Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ vận dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) trong đánh giá thành quả tại trường cao đẳng sư phạm đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN NGỌC BÍCH THỦY

VẬN DỤNG THẺ ðIỂM CÂN BẰNG BALANCED
SCORECARD (BSC) TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH
QUẢ TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG SƯ PHẠM ðĂKLĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

ðà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

NGUYỄN NGỌC BÍCH THỦY

VẬN DỤNG THẺ ðIỂM CÂN BẰNG BALANCED
SCORECARD (BSC) TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH
QUẢ TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG SƯ PHẠM ðĂKLĂK
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðoàn Ngọc Phi Anh

ðà Nẵng – Năm 2016



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Bích Thủy


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài............................................ 3
6. Kết cấu luận văn ................................................................................. 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG THẺ ðIỂM CÂN
BẰNG TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO
DỤC .................................................................................................................. 7
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ THẺ ðIỂM CÂN BẰNG ..................... 7
1.1.1. Khái niệm về thành quả hoạt ñộng và chỉ tiêu ño lường thành quả
hoạt ñộng của tổ chức........................................................................................ 7
1.1.2. Khái niệm thẻ ñiểm cân bằng (BSC) ............................................ 8
1.1.3. Sự cần thiết phải sử dụng thẻ ñiểm cân bằng trong ñánh giá thành
quả hoạt ñộng .................................................................................................. 10
1.1.4. Vai trò của thẻ ñiểm cân bằng trong việc ñánh giá thành quả hoạt
ñộng trong tổ chức........................................................................................... 13
1.2. NỘI DUNG CỦA THẺ ðIỂM CÂN BẰNG TRONG ðÁNH GIÁ

THÀNH QUẢ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ................................................. 14
1.2.1. Phương diện tài chính ................................................................. 14
1.2.2. Phương diện người học............................................................... 18
1.2.3. Phương diện quy trình hoạt ñộng nội bộ (Internal – business –
process Perspective) ........................................................................................ 23


1.2.4. Phương diện học hỏi và phát triển (Learning and Growth
Perpective)....................................................................................................... 26
1.3. LIÊN KẾT NHỮNG THƯỚC ðO TRONG BSC VỚI CHIẾN LƯỢC
CỦA TỔ CHỨC.............................................................................................. 29
1.3.1. ðịnh hướng hoạt ñộng ................................................................ 30
1.3.2. Mối quan hệ nhân quả................................................................. 30
1.3.3. Liên kết với những mục tiêu tài chính........................................ 31
Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
HOẠT ðỘNG CỦA TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK ..................................... 34
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK ....................................... 34
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Trường CðSP ðăkLăk ............ 34
2.1.2. ðặc ñiểm tình hình chung của nhà trường.................................. 37
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT
ðỘNG TẠI TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK....................................................... 39
2.2.1. Về mặt tài chính.......................................................................... 39
2.2.2. Về mặt sinh viên ......................................................................... 46
2.2.3. Về mặt quy trình hoạt ñộng nội bộ ............................................. 50
2.2.4. Về mặt học hỏi và phát triển....................................................... 54
Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 58
CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG THẺ ðIỂM CÂN BẰNG BSC TRONG ðÁNH
GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ðỘNG TẠI TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK .... 59
3.1. CƠ SỞ ðỂ VẬN DỤNG BSC TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

HOẠT ðỘNG TẠI TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK .......................................... 59
3.1.1. Các yếu tố tác ñộng ñến sự hình thành BSC trong ñánh giá thành
quả hoạt ñộng tại trường CðSP ðăkLăk ........................................................ 59
3.1.2. Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của Trường CðSP ðăkLăk...... 60


3.2. VẬN DỤNG BSC TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ðỘNG
TẠI TRƯỜNG CðSP ðĂKLĂK ................................................................... 61
3.2.1. Về phương diện tài chính............................................................ 61
3.2.2. Về phương diện người học ......................................................... 67
3.2.3. Về phương diện quy trình hoạt ñộng nội bộ............................... 73
3.2.4. Về phương diện học hỏi và phát triển......................................... 80
3.3. TRIỂN KHAI SỬ DỤNG BSC ðỂ ðO LƯỜNG THÀNH QUẢ HOẠT
ðỘNG TRONG NHÀ TRƯỜNG................................................................... 84
Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BCTC

: Báo cáo tài chính



: Cao ñẳng


CðSP

: Cao ñẳng sư phạm

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

GV

: Giảng viên

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

SV

: Sinh viên

Tiếng Anh
BSC

: Balanced Scorecard (Thẻ ñiểm cân bằng)


ROI

: Returns On Investment (Lợi nhuận trên vốn ñầu tư)


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Balanced Scorecard ñưa ra một mô hình ñể chuyển
chiến lược thành những hành ñộng cụ thể
Mối quan hệ các thước ño của phương diện khách
hàng
Chuỗi giá trị của phương diện quy trình nội bộ
Mối quan hệ các thước ño trong phương diện học hỏi
và phát triển
Quan hệ nhân quả giữa các thước ño trong BSC

Trang
9
19
25

29
31


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1
1.2
2.1
2.2
3.1
3.2
3.3
3.4

