Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh 12NC_Bai 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.84 KB, 4 trang )

Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
Tiết dạy :
Tuần: § 11. QUI LUẬT MENĐEN – QUI LUẬT PHÂN LI
Ngày soạn : **************
I/ Mục tiêu bài học : Học sinh nắm được
- Kiến Thức :
+ Trình bày được thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của Menden
+ Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật này.
- Kó năng:
+ Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát và phân tích để thu nhận thông tin từ SGK
- Thái độ: HS có niềm tin vào khoa học. Tích cực vận dụng kiến thức khoa học để giải thích các hiện
tượng di truyền trong tự nhiên.
II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên : Tranh về phép lai một cặp tính trạng và cơ sở tế bào học của qui luật phân li
.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài 8 / SGK.
III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, trực quan, hỏi đáp, diễn giảng. . .
IV/ Các hoạt động dạy học
Bước 1 : Ổn đònh lớp và KTBC :
Bước 2: Mở bài Một gia đình nọ: “ người cha nhóm máu A, người mẹ nhóm máu B, đứa con ra đời nhóm
máu O”. Con của ai?
Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )

TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I/ NỘI DUNG:
1/ Thí nghiệm: ở đậu Hà Lan
P
t/c
: hoa đỏ x hoa trắng


F
1
: 100% hoa đỏ
F
1
tự thụ phấn
F
2
3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
2/ Nhận xét:
-Khi lai bố, mẹ thuần chủng khác
nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
thì:
+ F
1
chỉ có 1 tính trạng được biểu
hiện gọi là tính trạng trội (ví dụ: hoa
đỏ)
+ F
2
có sự phân li theo tỉ lệ xấp xỉ 3
trội : 1 lặn.
3/ Giải thích theo Menđen:
Menđen đã giải thích bằng thuyết
“giao tử thuần khiết”: giao tử của cơ
thể lai F
1
chỉ chứa 1 nhân tố di truyền
(gen) của bố hoặc mẹ.
GV giới thiệu đây là qui luật thứ 2

của Menđen, được phát hiện khi
nghiên cứu các cơ thể lai F
2
và F
3

trong các phép lai mà đời bố mẹ
t/c khác nhau bởi 1 cặp tính trạng
tương phản.
Trình bày thí nghiệm mà Menđen
đã phát hiện ra qui luật này?
Nhận xét kết quả ở F
1
và F
2
?
GV: Menđen nhận thấy tỉ lệ phân
li ở F
2
xấp xỉ 3:1 nhưng ông không
biết giải thích tại sao. Để tìm câu
trả lời, ông cho từng cây F
2
tự thụ
phấn và phân tích sự phân li ở đời
con của từng cây?
Kết quả ở F
3
ông thu được ntn?
Menđen đã giải thích kết quả thí

nghiệm của mình như thế nào?
GV: Theo Menđen trong tế bào
các nhân tố di truyền có lượng gấp
Chú ý lắng nghe
HS trình bày thí
nghiệm.
HS quan sát thí
nghiệm trả lời.
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm
trả lời
Chú ý lắng nghe
GV: - 1 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
4/ Nội dung qui luật phân li:
“ Mỗi tính trạng được qui đònh bởi 1
cặp alen. Do sự phân li đồng đều của
các cặp alen trong giảm phân nên mỗi
giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp”.
II/ CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
*Sơ đồ hình 11.2/trang 43 SGK.
-Trong giảm phân các NST phân li,
trong thụ tinh các NST tái tổ hợp 
dẫn đến các gen cũng phân li và tái tổ
hợp lại.
-Ở F
1
(thể dò hợp Aa):
+ Alen A lấn át hoàn toàn alen a 

F
1
toàn hoa đỏ.
+ Khi F
1
giảm phân tạo giao tử cặp
alen Aa phân li đồng đều về các giao
tử  tạo 2 loại giao tử A và a.
-Ở F
2
: do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các loại giao tử đực và cái ở F
1
 F
2

phân tính theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
* Sơ đồ lai:
P
t/c
: hoa đỏ AA x hoa trắng aa
GF
1
A a
F
1
: Aa
1KG : Aa
1KH :100%hoỏ




