Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
Tiết dạy : § 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NST
Tuần :
Ngày soạn : ----------------------------
I/ Mục tiêu bài học : Học sinh nắm được
- Kiến Thức : + Các khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch
bội
+ phân biệt được tự đa bội và dò bội, cơ chế hình thành đa bội, hậu quả và vai trò của đa bội
thể
- Kó năng : phân tích, tư duy
- Thái độ : nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến số lượng NST ở người
II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 7.1 và 7.2 SGK + hình 23.2 sinh lớp 9
2. Học sinh : chuẩn bò bài trước khi đến lớp
III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình . . . .
IV/ Các hoạt động dạy học
1. Bước 1 : Ổn đònh lớp và KTBC :
2. Bước 2: Mở bài : Nếu số lượng NST của SV bò thay đổi có thể dẫn đến hậu quả gì ?
3. Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NST
************
Đònh nghóa đột biến số lượng NST: ( SGK ).
? Đột biến số lượng NST là gì?
- HS nghiên cứu
SGK trả lời.
I. LỆCH BỘI:
1/ Đònh nghóa: ( SGK )
Các dạng:
- 2n – 2: Thể không nhiễm.
- 2n + 1: Thể tam nhiễm.
- 2n – 1: Thể một nhiễm.
- 2n + 2: Thể bốn nhiễm.
Cho HS quan sát hình 61 ( SGK cơ
bản ) và nhận xét:
? Đặc điểm khác nhau của dạng
đột biến này với bình thường?
? Đặc điểm chung của các dạng?
? Đònh nghóa các dạng?
HS quan sát và trả
lời độc lập từng HS.
6’
2/ Cơ chế phát sinh, nguyên nhân:
- Nguyên nhân: trong và ngoài môi trường
làm rối.
- Cơ chế: Loạn phân li của 1 hoặc 1 số cặp
NST.
+ Trong giảm phân: 1 hoặc 1 cặp NST
không phân li giao tử thừa NST ( n + 1 )
thiếu NST ( n – 1 ). Qua thụ tinh “n” tạo
thành:
? Nguyên nhân?
Hoàn thành các câu hỏi sau vào
bảng phụ.
1. Tế bào dinh dục 2n giảm phân
bình thường tạo giao tử gì?
2. Khi giảm phân tạo từ 1 hoặc vài
cặp NST không phân li tạo giao tử
gì?
3. Nếu các giao tử nàykết hợp
HS nghiên cứu SGK
trả lời.
HS thảo luận trong
4’ gọi 3 nhóm trình
bày ý kiến ( mỗi
nhóm có 1’ ).
GV: - 1 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
n +1 n – 1
n 2n +1
( tam nhiễm )
2n – 1
( một nhiễm )
+ Trong nguyên phân:
. Tế bào dinh dưỡng 2n
. Giai đoạn phát triển sớm của hợp tử.
Lệch bội hoặc thể khảm.
+ Trong cặp NST giới tính:giao tử chứa 2
cặp NST giới tính hoặc không chứa NST
giưới tính.
ĐB
BT
XX O
X XXX XO
Y XXY YO
giao tử bình thường ( n ) kết quả
tạo thành là gì?
Hoàn thành câu trả lời câu hỏi
SGK trong 2’
HS thảo luận theo
nhóm nhỏ ( 4 HS )
3/ Hậu quả và vai trò:
- Hậu quả: Mất cân bằng hệ gen có thể
không sống, giảm sức sống, khả năng sinh
sản
Vd: Hội chứng Đao ( 3 NST 21 ): si đần. . .
Hội chứng Claifhectơ: XXY
- Vai trò:
+ Nguyên liệu cho tiến hoá.
+ Chọn giống: đưa các NST mong muốn
vào cơ thể khác. Xác đònh vò trí gen trên
NST.
Đọc SGK và hãy cho biết:
? Vai trò và hậu quả của thể lệch
bội?
Nghiên cứu và trả
lời câu hỏi.
II. ĐA BỘI:
1/ Khái niệm: SGK
- Đa bội lẻ: 3n, 5n, . . .