Các mục tiêu và thước ño trên 4 phương diện của
BSC
Sự kết hợp giữa khả năng sinh lời và phân khúc thị
trường
Các nguồn KP của Nhà trường từ năm 2012 -> 2015
Mức thu nhập tăng thêm của Nhà trường từ 2012
->2014
Bảng triển khai chiến lược của Nhà trường về
phương diện tài chính
Bảng triển khai chiến lược của nhà trường về
phương diện sinh viên

Bảng triển khai chiến lược của Nhà trường về
phương diện qui trình hoạt ñộng nội bộ
Bảng triển khai chiến lược của nhà trường về
phương diện học hỏi và phát triển

Trang
14
21
41
44
66
71
78
83


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Bất cứ một tổ chức nào khi bắt ñầu hoạt ñộng của mình ñều phải xác
ñịnh cho mình một chiến lược cụ thể. Tuy nhiên, có một chiến lược hoạt ñộng
ñúng ñắn cũng chưa chắc ñã dẫn ñến thành công. Do vậy, các nhà quản lý cần
một hệ thống ño lường hiệu quả ñể ñánh giá thành quả hoạt ñộng cũng như
kiểm soát ñược việc thực hiện chiến lược của tổ chức. Những thước ño truyền
thống sử dụng trong ñánh giá thành quả hoạt ñộng của một tổ chức – chủ yếu
là các thông tin tài chính trong quá khứ - ñã trở nên lạc hậu so với yêu cầu
quản lý, không còn phù hợp với thời kỳ cạnh tranh thông tin khi mà hoạt ñộng
tạo ra giá trị của tổ chức ngày càng chuyển từ sự phụ thuộc vào tài sản hữu
hình, tài sản vật chất sang tài sản vô hình, tài sản phi vật chất.

Hệ thống thẻ ñiểm cân bằng (Balanced Scorecard – BSC), là một công
cụ có thể thay thế các thước ño truyền thống, ñáp ứng yêu cầu của nhà quản
lý. Ra ñời vào khoảng năm 1990, ñược 2 tác giả Robert S. Kaplan và David
Norton phát triển và giới thiệu, thẻ ñiểm cân bằng giúp các tổ chức có thể
kiểm soát ñược các chiến lược, các kế hoạch hoạt ñộng của mình luôn hướng
tới kế hoạch ñề ra bằng cách cụ thể hóa chiến lược thành các mục tiêu, thước
ño cụ thể trong bốn phương diện: Tài chính, khách hàng, quy trình hoạt ñộng
nội bộ và học hỏi – phát triển ñể ño lường thành quả hoạt ñộng của tổ chức.
Trường CðSP ðaklak là một ñơn vị hành chính sự nghiệp hoạt ñộng
trong lĩnh vực ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cấp
Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở , ñược thành lập từ năm 1976. Ngoài ra,
trong những năm gần ñây, trường còn mở rộng ñào tạo thêm các khối ngành
ngoài sư phạm. Mặc dù ñã có ñược một vị trí nhất ñịnh, nhưng trước sự ñổi
mới của hệ thống ñào tạo, cùng sự phát triển lớn mạnh của các cơ sở ñào tạo
cùng ngành cùng hệ khác, ñể khẳng ñịnh và nâng cao vai trò, vị trí của mình


2
thì ñòi hỏi trường phải xây dựng chiến lược phát triển tốt, lập kế hoạch triển
khai chiến lược khoa học và xây dựng, ñưa vào một hệ thống ño lường kết
quả phù hợp, thay thế cho phương pháp ño lường cũ chủ yếu vẫn sử dụng các
thước ño tài chính và chưa ñạt ñược hiệu quả cao.
ðể làm ñược ñiều ñó, từ thực tế tìm hiểu, tác giả thấy rằng phương
pháp thẻ ñiểm cân bằng là một sự lựa chọn ñúng ñắn và hợp lý. Phương pháp
thẻ ñiểm cân bằng sẽ giúp nhà trường chuyển ñược tầm nhìn và chiến lược
thành các mục tiêu và thước ño cụ thể, từ ñó việc ñánh giá thành quả hoạt
ñộng của nhà trường sẽ ñược thực hiện tốt hơn. Có như vậy, tình trạng ñánh
giá chung theo kiểu thành tích mới chấm dứt và hiệu quả hoạt ñộng của từng
bộ phận mới ñược nâng cao. Bên cạnh ñó, sự ño lường thành quả hoạt ñộng
hợp lý, công bằng không chỉ khuyến khích các bộ phận phát huy năng lực,

tăng cường sự hợp tác, mà ngay cả những cá nhân từng cán bộ công nhân viên
cũng tích cực, ra sức ñóng góp ñể hoàn thành mục tiêu chung của nhà trường.
Từ những lý do trên, tác giả quyết ñịnh chọn ñề tài “Vận dụng thẻ ñiểm
cân bằng (Balanced Scorecard) trong ñánh giá thành quả tại trường Cao ñẳng
Sư phạm ðăkLăk” ñể làm Luận văn Thạc Sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận về thẻ ñiểm cân bằng trong ñơn vị sự
nghiệp. Giới thiệu thẻ ñiểm cân bằng như một hệ thống ño lường thành quả
hoạt ñộng của một tổ chức ñể ñịnh hướng cho việc ứng dụng lý thuyết này
vào thực tiễn.
- Phân tích thực trạng ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại trường CðSP
ðăkLăk hiện nay từ ñó rút ra ñược những khó khăn mà nhà trường ñang gặp
phải trong công tác ñánh giá thành quả.
- Vận dụng thẻ cân bằng ñiểm trong công tác ñánh giá thành quả tại
trường CðSP ðăkLăk, giải quyết những khó khăn nêu trên của nhà trường.


