý phù hợp lý thuyết quản lý giáo dục , phù hợp thực tiễn và có tính khả
thi thì đào ta ̣o nghề có thể đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh.

90


6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên
cứu các văn bản về quản lý , tăng trưởng xanh , viê ̣c làm xanh , đào ta ̣o nghề ,
tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát
bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, khảo nghiệm, tham vấn chuyên gia.
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Định lượng, định tính, thống kê
và phân tích thống kê.

7. Luận cứ nghiên cứu
Luận cứ lý thuyết
- Các khái niệm, phạm trù về quản lý, quản lý nhà nước, quản lý giáo
dục, đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề, việc làm xanh
- Mục tiêu tăng trưởng xanh và mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm
2020.
Luận cứ thực tế
Thực trạng về quản lý nhà nước về đào tạo nghề và thực trạng hệ thống
đào tạo nghề.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận:
Làm sáng tỏ đặc điểm đào tạo nghề đáp ứng nhu cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c
làm xanh;
Phân tích các nô ̣i dung quản lý đào ta ̣o nghề đáp ứng nhu cầ u lao đô ̣ng
cho viê ̣c làm xanh của Cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở Trung
ương theo 4 chức năng của quản lý.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có giá tri ̣tham khảo cho các nhà quản lý và có thể
được áp dụng trong hệ thống đào tạo nghề.

91


9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào ta ̣o nghề đáp ứng nhu cầ u lao
đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh
Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý Trung ương về đào ta ̣o nghề đáp ứng
nhu cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh

Chương 3: Giải pháp quản lý Trung ương về đào ta ̣o nghề đáp ứng nhu
cầ u lao đô ̣ng cho viê ̣c làm xanh

92


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2010.
2. Phạm Vũ Quốc Bình, Luận án tiến sỹ “Quản lý đào tạo nghề qua mạng
tại Việt Nam”, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009.
3. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.
4. Chính phủ, Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội.
5. Cục việc làm, Xu hướng việc làm Việt Nam, 2010.
6. Nguyễn Tiến Dũng chủ biên, Chiến lược, chính sách phát triển dạy nghề,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
7. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, 2011.
8. Đặng Thị Huyền, Kinh nghiệm về phát triển kỹ năng xanh của CHLB
Đức, Tạp chí Khoa học dạy nghề, 2014.
9. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB
Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.
10. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề của lí luận quản lí giáo
dục, Trường CB QLGD và đào tạo TƯ 1 – Bộ giáo dục, Hà Nội, 1984.
11. Đặng Bá Lãm, Quản lý nhà nước về giảng dục Lý luận và thực tiễn, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia, 2005.
12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc chủ biên, Quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2012.


93


13. Luật Dạy nghề, 2006.
14. Luật Giáo dục, 2005.
15. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, 2009.
16. Ngân hàng thế giới, Tăng trưởng xanh cho mọi người – Con đường
hướng tới phát triển bền vững, Washington, 2012.
17. Phan Chính Thức, Luận án tiến sỹ “Những giải pháp phát triển đào tạo
nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá”, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.
18. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 phê
duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020.
19. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê
duyệt Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
20. Thủ tƣớng chính phủ, Quyế t đi ̣nh số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 phê
duyệt Chiế n lược phát triển năng lượng quố c gia Viê ̣t Nam đế n năm 2020,
tầ m nhìn đế n năm 2050.
21. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê
duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.
22. Thủ tƣớng chính phủ, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê
duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
23. Mạc Văn Tiến, Đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội – Thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Lao động Xã hội, 2010.
24. UNEP, Hướng tới nền kinh tế xanh – Lộ trình cho phát triển bền vững và
xóa đói giảm nghèo, Hà Nội, 2011.
25. Viêṇ Khoa ho ̣c Lao Đô ̣ng và Xã hô ̣i, Xu thế lao động và xã hội Viê ̣t Nam
năm 2012, Hà Nô ̣i, 2012.


94


26. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề, Báo cáo
quốc gia về dạy nghề năm 2011, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội, 2012.
27. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề - Tổng cục dạy nghề, Báo cáo
quốc gia về dạy nghề năm 2012; NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội, 2014.
28. Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Thông tin chuyên đề Tiềm năng tạo
việc làm xanh ở Việt Nam, 2012.
29. Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình
dành cho học sinh cao học và nghiên cứu sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2000.
30. Phạm Viết Vƣợng, Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành
Giảng dục và đào tạo, giáo trình dành cho sinh viên các trường Sư phạm,
NXB Đại học Sư phạm, 2006.
31. Alex Bowen, Policy Research Working Paper 5990: Green’ Growth,
‘Green’ Jobs and Labor Markets, The World Bank Sustainable
Development Network, 2012.
32. Cedefop, Skills for green jobs. European synthesis report. Luxembourg
Publications Office of the European Union, 2010
33. European Centre for the Development of Vocational Training,
Synthesis report: Green skills and environmental awareness in vocational
education and training, Publications Office of the European Union, 2012
34. GIZ, TVET for a Green Economy, Bonn, 2013.
35. GIZ, Report on TVET for a Sustainable Development implementation in
Program Reform TVET in Vietnam and Concrete recommendation to
green skills in Vietnam, 2013.
36. ILO, Skill for green jobs – A global view, Geneva.

95



37. OECD, Tools for Delivering on Green Growth, OECD Meeting on
Council at Ministerial level, Paris, 2011
38. Shermerhorn, Management sixth edition, John Wiley&Son, NewYork,
1999.
39. UNEP, ILO, IOE, ITUC, Green Jobs: Towards Decent Work in a
Sustainable, Low-Carbon World, Geneva, 2008.
40. UNESCO-UNEVOC International Centre for TVET, Meeting Report:
The International Consultation Meeting on Transforming TVET for
meeting the Challenges of the Green Economy, Bonn, 2011.

96



×