Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sinh 12NC_Bai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.19 KB, 6 trang )

Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
Tiết dạy : § 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I
Tuần :
Ngày soạn : ----------------------------
I/ Mục tiêu bài học :
- Kiến Thức : + Xác đònh được dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi
+ Giải được bài tập về nguyên phân để xác đònh dạng lệch bội
+ Xác đònh được các dạng đột biến cấu trúc NST và tỉ lệ phân li kiểu gen và
kiểu hình của đột biến số lượng NST
- Kó năng : Rèn luyện kó năng giải bài tập SGK và bài tập làm thêm
- Thái độ : Yêu thích môn học, hứng thú khi giải bài tập . . .
II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : Bảng công thức, bảng phụ các bài tập SGK và bài tập làm thêm . . .
Hệ thống kiến thức và công thức giải bài tập chương I

- 1 A
0
= 10
- 4
µm = nm = mm
- N =
300
M
; N =
0
.4,3
.2
A
L
 L = số cặp nu x 3,4 A
0


- Số gen con được tạo thành khi gen tự nhân đôi k lần là : 2
k

- N
TD
= N
gen
.( 2
k
– 1 ) ; A
TD
=T
TD
= A
gen
. ( 2
k
- 1 )

- Số gen có 2 mạch đơn hoàn toàn mới là : 2
k
– 2
- Số gen còn chứa mạch cũ = ?
SỰ TẠO THÀNH GIAO TỬ
Kiểu gen 4n ( tứ bội)
Hoặc dò bội ( 2n + 2 )
Tỉ lệ giao tử Kiểu gen 2n + 1
hoặc ( 3n )
Tỉ lệ giao tử
AAAA AA AA A 1/2 AA : 1/2 A

AAA a 1/2 AA : 1/2 A a AA a 2/6 A : 1/6 a : 1/6 AA : 2/6 A a
AA aa 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa A aa 1/6 A : 2/6 a : 2/6 A a : 1/6 aa
A aaa 1/2 A a : 1/2 aa aaa 3/6 a : 3/6 aa ( 1/2 a : 1/2 aa )
aaaa aa
2. Học sinh : Chuẩn bò bảng phụ về công thức, bài tập . . .

III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình . . . .

IV/ Các hoạt động dạy học
1. Bước 1 : Ổn đònh lớp và KTBC :
2. Bước 2: Mở bài
3. Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )

GV: - 1 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1:
Tính chiều dài trung bình của phân tử
ADN trước khi xoắn cuộn
= 2,83x10
8
/8 x 3,4 A
0
= 1,2 x10
8
A
0

= 1,2 x10
4
µm
 Số lần ngắn đi = 1,2x10
4
/ 2 =
6000 lần
Gợi ý hướng dẫn học
sinh
- Tính chiều dài
trung bình của phân
tử ADN trước khi
xoắn cuộn
- Chiều dài trước
xoắn / chiều dài của
NST ở kì giữa
 số lần
HS tính nhanh
kết quả
Bài 2:
- Số phân tử ADN tạo ra sau 4
lần tự nhân đôi là: 2
4
= 16
- Số phân tử ADN còn chứa N
15
(
chứa 2 mạch cũ ) là 2
? Quá trình tự nhân
đôi tuân theo những

nguyên tắc nào ?
Công thức tính số
phân tử AND có
chứa mạch cũ ?
HS áp dụng công
thức do GV hướng
dẫn để tính nhanh
Bài 3:
a/ Xác đònh trình tự nu của gen :
P : Met – ala – liz – val – lơx – KT
m: AUG- GXX-AAA-GUU-UUG-UAG
G: TAX – XGG-TTT-XAA-AAX- ATX
ATG- GXX-AAA-GTT –TTG- TAG
b/ Mất 3 cặp nu 7,8,9 ( 1 codon )  mất
condon AAA  mất aa Liz
c. Nếu cặp nu thứ 10 chuyển thành A-T
 thì aa Val sẽ bò thay bằng Phêninalanin
Nhắc lại nguyên tắc
phiên mã và quá
trình dòch mã ?
? Mất 3 cặp nu 7,8,9
thì ảnh hưởng đến
những codon nào ?
hậu quả ?
? thay thế cặp nu thứ
10 thì hậu quả NTN ?
tại sao ?
GV: giải thích thêm
HS làm bài
- xác đònh trình tự

nu của mARN
- Trình tự nu trên
mạch mã gốc và
mạch bỗ sung
HS vận dụng kiến
thức đã học để trả
lời
Bài 4
UGG: Trip, AUA: Izol, UXU: Xêr,
UAU: Tir, AAG: Liz, XXX: Pro. Chuỗi
pơlipetit: Xêr – Tir – Izol – Trip – Liz…
a. Trật tự các rNu trên mARN và
các cặp Nu trên ADN là:
mARN: 5’ UXU UAU AUA UGG AAG
ADN: 3’ AGA ATA TAT AXXTTX…5’
5’ TXT TAT ATA TGG AAG… 3’
b. Gen bị mất các cặp Nu 4, 11,
12 thì pơlipetit? => Trình tự các cặp
Nu trên ADN và các rNu trên mARN
là:
ADN: 5’ TXT ATA TAT AAG…3’
3’ AGA TAT ATA TTX…5’
mARN: 5’ UXU AUA UAU AAG…3’
Vậy: chuỗi pơlipeptit bị mất một axit
amin và có 2 axit amin mới so với
GV hướng dẫn HS
giải tương tự bài 3