3
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu: Các chỉ tiêu ño lường thành quả hoạt ñộng tài
chính và phi tài chính của trường CðSP ðăkLăk.
Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng thẻ ñiểm cân bằng là một hệ thống ño
lường việc ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại trường CðSP ðăkLăk dựa trên
chiến lược phát triển của nhà trường và chỉ ở cấp ñộ nhà trường, không ñi sâu
vào phân tầng thẻ ñiểm cân bằng ở cấp ñộ các phòng ban, các khoa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả kết hợp ñồng bộ các phương pháp như: khảo cứu tài liệu, phỏng
vấn, thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích, ñánh giá.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
ðề tài góp phần làm sáng tỏ các vấn ñề lý luận cơ bản về thẻ ñiểm cân

bằng và vận dụng thẻ ñiểm cân bằng trong việc ñánh giá thành quả của tổ
chức. Mặt khác, ñề tài nêu lên ñược những vấn ñề nổi cộm ñáng quan tâm
trong việc ñánh giá thành quả của ngành Giáo dục tại Việt Nam nói chung và
trường CðSP ðăkLăk nói riêng, và sự tác ñộng của những vấn ñề này ñến
việc xây dựng chiến lược, mục tiêu của nhà trường. Qua việc phân tích thực
trạng và ñánh giá công tác ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại trường, ñề tài ñưa
ra những giải pháp, kiến nghị có tính khả thi và có thể tham khảo cho nhà
trường nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt ñộng này.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, nội dung luận văn ñược kết cấu thành 3
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vận dụng thẻ ñiểm cân bằng (Balanced
Scorecard) trong ñánh giá thành quả trong các Cơ sở Giáo dục
Chương 2: Thực trạng công tác ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại trường
CðSP ðăkLăk


4
Chương 3: Vận dụng thẻ ñiểm cân bằng ñể ñánh giá thành quả hoạt
ñộng tại trường CðSP ðăkLăk
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Thuộc ñề tài nghiên cứu ứng dụng, ñã có một số nghiên cứu liên quan
như:
- Lý Nguyễn Thu Ngọc (2009), “Vận dụng Bảng cân bằng ñiểm
(Balanced Scorecard) trong ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại trường Cao ñẳng
Sư phạm Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh”.
Nghiên cứu này áp dụng phương pháp ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại
trường CðSP Trung Ương Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách vận dụng Thẻ
ñiểm cân bằng. Nghiên cứu ñã thực hiện ñược các khía cạnh sau:
+ Phân tích thực trạng ñánh giá thành quả hoạt ñộng ñơn vị nghiên cứu

từ ñó thấy ñược những hạn chế mà ñơn vị gặp phải trong quá trình ñánh giá
thành quả hoạt ñộng của mình.
+ Vận dụng BSC như một cách ñánh giá mới cho thành quả hoạt ñộng
của trường ñể khắc phục các hạn chế trong việc ñánh giá ñang mắc phải.
- Phan Thị Thu Quỳnh (2013), “Vận dụng bảng cân bằng ñiểm trong
ñánh giá kết quả hoạt ñộng tại Trường Cao ñẳng ðức Trí ðà Nẵng”. Nghiên
cứu này ñã ñạt ñược các kết quả như:
+Vận dụng thẻ ñiểm cân bằng ñể xây dựng các mục tiêu và thước ño
cho Trường Cð ðức Trí ðà Nẵng, giúp cho trường vượt qua ñược những khó
khăn hiện tại trong việc huy ñộng nguồn lực ñể thực hiện các mục tiêu và
ñánh giá kết quả hoạt ñộng theo những mục tiêu ñã ñược cụ thể hóa.
- Huỳnh Thị Thu Trang (2012), “Vận dụng bảng cân bằng ñiểm
(Balanced Scorecard) tại Trường ðại học Quang Trung”.
+ Nghiên cứu này ñã xây dựng ñược các bước triển vận dụng khai thẻ
ñiểm cân bằng tại ñơn vị và ñề xuất hành ñộng cụ thể cần thực hiện tương ứng
với từng mục tiêu ñã xác ñịnh trong mỗi phương diện.


