Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Sinh 12NC_Bai 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.71 KB, 3 trang )

NS: Tuần:
ND: Tiết:2(NC) BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ GIẢI MÃ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm phiên mã và giải mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã, ý nghĩa của phiên mã.
- Trình bày được cơ chế dịch mã, ý nghi9ã của dịch mã
- Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng
2. Kỹ năng: Rèn thao tác tư duy so sánh, phân tích hình vẽ, liên hệ thực tế
3. Thái độ: Thấy được sự thống nhất của các quá trình: tự nhân đôi, phiên mã, và giải mã.
II. PHƯƠNG TIỆN:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình vẽ 2.1, 2.2 SGK, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại các kiến thức có liên quan về sao mã, giải mã ở SH9
3. III. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, hỏi đáp, minh hoạ
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện
2. Kiểm tra: (4 phút)
- Gen là gì? Gen có cấu trúc như thế nào? Nêu các đặc điểm của mã di truyền
- Thế nào là nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazaki là gì?
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
thực.
3. Bài mới:
* Vào bài:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Cơ chế phiên mã (10 phút)
1. Khái niệm:
- Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử
ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch
đơn  phiên mã (sự tổng hợp ARN).
- Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào, ở kỳ
trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST


ở dạng xoắn.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã
a. Nguyên liệu: ARN polimeraza, 1
mạch ADN (mạch mã gốc)
b. Diễn biến: Hình 2.1
c. Kết quả: Tạo ra các loại ARN: tARN,
rARN, mARN. Sau khi tổng hợp xong
mARN từ nhân ra tế bào chất để tham gia
vào quá trình dịch mã.
 Thông tin di truyền được thể
hiện bằng trình tự các nucleotit
trong phân tử ADN nằm trong
nhân tế bào, quá trình tổng hợp
Protein diễn ra ở tế bào chất
Làm thế nào để thông truyền ra
ngoài tế bào chất tham gia vào
quá trình tổng hợp protein?
 Phiên mã là gì?
 Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi
nào?
 Quan sát hình 2.1 sgk và
thảo luận với các câu hỏi sau:
- Enzim nào tham gia quá trình
phiên mã?
- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào
trên đoạn ADN?
- Chiều của mạch khuôn tổng
hợp mARN? Chiều tổng hợp và
nguyên tắc bổ sung khi tổng
hợp mARN?

- Hiện tượng xảy ra khi kết thúc
phiên mã?
Thảo luận: 4 nhóm/lớp
Thời gian: 4 phút
 So sánh điểm giống nhau
giữa phiên mã và quá trình tự
nhân đôi ADN
 Giáo viên hoàn chỉnh nội
dung.
 Quá trình phiên mã ở sinh
 Học sinh trả lời cá nhân.
 Sự truyền thông tin di truyền từ
phân tử ADN mạch kép sang phân tử
ARN mạch đơn  phiên mã (sự tổng
hợp ARN).
 Trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian
giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng
xoắn.
 Quan sát hình vẽ và thảo luận theo
nội dung câu hỏi, đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
 Học sinh trả lời cá nhân
 Phiên mã ở sinh vật nhân thực tạo
II. Cơ chế phiên mã: (25 phút)
1. Khái niệm:
Mã di truyền chứa trong mARN được
chuyển thành trình tự các axit amintrong
chuỗi polipeptit của protein  dịch mã
(tổng hợp protein). Quá trình dịch mã là
giai đoạn kế tiếp sau phiên mã.

2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
a. Hoạt hoá axít amin
Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit
amin tự do trong tế bào liên kết với hợp
chất giàu năng lượng ATP  axit amin
hoạt hoá. Nhờ 1 loại enzim khác, axit
amin đã được hoạt hoá lại liên kết với
tARN tạo thành phức hợp aa – tARN.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi
polipeptit
- Đầu tiên, tARN mang axit amin mở đầu
foocminmetionin (fMet – tARN) tiến vào
vị trí codon mở đầu, anticodon tương
ứng trên tARN của nó khớp theo nguyên
tắc bổ sung với codon mở đầu trên
mARN.
- tARN mang axit amin thứ nhất (aa1 –
tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon của
nó khớp bổ sung với codon của axit amin
thứ nhất ngay sau codon mở đầu trên
mARN. Liên kết peptit giữa aa mở đầu
và aa thứ nhất nhờ enzim xúc tác (fMet –
aa1). Ribôxôm dịch chuyển đi 1 bộ ba
trên mARN, đồng thời tARN (đã mất aa
mở đầu) rời khỏi ribôxôm.
- aa2 – tARN tiến vào ribôxôm,
anticodon của nó khớp với codon của aa
thứ 2 trên mARN. Liên kết giữa aa thứ
nhất và aa 2 (aa1 – aa2) được tạo thành.
Sự dịch chuyển của ribôxôm lại tiếp tục

