Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.98 KB, 119 trang )

ĐỀ THI MINH HỌA
(Đề thi có 01 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng
bầu không khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh. Leo lên đỉnh cao
là để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các
em. Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm trong Paris chứ không phải
lướt qua đó để ghi Paris vào danh sách các địa điểm các em đã đi qua và tự hào
mình là con người từng trải. Tập luyện những suy nghĩ độc lập, sáng tạo và táo
bạo không phải để mang lại sự thỏa mãn cho bản thân mà là để đem lại lợi ích
cho 6,8 tỷ người trên trái đất của chúng ta. Rồi các em sẽ phát hiện ra sự thật vĩ
đại và thú vị mà những kinh nghiệm trong cuộc sống mang lại, đó là lòng vị tha
mới chính là điều tốt đẹp nhất mà các em có thể làm cho bản thân mình. Niềm
vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng
có gì đặc biệt cả. Bởi tất cả mọi người đều như thế.
(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley của thầy
Hiệu trưởng David McCullough – Theo , ngày 5/6/2012)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

1


Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi không phải để
cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu không khí và ngắm nhìn
quang cảnh rộng lớn xung quanh.”?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời
thực ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.”?


Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao là để các em có
thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các em.”.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp hào hùng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của
Quang Dũng.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

Số

danh: ................................................

ĐỀ THI 1
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN

2


báo


Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích
cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải
có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng
không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà
trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải
được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương
tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng
tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó
tiếng Việt.
Trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì? (0,25 điểm)
b) Tại sao trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải huy động
sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội? (0,25 điểm)
c) Theo anh (chị), chuẩn mực tiếng Việt được thể hiện ở những mặt nào?
(0,5 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn trình bày nhiệm vụ của người học sinh trong
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. (0,5 điểm)
Tìm từ viết sai và viết lại cho đúng :
a. Tôi hát nữa bài rồi không hát nửa
3


b. Tôi không có tiền lẽ, lẹ ra tôi phải mang theo.
c. Cứ mãi chơi thì còn dốt mải

d.

Khi em bé khóc
Anh phải dổ dành
Nếu em bé ngả
Anh nâng dịu dàng

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một bài văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu
danh ngôn sau:
Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về sau bạn.
(Danh ngôn Nam Phi- dẫn theo Quà tặng cuộc sống- NXB Thanh niên, 2006)
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện
khá đặc biệt. Anh/ Chị hãy làm sáng tỏ điều đó.
(Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục,
2008)
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

danh: ................................................


4

Số

báo


ĐỀ THI 2
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
(Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.114)
a) Những cụm từ in nghiêng trong đoạn thơ trên thể hiện đặc sắc nghệ thuật gì ?
b) Đặc sắc nghệ thuật ấy có ý nghĩa như thế nào ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là
một thảm họa. Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của
anh/ chị về ý kiến trên
Câu 2 (5,0 điểm)
Người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "Người suốt đời đi tìm cái đẹp".
Viết bài văn nêu cảm nhận của anh (chị) về một "cái đẹp" được Nguyễn Tuân tìm

kiếm, khám phá và thể hiện trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà.
--------Hết--------

5


Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

Số

báo

danh: ................................................

ĐỀ THI 3
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
“Khi đã khai phóng được bản thân, con người sẽ tìm ra chính mình ở hai

khía cạnh quan trọng nhất: con người văn hóa và con người chyên môn của
mình.
Ở khía cạnh con người văn hóa, đó là việc tìm ra được đâu là lương tri
và phẩm giá của mình, đâu là lẽ sống và giá trị sống của mình; đâu là những giá
trị làm nên chính mình, là những thứ mà vì nó hay để bảo vệ nó, mình sẵn lòng
hi sinh mọi thứ khác; đâu là “chân ga” (để giúp mình vượt qua bao đèo cao) và
đâu là “chân thắng” (để giúp mình không rơi xuống vực sâu).
Ở khía cạnh con người chuyên môn (hay con người công việc, nghề
nghiệp, sự nghiệp), đó là việc tìm ra mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì,
hiểu được mình giỏi đến mức độ nào để đặt mình vào một công việc phù hợp
nhất với “cái chất” con người mình. Khi làm công việc mà mình giỏi nhất, mê
nhất và phù hợp với “cái chất” con người của mình nhất thì khi đó làm việc

6


cũng là làm người, khi đó mình làm việc nhưng cũng là sống với con người của
mình”
(Đúng việc, một góc nhìn về câu chuyện khai minh – Giản Tư Trung, NXB Tri
Thức – 2015)
Câu 1. Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm)
Câu 2. Hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn bản. ( 0,5 điểm)
Câu 3. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25
điểm)
Câu 4. Từ quan niệm về “con người chuyên môn” trong đoạn trích trên, anh /
chị hãy trình bày suy nghĩ trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp của bản thân.
Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Lắng nghe màu dân tộc