5
+ Tuy nhiên, phần thực trạng về ñánh giá thành quả hoạt ñộng theo bốn
phương diện tại ñơn vị còn mang tính khiên cưỡng khi mà thực tế nhà trường
chưa vận dụng thẻ ñiểm cân bằng ñể ñánh giá thành quả.
- Nguyễn Quốc Việt (2008), “Phát triển hệ thống thẻ cân bằng ñiểm
(BSC) cho bộ phận kinh doanh may xuất nhập khẩu – Tổng Công ty Cổ phần
dệt may Hòa Thọ”.
+ ðề tài này nghiên cứu về tiền ñề cho việc phát triển hệ thống thẻ ñiểm
cân bằng cho Tổng công ty Hòa Thọ và tiến hành phát triển thí ñiểm cho bộ
phận kinh doanh may xuất nhập khẩu.
+ Giúp bộ phận ñánh giá một cách hiệu quả việc thực thi chiến lược của
mình, từ ñó xác ñịnh ñược những vấn ñề, khu vực yếu kém cần cải tiến và

phát huy thế mạnh.
- Trần Thị Hương (2011), “Xây dựng phướng pháp thẻ ñiểm cân bằng
BSC tại Công ty TNHH MSC Việt Nam”. Nghiên cứu này ñã chỉ ra ñược:
+ Những thuận lợi nếu ban giám ñốc xây dựng hệ thống thẻ ñiểm cân
bằng cho Công ty ñể Công ty có thể quản lý hiệu quả hơn.
+ Xây dựng ño lường các yếu tố hoạt ñộng ñể từng bước giúp Công ty
khẳng ñịnh ñược vai trò, vị trí của công ty trong ngành vận tải ñường biển
Việt Nam và thế giới.
+ Tác giả ñã vận dụng thẻ ñiểm cân bằng trong ñánh giá thành quả hoạt
ñộng của công ty bằng việc thiết lập các mục tiêu và thước ño ño lường các
mục tiêu trên bốn phương diện. Những mục tiêu và thước ño này không phải
là bất biến và luôn phù hợp. ðể thực hiện thành công thẻ ñiểm cân bằng, công
ty cần có sự ñồng thuận và kết hợp của tất cả các bộ phận.
- ðoàn ðình Hùng Cường (2008), “Xây dựng phương pháp ñánh giá
thành quả hoạt ñộng dựa trên bảng ñiểm cân bằng tại công ty B.S Việt Nam
Footwear”. Trong nghiên cứu này, tác giả ñã chỉ ra:


6
+ Mối quan hệ nhận quả của các khía cạnh trong thẻ ñiểm cân bằng.
Thông qua các mối quan hệ này thẻ ñiểm cân bằng ñã truyền ñạt ñược chiến
lược vào trong các hoạt ñộng.
+ Mô tả khái quát hoạt ñộng, những thuận lợi, khó khăn và phương
hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới, cũng nhấn mạnh thực trạng
ñánh giá thành quả tại Công ty. Qua ñánh giá thành quả hoạt ñộng tại Công ty
dựa trên cơ sở lý luận về phương pháp ñánh giá thành quả dựa trên thẻ ñiểm
cân bằng, ñề tài ñã xây dựng phương pháp ñánh giá thành quả dựa trên thẻ
ñiểm cân bằng tại Công ty B.S Việt Nam Footwear.
+ Xây dựng phương pháp ñánh giá thẻ ñiểm cân bằng phù hợp với ñặc
ñiểm hoạt ñộng của Công ty là một công ty sản xuất giày dép. Dựa trên những

thước ño, ñề tài cũng ñã ñề xuất ñược một vài phương pháp thực hiện ñể có
thể áp dụng ño lường và ñạt mục tiêu chiến lược.
- ThS Lưu Trọng Tấn (2010), “Balanced Scorecard Implementation at
Rang Dong Plastic Joint – Stock Company (RDP)” Management Science and
Engineering Vol. 4, No. 2, 2010, pp. 92 – 98. Bài viết lấy trường hợp của
Công ty nhựa Rạng ðông ñể minh họa nghiên cứu về thẻ ñiểm cân bằng.
Như vậy, tuy có khá nhiều ñề tài nghiên cứu về xây dựng hệ thống thẻ
ñiểm cân bằng trong việc ñánh giá thành quả hoạt ñộng, nhưng các ñề tài
nghiên cứu trong các ñơn vị hành chính sự nghiệp như trường CðSP Trung
Ương Thành phố Hồ Chí Minh, trường Cð ðức Trí ðà Nẵng ñều chưa ñưa ra
ñược các quan ñiểm khoa học làm nền tảng thuyết phục cho việc vận dụng thẻ
ñiểm cân bằng tại ñơn vị. Còn các doanh nghiệp thì lại có hình thức và ñặc
ñiểm hoạt ñộng hoàn toàn khác với một ñơn vị hành chính sự nghiệp, như
trường Cao ñẳng Sư phạm ðăkLăk. Do vậy, ñề tài “ Vận dụng thẻ ñiểm cân
bằng (Balanced Scorecard) trong ñánh giá thành quả tại trường Cao ñẳng Sư
phạm ðăkLăk” là hết sức cần thiết.


7
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG THẺ ðIỂM CÂN BẰNG
TRONG ðÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TRONG CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ THẺ ðIỂM CÂN BẰNG
1.1.1. Khái niệm về thành quả hoạt ñộng và chỉ tiêu ño lường thành
quả hoạt ñộng của tổ chức
a. Khái niệm thành quả hoạt ñộng
Thành quả hoạt ñộng là kết quả cuối cùng về các hoạt ñộng sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, tổ chức trong một kỳ kế toán