theo từng bộ ba trên mARN, quá trình
dịch mã kết thúc khi gặp codon kết thúc
trên mARN. Ribôxôm tách khỏi mARN
và chuỗi polipeptit được giải phóng, aa
mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit
 Protein hoàn chỉnh
3. Poliribôxôm
Trên mỗi phân tử mARN thường có 1 số
ribôxôm cùng hoạt động  Poliribôxôm
 Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp
từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cung loại
rồi tự huỷ.
4. Mối liên hệ ADN – mARN – Protein
vật nhân thực và nhân sơ giống
và khác nhau như thế nào?
 Tiếp sau phiên mã, mARN
di chuyển đến đâu và tham gia
vào quá trình nào?
 Dịch mã là gì? Nơi xảy ra
dịch mã?
 aa được hoạt hoá như thế
nào? Phức hợp aa – tARN được
hình thành như thế nào?
 Quan sát hình 2.2 sgk, thảo
luận và cho biết:
- Thành phần tham gia vào quá
trình dịch mã?
- Codon mở đầu trên mARN
- Cođon trên mARN và
anticodon tương ứng của tARN

mang aa thứ nhất như thế nào?
- Liên kết peptit đầu tiên giữa 2
aa nào?
Thảo luận: 4 nhóm/lớp
Thời gian: 4 phút
 Để quá trình dịch mã được
bắt đầu thì ribôxôm phải gắn
vào vị trí nào trên phân tử
mARN? Ribôxôm có cấu trúc
như thế nào?
 Khi nào thì quá trình dịch
mã kết thúc?
 aa mở đầu của sinh vật nhân
sơ và sinh vật nhân thực giống
nhau hay khác nhau?
 Giáo viên giảng giải quá
trình dịch mã và hoàn chỉnh nội
dung.
 Trong quá trình dịch mã,
mARN có thể gắn đồng thời
nhiều với 1 nhóm ribôxôm
được không?
 Poliribôxôm là gì? Nêu vai
trò của poliribôxôm trong qua
trình tổng hợp protein.
ra mARN sơ khai gồm các êxôn và
các intron. Các itron được loại bỏ để
tạo thành mARN trưởng thành chỉ
gồm các êxôn tham gia quấ trình dịch
mã. Có nhiều loại ARN polimeraza

tham gia quá trình phiên mã. Mỗi quá
trình phiên mã tạo ra mARN, tARN
và mARN đều có ARN polimeraza
riêng xúc tác.
 mARN từ nhân ra ngoài tế bào
chất và tham gia vào quá trình dịch
mã.
 Mã di truyền chứa trong mARN
được chuyển thành trình tự các axit
amintrong chuỗi polipeptit của
protein  dịch mã (tổng hợp
protein). Diễn ra ở rế bào chất
 Dưới tác dụng của 1 loại enzim,
các axit amin tự do trong tế bào liên
kết với hợp chất giàu năng lượng
ATP  axit amin hoạt hoá. Nhờ 1
loại enzim khác, axit amin đã được
hoạt hoá lại liên kết với tARN tạo
thành phức hợp aa – tARN.
 Quan sát hình vẽ, thảo luận theo
nội dung câu hỏi và cử đại diện nhóm
trình bày.
 Mỗi ribôxôm có 2 tiểu phần (hạt).
2 tiểu phần này bình thường tách
riêng nhau, khi có mặt mARN, chúng
cùng liên kết vào 1 đầu của mARN
tại vị trí codon mở đầu. Trên ribôxôm
có 2 vị trí: vị trí peptit (P),và vị trí
amin (A), mỗi vị trí tương ứng với 1
bộ ba.

 Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết
thúc trên mARN (UAG) thì quá trình
dịch mã hoàn tất.
 aa mở đầu của sinh vật nhân sơ:
foocmin Metionin, của sinh vật nhân
thực: Metionin.
 Trên mỗi phân tử mARN thường
có 1 số ribôxôm cùng hoạt động 
Poliribôxôm
 giúp tăng hiệu suất tổng hợp
protêin.
- tính trạng
- Thông tin di truyền trong ADN của mỗi
tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào
qua cơ chế nhân đôi
- Thông tin di truyền trong ADN được
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
thông qua cơ chế phiên mã và giải mã.
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ
phân tử có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Nhân đôi phiên mã dịch mã
ADN  mARN  Protein
 tính trạng
 Trình bày mối liên hệ ADN
– mARN – prptein – tính trạng
theo sơ đồ sgk/15.
 Giáo viên bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.
 Học sinh trả lời cá nhân
4. Củng cố: (4 phút)

Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau:
3

XGA GAA TTT XGA 5

(mạch mã gốc)
5

GXT XTT AAA GXT 3

a. Hãy xác định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn trên
b. Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: - lơxin – alanin – valin – lizin –
Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit tronng đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Trả lời câu hỏi sgk
- Xem bài mới, xem lại các loại gen, vai trò các loại gen ở bài 1.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×