F
1
x F
1
: hoa đỏ Aa x hoa đỏ Aa
GF
2
A,a A,a
F
2
: AA, Aa, Aa, aa
3KG:1AA,2Aa,1aa
2KH : 75%hoỏ : 25%hoatrắng



đôi (1 cặp nhân tố) (ngày nay
người ta gọi là cặp alen, hay cặp
gen), khi phát sinh giao tử các
nhân tố này phân lido đó mỗi
giao tử chỉ chứa 1 nhân tố vì thế
luôn thuần khiết.
GV nghóa là nhân tố di truyền
không hòa trộn vào nhau trong
quá trình hình thành giao tử.
Nội dung của qui luật phân li độc
lập?
Chuyển ý: giải thích của Menđen

đã không được người đương thời
công nhận bởi vì ông đã đi trước
quá xa so với thời đại. Mãi đến
cuối thế kỉ XIX,
khi nắm rõ cơ chế nguyên phân,
giảm phân, thụ tinh đã xác nhận
giả thuyết của Men.
*GV cùng HS phân tích cơ sở tế
bào học:
Hoa đỏ và hoa trắng do những
gen gì qui đònh?
GV: gen nằm trên NST, NST tồn
tại thành từng cặpgen cũng tồn
tại thành từng cặp.
Hoạt động của NST trong giảm
phân và thụ tinh?
Gen nằm trên NST nên kết quả
tất yếu là gì?
Yêu cầu HS trình bày lại cơ sở tế
bào học của qui luật phân li?
P
T/C
GP cho mấy loại giao tử?
GV: 1gtử đực x 1 gtử cái =1 KTH.
Giải thích tại sao F
1
có KG: Aa
lại có KH hoa đỏ? Giao tử của F
1
?

F
2
có bao nhiêu KTH?
Tỉ lệ KG, KH ở F
2
?
HS trả lời
Chú ý lắng nghe
*HS trả lời dưới sự
gợi ý củaGV
-A: hoa đỏ
a: hoa trắng
chú ý lắng nghe
-GP: bộ NST phân li,
TT: bộ NST tái tổ
hợp.
-Gen cũng phân li và
tái tổ hợp
-HS trả lời
-1 loại:
AAA;aaa
-Trội lấn át lặn
2 loại: A và a
-2 X 2 = 4 KTH
-HS trả lời
GV: - 2 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao

Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Câu 1 (B) Menđen đã giải thích đònh luật của mình bằng:

A. Thuyết nhiễm sắc thể
B. Thuyết tế bào.
C. Thuyết giao tử thuần khiết
D. Thuyết giao tử thuần khiết và thuyết NST.
Câu 2 :(H) Hiện tượng không được phát hiện trong quá trình nghiên cứu của Menđen là:
A.gen trội lấn át gen lặn
B.bố mẹ thuần chủng thì con lai đồng tính.
C. bố mẹ không thuần chủng thì con lai phân tính.
D. di truyền trung gian.
Câu 3 ( VD) Ở một loài thực vật, A-: hoa đỏ, aa: hoa trắng. Cây hoa trắng lai với cây hoa khác thu được ở cơ
thể lai có cây hoa đỏ xuất hiện:
A. AA hoặc aa.
B. Aa hoặc aa.
C. AA hoặc Aa.
D. aa.
Câu 4 (VD) Phép lai tạo ra ở con lai đồng tính hoa đỏ là:
A. Aa x AA B. Aa x aa
C. Aa x Aa D. aa x aa
Câu 5 :(VD) Cha nhóm máu A, mẹ nhóm máu B, các con ra đời có thể thuộc nhóm máu:
A. A, B, AB, O B. A
C. B D. O

Bước 5: Dặn dò bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi và bài tập từ câu 1 – bài 6 SGK trang 45
- chuẩn bò bài 12 SGK
GV: - 3 - Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Vũng Liêm Giáo Án Sinh học 12 Nâng cao
GV: - 4 - Năm học 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×