nhất ñịnh, hay thành quả hoạt ñộng là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch
giữa tổng doanh thu và tổng chi phí các hoạt ñộng kinh tế ñã ñược thực hiện.
Thành quả hoạt ñộng ñược biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơn chi phí)
hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí). Thành quả hoạt ñộng bao gồm kết
quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt ñộng tài chính và kết quả
hoạt ñộng khác.
b. Chỉ tiêu ño lường thành quả hoạt ñộng của tổ chức
Thành quả hoạt ñộng của tổ chức thường ñược ñánh giá dưới góc ñộ
kết quả hoạt ñộng tài chính và ñược trình bày trong các tài liệu về phân tích
hoạt ñộng kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc phân tích hoạt ñộng tài chính
của tổ chức.
Dựa vào việc ñánh giá kết quả hoạt ñộng (thành tích), tổ chức có thể
hiểu rõ ñược thực trạnh tình hình hoạt ñộng và tiềm lực tài chính của mình,
biết mình ñang ở vị thế nào trong ngành và thực hiện các ñiều chỉnh cần thiết,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng trong tương lai. Tuy nhiên, việc ñánh giá
kết quả hoạt ñộng lại phụ thuộc vào các thước ño phù hợp ñược lựa chọn. Các
thước ño truyền thống thường ñược sử dụng trong ñánh giá kết quả hoạt ñộng


8
của tổ chức là các thước ño ñánh giá tình hình tài chính của tổ chức, là tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn ñầu tư (ROC). Các hệ số này rất dễ dàng
tính toán. Tuy nhiên, các hệ số về khả năng sinh lợi không tính ñến rủi ro mà
tổ chức phải ñối mặt, và khi tính toán thì sử dụng số liệu trong quá khứ,
không thể hiện ñược dự báo về lợi ích trong tương lai.
Hiện nay, ño lường thành quả hoạt ñộng phải bao gồm cả thước ño tài
chính và phi tài chính. Do ñó, việc sử dụng thẻ ñiểm cân bằng ñể ñánh giá kết
quả hoạt ñộng của tổ chức thông qua bốn khía cạnh: tài chính, khách hàng,
quy trình nội bộ, học hỏi và phát triển sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn cân

bằng hơn về toàn bộ hoạt ñộng của tổ chức và có thể ñánh giá một cách toàn
diện mức ñộ hoàn thành và hiệu quả của các mục tiêu ñề ra.
1.1.2. Khái niệm thẻ ñiểm cân bằng (BSC)
Balanced Scorecard (BSC) ñược phát triển bởi Rober S. Kaplan và
David P. Norton tại trường ðại học Harvard từ những năm 1992 – 1995. BSC
là một hệ thống nghiên cứu và quản lý chiến lược dựa vào ño lường, ñược sử
dụng cho mọi tổ chức.
BSC ñưa ra một phương pháp ñể chuyển tầm nhìn và các chiến lược
hoạt ñộng kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp thành những mục tiêu và
thước ño cụ thể thông qua việc thiết lập một hệ thống ño lường thành quả hoạt
ñộng trong một tổ chức trên bốn phương diện: tài chính, khách hàng, quy
trình hoạt ñộng nội bộ và ñào tạo – phát triển ñược minh họa qua hình 1.1.
Bốn phương diện này cho phép tạo ra sự cân bằng, ñó là [12,375]:
- Cân bằng giữa mục tiêu ngắn hạn – mục tiêu dài hạn.
- Cân bằng giữa những ñánh giá bên ngoài liên quan ñến các cổ ñông,
khách hàng – những ñánh giá nội bộ liên quan ñến quy trình xử lý, ñổi mới,
học hỏi và phát triển.


Tài Chính
“ðể thành công
về mặt tài chính,
chúng ta nên xuất
hiện trước cổ
ñông như thế
nào?”

Khách hàng

hàng như

nào?”

Tầm nhìn và
chiến lược

thế

“ðể thỏa mãn cổ
ñông và khách
hàng, chúng ta
phải vượt trội ở
quy trình hoạt
ñộng nội bộ
nào?”

Học hỏi và phát triển
“ðể ñạt ñược
tầm nhìn, chúng
ta duy trì khả
năng thay ñổi và
cải tiến như thế
nào?”

Hình 1.1. Balanced Scorecard ñưa ra một mô hình ñể chuyển chiến lược thành những hành ñộng cụ thể [13,9]

9

“ðể ñạt ñược
tầm nhìn, chúng
ta nên xuất hiện

trước khách

Quy trình hoạt ñộng nội bộ


10

- Cân bằng giữa kết quả mong muốn ñạt ñược (tương lai) – những kết
quả trong thực tế (quá khứ).
- Cân bằng giữa những ñánh giá khách quan – ñánh giá chủ quan.
1.1.3. Sự cần thiết phải sử dụng thẻ ñiểm cân bằng trong ñánh giá
thành quả hoạt ñộng
ðể thấy ñược sự cần thiết của phương pháp thẻ ñiểm cân bằng (BSC)
trong ñánh giá thành quả hoạt ñộng, cần phân tích hai yếu tố chính dẫn ñến sự
hình thành BSC, ñó là:
- Sự gia tăng của tài sản vô hình
- Hạn chế của thước ño truyền thống
a. Sự gia tăng của tài sản vô hình
Ngày nay, khi công nghệ hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ, công nghệ
ñược ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. Lúc này, thế mạnh của các tổ chức
trong thời ñại công nghiệp như sự chuyên môn hóa, ứng dụng khoa học công
nghệ ñể có máy móc thiết bị hiện ñại và khai thác chúng phục vụ cho việc sản
xuất sản phẩm hàng loạt, sự cắt giảm chi phí, quản lý tốt tài chính, tài sản và
các khoản nợ … ñã không còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức mà
thay vào ñó, lợi thế cạnh tranh của các tổ chức là khả năng huy ñộng và triển
khai tài sản vô hình
Khác với nguồn hình thành của các tài sản hữu hình, tài sản vô hình có
thể ñược tạo ra từ việc:
- Phát triển mối quan hệ với khách hàng ñể duy trì lòng trung thành của
khách hàng hiện tại và phát triển những phân khúc thị trường mới.