- Đa bội chẳn: 4n, 6n, . . .
? Cho biết khái niệm đa bội?
Xem SGK trả lời.
3’
2/ Phân loại:
Tự đa bội Dò đa bội
Nguồn
NST
Tăng một số
nguyên bộ đơn
bội cùng loài.
Kết hợp 2 bộ
NST 2 loài
khác nhau.
Quá trình
hình thành
Xảy ra trong
giảm phân tạo
giao tử trong
nguyên phân.
Thực hiện lai
xa 2 loài
khác nhau.
Hoàn thành phiếu học tập trong 3’ Hs hoàn thành trong
3’. Mời 2 nhóm trình
bày ( mỗi nhóm 1’ ).
3’
3/ Nguyên nhân, cơ chế:
- Nguyên nhân: ( SGK ) Tác nhân trong &
ngoài làm rối loạn phân li NST.
- Cơ chế:
+ Trong giảm phân:
Không phân li
Tế bào 2n Giao tử 2n
Qua thụ tinh:
? Viết sơ đồ hình thành thể tứ bội
4n, 3n ?
HS thảo luận trong
nhóm nhỏ 3’ và
hoàn thành sơ đồ
trên bảng phụ.
GV: - 2 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Giao tử 2n 2n Thể tứ bội 4n (đa
bội chẳn)
Giao tử 2n n Thể tam bội 3n ( đa
bội lẻ ).
+ Trong nguyên phân:
Không phân li ở lần
. Hợp tử (2n) thể 4n.
nguyên phân đầu tiên
. Tế bào Xôma thể khảm.
? Rút ra cơ chế hình thành thể 4n,
3n?
HS trình bày và
nhận xét.
4’ 4/ Hậu quả, vai trò:
- Hậu quả:
+ Đa bội lẻ:không có khả năng giảm phân
tạo giao tử bình thường không sinh sản
hữu tính.
+ Đa bội chẳn: có hàm lượng ADN tăng
gấp đôi quá trình tổng hợp chất hữu cơ
mạnh mẽ co quan sinh lớn, phát triển
khoẻ, chống chòu tốt.
- Vai trò:
+ Đa bội lẻ: Tạo các loại trái cây không
hạt: ổi, nho, dưa hấu, . . .
+ Đa bội chẳn: tạo giống mới.
* Đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở
động vật.
Đọc thông tin SGK và cho biết:
? Hậu quả vai trò của thể đa bội?
? Tìm một số ví dụ về thể đa bội?
Giải thích tại sao?
HS nghiên cứu và
trả lời câu hỏi.
4. Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Hoàn thành 5 câu trắc nghiệm ở phiếu học tập trong 5’.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về thể lệch bội?
a. Là những biến đổi về số lượng NST của loài.
b. Là những biến đổi về số lượng NST ở 1 hoặc 1 cặp nào đó .
c. Là những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ các NST.
d. Là những biến đổi tất cả về mặt cấu trúc và số lượng NST của loài.
Câu 2: Hội chứng Đao ở người thuộc dạng đột biến thể:
a. 2n + 1. b. 2n – 1. c. 2n – 2. d. 2n + 2.
Câu 3: Ở ngô 2n = 20. Thể ba nhiễm có số NST là :
a. 19 b. 20 c. 21 d. 22
Câu 4: Cà độc dược 2n = 24 có thể có bao nhiêu thể lệch bội khác nhau:
a. 24 b. 12 c. 25 d. 19
Câu 5: Tại sao đa số các loại trái cây không hạt thường là
a. đột biến lệch bội 2n + 1 b. đột biến lệch bội 2n - 1
c. thể đa bội lẻ d. thể đa bội chẳn
5. Bước 5: Dặn dò bài tập về nhà
1/ Viết sơ đồ hình thành thể lệch bội ở NST giới tính xảy ra đột biến ở nam giới?
2/ Hoàn thành câu hỏi bài tập SGK bài 8 ( xem bảng công thức và sự tạo thành giao tử )
GV: - 3 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
GV: - 4 - Năm học 2008 - 2009