GV: nhận xét và giải
thích thêm

HS tự giải dựa
và cơ chế phiên
mã và dòch mã
GV: - 2 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
thành phần của chuỗi ban đầu là:
izoloxin, tiroxin về vị trí axit amin trong
trình tự chuỗi pơlipeptit
Bài 5
a. Bộ NST lưỡng bội của lồi?
Thuộc dạng đột biến nào?
Số NST của một tế bào là: 144/16 = 9
NST => số 2n có thể có của lồi là:
2n = 8 => đây là dạng đột biến lệch
bội thể 3 nhiễm 2n +1 hoặc 2n = 10 
đột biến thể một nhiễm
b. Có thể có bao nhiêu loại giao
tử khơng bình thường về số lượng
NST :
- Nếu 2n = 8  có 4 dạng giao tử thừa
một NST
- Nếu 2n = 10 có 5 dạng giao tử thiếu 1
NST
? số tế bào con tạo
thành sau 4 lần
nguyên phân là bao
nhiêu?
? số NST của mỗi tế
bào ?

? bộ NST 2n = ?
Có bao nhiêu loại
giao tử không bình
thường về NST ?
 GV giải thích
thêm
2
4
= 16
= 144/ 16 = 9
Bài 6:
a. Tên của các kiểu đột biến
1. đảo đoạn gồm có tâm động :
Đoạn DEF có tâm động đứt ra ,
quay 180
0
rồi gắn vào vò trí cũ
của NST
2. lặp đoạn : đoạn BC lặp lại 2 lần
3. mất đoạn : D
4. chuyển đoạn trong 1 NST : đoạn
BC chuyển sang cánh khác của
NST
5. chuyển đoạn không tương hỗ:
Đoạn MNO gắn sang đầu ABC
của NST khác
6. chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST
: đoạn AB và MNO
7. đảo đoạn ngoài tâm động : đoạn
BCD quay 180

0
rồi gắn lại
b. Trường hợp đảo đoạn ngoài tâm
động không làm thay đổi hình
thái NST
c. Chuyển đoạn không tương hỗ 5
và tương hỗ 6 làm thay đổi các
nhóm liên kết khác nhau
Quan sát hình vẽ
SGK và trả lời các
câu hỏi a,b,c
GV nhận xét và giải
thích thêm
HS trả lời các câu
hỏi a,b,c
Bài 7:
a. Kiểu gen của con lai được tự đa
bội hoá:

Hãy dựa vào bảng
cách tạo giao tử để
viết sơ đồ lai
Nhóm thảo luận
và viết sơ đồ lai
GV: - 3 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Sơ đồ lai :
P = A aBB x AAbb
Gp AB , aB Ab

F
1
: AABb ; A aBb
Tự đa bội hoá:
F
1
: AAAABBbb ; AaaaBBbb
b. Kiểu gen của con lai

* TH1
P = A aBB x AAbb
Gp AaBB Ab
F
1
: AAaBBb
* TH2 :
P = A aBB x AAbb
Gp AB, aB AAbb
F
1
: AAABbb ; AAaBbb
c. Kiểu gen của con lai :
* TH1
P = A aBB x AAbb
Gp AaB Ab
F
1
: AAaBb
* TH2 :
P = A aBB x AAbb

Gp AB, aB AAb
F
1
: AAABb ; AAaBb
* TH3 : không phân li ở kì sau II

? Kiểu gen của F
1
tự
đa bội hoá sẽ như thế
nào ?
? Đột biến có thể xảy
ra ở cơ thể nào ?
? Hãy viết sơ đồ lai
để xác đònh kiểu gen
của F
1
?
GV: nhận xét và giải
thích thêm
? Thể ba nhiễm ở
nhiễm sắc thể thứ 3
do nguyên nhân
nào ?
Hãy viết sơ đồ lai khi
cặp NST số 3 không
phân li
GV : nhận xét và
giải thích thêm ở các
trường hợp

Học sinh viết
kiểu gen của F
1
tự
đa bội hoá
- Xảy ra ở bố
hoặc mẹ
HS viết sơ đồ lai
để xác đònh kiểu
gen F
1

- cặp NST số 3
không phân li
trong giảm phân
HS viết sơ đồ lai
Bài 8:
a. Phương thức hình thành AAAA
-Nguyên phân : AA nhân đôi nhưng
không phân li  AAAA
- Giảm phân và thụ tinh
P AA x AA
Gp : AA AA
F : AAAA
b. Sơ đồ lai
P AAAA x aaaa
Gp AA aa
? Phương pháp tạo
thành cây AAAA ?
? tự đa bội cây có

kiểu gen NTN ?
Hãy xem cách tạo
giao tử ở bảng công
thức để viết sơ đồ lai
câu b và câu c
- tự đa bội hoá
Cây có kiểu gen
AA
- Nhóm thảo luận
và viết sơ đồ lai
cho câu b và c
GV: - 4 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
F
1
AAaa ( đỏ )
Giao tử F
1
: 1/6 AA :4/6A a : 1/6 aa
c. Kiểu gen và kiểu hình F
2
Tổ hợp giao tử F
1
F
2
: 5 KG : 1AAAA: 8AAAa : 18AAaa
: 8 A aaa : 1 aaaa
2 KH : 35 đỏ : 1 vàng
GV : nhận xét và

đánh giá kết quả
4. Tổng kết, đánh giá
5. Dặn dò bài tập về nhà
- làm các bài tập làm thêm
- chuẩn bò bài thực hành – bài 9 SGK ( chuẩn bò giấy viết thu hoạch phần IV )

GV: - 5 - Năm học 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×