- Phát triển những dòng sản phẩm và dịch vụ mới nhằm ñáp ứng nhu
cầu những khách hàng tiềm năng.
- Sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ chất lượng cao chi phí thấp
sẵn sàng phục vụ khách hàng.


11

- Xây dựng kỹ năng và ñộng lực thúc ñẩy nhân viên ñể họ không ngừng
phát triển khả năng, chất lượng và sự hưởng ứng trong công việc.
- Triển khai công nghệ thông tin, hệ thống cơ sở dữ liệu [12,367].
Ngày nay, nhiều tổ chức ñã thấy ñược sức mạnh của tài sản vô hình và
ra sức ñầu tư ñể có ñược tài sản này. Theo như một nghiên cứu của Viện
Brookings thì sự gia tăng giá trị của tài sản vô hình trong các tổ chức từ chỗ
tài sản vô hình chỉ chiếm 38% nguồn giá trị của tổ chức vào năm 1982 thì ñến
năm 1992 con số này ñã là 62% và ñến những năm ñầu thế kỷ 21 ñã tăng lên
75%.[11, 28]
Sự gia tăng giá trị của tài sản vô hình ñã ñưa ñến một yêu cầu ñòi hỏi
hệ thống ñánh giá thành quả hoạt ñộng của tổ chức phải ghi nhận ñầy ñủ giá
trị và quản lý tài sản vô hình ñể ngày càng mang lại nhiều nguồn lợi cho tổ
chức.
- Hạn chế của thước ño tài chính truyền thống
Kaplan và Norton ñã phát hiện một vấn ñề khá nghiêm trọng là rất
nhiều công ty có khuynh hướng quản lý doanh nghiệp chỉ dựa ñơn thuần vào
chỉ số tài chính. Chỉ số tài chính là cần thiết, nhưng chỉ số này chỉ cho chúng
ta biết kết quả hoạt ñộng kinh doanh ñã xảy ra trong quá khứ mà không cho
chúng ta biết vấn ñề gì sẽ xảy ra ở phía trước và trong tương lai hoạt ñộng
doanh nghiệp sẽ ra sao.
Chính vì vậy, việc phụ thuộc gần như duy nhất vào những thước ño tài
chính trong thời ñại công nghiệp ñã bộc lộ nhiều khiếm khuyết không thể

khắc phục ñược khi ñánh giá thành quả hoạt ñộng của tổ chức trong thời ñại
công nghệ thông tin.
Trước tiên, thước ño tài chính truyền thống không cung cấp ñầy ñủ các
thông tin ñể ñánh giá thành quả hoạt ñộng. Các báo cáo tài chính hiện nay vẫn
cung cấp các thông tin tài chính mà không cung cấp ñủ thông tin phi tài chính


12

như tài sản vô hình, ñặc biệt là các tài sản vô hình thuộc về trí tuệ của tổ chức
và năng lực của tổ chức vì không ñưa ra ñược giá trị ñáng tin cậy. Bên cạnh
ñó, các thước ño tài chính chỉ ñưa ra ñược các kết quả trong quá khứ mà
thường thiếu ñi sức mạnh dự báo và các thước ño tài chính thường ñược sử
dụng ñể ñánh giá thành quả của các nhà quản lý cấp cao, không thể sử dụng
ñể ñánh giá thành quả hoạt ñộng của nhân viên cấp thấp hơn.
Thứ hai, các nhà quản lý có thể chấp nhận hy sinh những lợi ích trong
dài hạn ñể ñạt ñược các mục tiêu ngắn hạn. Việc cắt giảm chi phí ñể gia tăng
lợi nhuận cho thấy tình hình tài chính trong kỳ của tổ chức tốt, nhưng khách
hàng không hài lòng về chất lượng, hay dịch vụ có thể ñi tìm những tổ chức
khác. ðiều này sẽ làm ảnh hưởng ñến uy tín và tình hình hoạt ñộng kinh
doanh của tổ chức trong tương lai. Ví dụ như việc tối thiểu hóa chi phí bằng
cách cắt giảm lao ñộng, ñiều này sẽ dẫn ñến việc thu hẹp quy mô. Giáo sư
Wayne Cascio (trường ðại học kinh doanh Colorado) ñã chứng minh rằng thu
hẹp quy mô không chỉ làm tổn thương nhân viên bằng việc sa thải họ mà còn
phá hỏng giá trị của tổ chức trong dài hạn.
Thứ ba, việc hạch toán kế toán có thể bị bóp méo ñể phục vụ những
mục ñích tài chính trong ngắn hạn. Nhiều tổ chức ñã có hành vi gian lận trong
báo cáo kế toán ñể khai khống doanh thu, khai giảm chi phí nhằm mục ñích
tăng lợi nhuận, hoặc gian lận trong các khoản phải thu ñể ñạt mức tăng trưởng
mà tổ chức mong muốn trong BCTC. Vì việc ñánh giá thành quả hoạt ñộng

của tổ chức chỉ dựa vào các kết quả tài chính thể hiện trên BCTC nên tình
trạng chỉ số tài chính bị ñiều chỉnh theo mục ñích của người ñứng ñầu tổ chức
thường xuyên xảy ra. Thông tin cung cấp cho bên ngoài không còn trung thực
và khách quan so với thông tin nội bộ của tổ chức.
Do ñó, ñể ñáp ứng yêu cầu về hệ thống ñánh giá thành quả hoạt ñộng
trong thời ñại công nghệ thông tin và khắc phục những nhược ñiểm của hệ


13

thống ño lường trong thời ñại công nghiệp, công cụ ño lường thành quả hoạt
ñộng của kế toán quản trị là BSC ñã ra ñời và ñược sử dụng rộng rãi. BSC ñã
ñược áp dụng thành công ở nhiều công ty tư nhân, các tổ chức phi chính phủ
và các cơ quan nhà nước hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực trên toàn thế giới
trong gần hai thập kỷ kể từ ngày ra ñời ñến nay
1.1.4. Vai trò của thẻ ñiểm cân bằng trong việc ñánh giá thành quả
hoạt ñộng trong tổ chức
BSC là một công cụ quản trị hữu hiệu khắc phục những hạn chế của
thước ño truyền thống. BSC có vai trò xây dựng một hệ thống ño lường ñánh
giá thành quả hoạt ñộng cho nhà quản lý, một công cụ truyền ñạt thông tin và
là một công cụ quản lý chiến lược có hiệu quả. Trong phạm vi nghiên cứu của
ñề tài, tác giả chỉ trình bày giới hạn vai trò của BSC là một hệ thống ño lường
thành quả hoạt ñộng của tổ chức.
Những phép ño tài chính cho thấy rất rõ những gì xảy ra trong quá khứ,
nhưng lại không phù hợp với việc nhấn mạnh vào cách thức tạo ra giá trị thực
của ngày hôm nay của tổ chức. ðó là những tài sản vô hình như kiến thức,
mạng lưới các mối quan hệ khách hàng, … Những phép ño này ñược gọi là
“chỉ số trễ”. BSC không chỉ sử dụng các “chỉ số trễ” mà còn bổ sung những
“chỉ số sớm” nhằm cung cấp những ñịnh hướng hiệu quả kinh tế trong tương
lai phục vụ cho nhà quản lý ra quyết ñịnh.

Với vai trò là một hệ thống ño lường thành quả hoạt ñộng, BSC cho
phép làm rõ tầm nhìn và chiến lược của tổ chức bằng cách ñưa ra những mục
tiêu và thước ño ñể ñánh giá thành quả hoạt ñộng trên bốn phương diện:


14

Bảng 1.1. Các mục tiêu và thước ño trên 4 phương diện của BSC [12,44]
Phương diện
Tài chính
Khách hàng
Quy trình hoạt ñộng nội bộ
Học hỏi và phát triển

Những thước ño chung
Lợi nhuận ñầu tư và giá trị kinh tế gia tăng
Sự hài lòng, giữ chân, thị trường, thị phần
khách hàng mà tổ chức ñang nắm giữ
Chất lượng, thời gian phản hồi, chi phí và
những hướng dẫn ñầu về sản phẩm mới
Sự hài lòng của nhân viên và khả năng sẵn
sàng của hệ thống thông tin

1.2. NỘI DUNG CỦA THẺ ðIỂM CÂN BẰNG TRONG ðÁNH GIÁ
THÀNH QUẢ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC
1.2.1. Phương diện tài chính
Tài chính là phương diện ñược các tổ chức chú trọng nhất từ trước ñến
nay vì nó là tiền ñề cho mọi hoạt ñộng trong tổ chức. Trong phương diện này,
các tổ chức ñặc biệt quan tâm ñến những thước ño hoạt ñộng tài chính vì
thước ño tài chính ñưa ra cái một nhìn tổng thể về kết quả hoạt ñộng của một

tổ chức và kết nội trực tiếp những mục tiêu dài hạn của tổ chức [12, 442].
Tuy nhiên, ý nghĩa các kết quả tài chính ñối với mỗi loại hình tổ chức
rất khác nhau. Với các tổ chức kinh doanh, phần lợi nhuận tập trung về tay
các nhà ñầu tư, còn các tổ chức phi lợi nhuận luôn quan tâm ñến nhiệm vụ
phục vụ lợi ích cho cộng ñồng và chăm lo ñời sống cho người lao ñộng. Tài
chính vững mạnh sẽ giúp cho các tổ chức này có ñiều kiện ñầu tư cơ sở vật
chất, ñáp ứng các nhu cầu của xã hội cũng như tạo môi trường làm việc tốt
hơn cho người lao ñộng.
Mục tiêu của phương diện tài chính trong BSC luôn xuất phát từ chiến
lược của tổ chức. ðó là những thông tin liên quan ñến tăng trưởng, khả năng


15

sinh lợi, giảm chi phí, thặng dư ngân sách, … chúng ñược ño bằng nhiều
thước ño khác nhau. Trong ngắn hạn cũng như dài hạn, tổ chức nào cũng
mong muốn tình hình tài chính tốt nghĩa là lợi nhuận tăng lên, ngân sách hoạt
ñộng của tổ chức luôn trong tình trạng thặng dư hay ít nhất cũng không bị
thâm hụt. Do ñó, họ luôn ñặt ra mục tiêu tăng nguồn thu, tiết kiệm các khoản
chi và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách.
Tuy vậy, tùy thuộc vào chiến lược cạnh tranh mà tổ chức có những
mục tiêu tài chính linh hoạt trong từng giai ñoạn, thậm chí tổ chức có thể chấp
nhận hi sinh mục tiêu tài chính ñể ñổi lấy sự thành công ở các mục tiêu trong
những phương diện khác. Nhưng ñó chỉ là trong ngắn hạn, còn trong dài hạn
thì mục tiêu tài chính vẫn là ñích ñến trong chiến lược của tổ chức.
Mục tiêu tài chính cần phải ñược xem xét sau từng giai ñoạn, có thể là
hàng quý hay hàng năm vì những thay ñổi về công nghệ, thị trường và những
thay ñổi trong quy ñịnh của các cơ quan quản lý nhà nước khó ñoán trước.
Kaplan và Norton ñã gợi ý ba giai ñoạn của chiến lược kinh doanh:
- Tăng trưởng: gắn với giai ñoạn ñầu của chu kỳ kinh doanh và thường

có nhu cầu ñầu tư nhiều hơn và mang tính dài hạn. Mục tiêu tài chính là tăng
trưởng doanh thu (mở rộng dòng sản phẩm/ dịch vụ, tăng ứng dụng mới,
khách hàng và thị trường mới, thay ñổi cơ cấu sản phẩm ñể tăng giá trị). Ví dụ
như trong một tổ chức giáo dục như trường ðH, Cð sẽ thu hút thêm sinh viên
bằng cách mở thêm ngành học mới, hệ mới hoặc thành lập các trung tâm ñào
tạo, …
- Duy trì (ổn ñịnh): Gắn với giai ñoạn bão hòa của chu kỳ kinh doanh,
thường vẫn cần ñầu tư và tái ñầu tư nhưng ñòi hỏi tỉ suất hoàn vốn cao hơn.
Mục tiêu tài chính là cắt giảm chi phí hoặc tăng năng suất: Tăng năng suất
(doanh thu), giảm chi phí bình quân một ñơn vị sản phẩm, giảm chi phí hoạt
ñộng.


16

- Thu hoạch: Gắn với giai ñoạn chín muồi của chu kỳ kinh doanh.
Trong giải ñoạn này tổ chức chỉ ñầu tư ñể duy trì năng lực hiện tại, và hướng
tới mục tiêu thu hồi vốn nhanh các khoản ñầu tư. Mục tiêu tài chính là khai
thác tài sản ñầu tư: rút ngắn số ngày phải thu, số ngày tồn kho, tăng năng suất
ngày phải trả, khai thác tài sản cố ñịnh, tăng quy mô hoặc/ và tăng năng suất.
[12]
Thước ño của phương diện tài chính: Tổ chức phải thiết kế các thước
ño ñể ño lường việc thực hiện các mục tiêu tài chính ñã ñược thiết lập. Thước
ño phù hợp với mục tiêu là cơ sở ñể ñánh giá liệu tổ chức có ñạt ñược mục
tiêu tài chính và tổ chức có bị chệch hướng hay không. ðây cũng chính là vấn
ñề kiểm soát tài chính. Kiểm soát tài chính thường liên quan ñến vấn ñề thiết
lập mục tiêu hoạt ñộng, ño lường hoạt ñộng, so sánh hoạt ñộng với mục tiêu
ñã ñặt ra, tính toán những khác biệt (biến ñộng) giữa hoạt ñộng ñược ño lường
và mục tiêu từ ñó có hành ñộng ñể ñối phó với biến ñộng nếu cần thiết. Một
số phương pháp chung nhất ñể kiểm soát tài chính trong các tổ chức hành

chính sự nghiệp ñó là kiểm tra quy trình quản lý tài chính, cụ thể là kiểm tra
việc lập dự toán ngân sách, thực hiện dự toán, quyết toán kinh phí. Ngoài ra
còn có thể sử dụng thêm thước ño lợi nhuận.
- Quy trình quản lý tài chính gồm có 3 khâu công việc: Thứ nhất, lập
dự toán thu chi ngân sách Nhà nước trong phạm vi ñược cấp có thẩm quyền
giao hàng năm; Thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng
năm theo chế ñộ, chính sách của Nhà nước; Thứ ba, quyết toán thu, chi ngân
sách. Cả 3 khâu này ñều hết sức quan trọng, có quan hệ mật thiết với nhau và
có ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành
tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao. Nếu như dự toán là phương án kết hợp
các nguồn lực trong dự kiến ñể ñạt ñược các mục tiêu, nhiệm vụ ñề ra và là cơ
sở ñể tổ chức chấp hành thì quyết toán là thước ño hiệu quả của công tác lập


×