Tháng 6 – 2012, dự án truyền thông mang tên “Tôi xê dịch” của nhóm
bạn trẻ Hà Nội ra mắt. Người sáng lập là Nguyễn Thu Hà, cô gái Hà Nội sinh
năm 1991. Đó là một dự án phi lợi nhuận với mục đích tìm hiểu sâu về văn hóa
dân tộc. “Tôi xê dịch” đã tổ chức nhiều chuyên đề thông qua một số chương
trình tiêu biểu như: “Tham quan Hoàng thành Thăng Long và tìm hiểu văn hóa
Hà Nội”, “Trò chơi dân gian Việt Nam”, “Cầu Long Biên”, “Màu dân tộc”
( Tìm hiểu làng tranh Đông Hồ - Bắc Ninh )…Dự án tổ chức những tour tìm
hiểu về văn hóa dân tộc, nghệ thuật dân gian Việt Nam để không chỉ thấy cái tôi
nhỏ bé của mình trong đời sống, mà còn phải tìm thấy màu dân tộc trong nếp
sống của giới trẻ…(Lược trích báo Tuổi trẻ ngày 23/5/2014)

7


Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 200 từ) trình bày suy nghĩ
của mình về những thông tin trên.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân có đoạn:
“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu
ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình.
Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi,
những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm
nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau
sống qua được cơn đói khát này không.
Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt
xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp
bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới
có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con…
May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên
bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho

hết được ?
Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” :
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng
lòng…
Tràng thở đánh phào một cái (…) Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn.
Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba
đời ? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”.

8


(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013)
Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ được miêu tả
trong đoạn trích trên. Từ đó, nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí của Kim
Lân.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

Số

danh: ................................................


ĐỀ THI 4
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.

Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài

9

báo


Có bàn tay Bác vẫy.

Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 5. Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào? (0,25
điểm)

Câu 6. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được
sử dụng trong đoạn thơ: (0,5 điểm)
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 7. Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta? (0,25 điểm)
Câu 8. Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong
đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng. (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hiện giờ có nhiều học sinh nữ trang điểm khi tới trường. Em nghĩ sao về việc
này?
Câu 2 (5,0 điểm)

10


Ở Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc thường gắn
với tình yêu sâu sắc đối với thiên nhiên đất nước và với truyền thống văn hóa,
lịch sử của dân tộc.
Qua Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (Đoạn trích trong sách Ngữ văn 12 ) hãy làm
sáng tỏ nhận xét trên.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí


sinh:

............................................;

Số

báo

danh: ................................................

ĐỀ THI 5
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 4 đến 8:

Còn
Chúng

chúng
những
mang

tôi

từ

tay






bầu

dáng

mẹ
thì

giọt

mồ

lớn
lớn
hôi

lên
xuống
mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
(Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
Thời
Một

gian
màu


chạy

qua

trắng

đến

11

tóc

mẹ

nôn

nao


Lưng

mẹ

cứ

còng

dần


xuống

Cho con ngày một thêm cao.
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Câu 4. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.
Câu 5. Xác định thể thơ của đoạn thơ thứ hai.
Câu 6. Xác định nghệ thuật tương phản trong từng đoạn thơ trên?
Câu 7. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian
chạy qua tóc mẹ”?
Câu 8. Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ trên
là gì? Trả lời trong khoảng 6-8 dòng.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Theo nguồn tin Báo Dân trí, ngày 04-12-2013, tại thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai xảy ra một vụ đổ xe chở hàng khiến cả ngàn thùng bia trên xe đổ
xuống đường và rất nhiều người xung quanh nhào đến hôi của. Anh/chị hãy viết
bài văn (khoảng 200 từ) bàn về hiện tượng trên
Câu 2 (5,0 điểm)
Một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu là tính dân tộc đậm đà.
Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc để làm
sáng tỏ:
“ … Ta về, mình có nhớ ta

12


Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung….”
(Việt Bắc - Tố Hữu, SGK Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục 2008 Tr.
111)
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

Số

danh: ................................................

ĐỀ THI 6
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

13

báo



Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
(1) Đưa những cuốn sách về với quê hương mình, với mái trường cũ thân
thương của mình, để các em nhỏ sẽ không còn "khát" sách đọc. Đó là công việc
thiện nguyện của những người tham gia chương trình "Sách hóa nông thôn Việt
Nam", đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền
đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố.
(2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình hiện đang trong
quá trình đi bộ xuyên Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh. Chuyến đi được khởi
hành từ ngày mồng 1 Tết Ất Mùi và dự kiến sẽ hoàn thành vào trung tuần tháng
6-2015. Anh là cử nhân tiếng Anh, đã từng trải qua nhiều vị trí ở cơ quan nhà
nước và từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế. Chuyến đi bộ xuyên Việt của
anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong
trường học, dòng họ... để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên toàn
quốc vào năm 2017, giúp hơn 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc.
(…) (3) Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của
anh là nhằm giải quyết vấn đề thiếu sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng
cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng. Tâm
nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mi-ni rộng khắp cả nước để mọi
người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức. Chương trình Sách hóa nông thôn
Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công năm loại tủ sách, với hơn 3.800 tủ
sách được xây dựng, giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt là 100
nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách/năm.”

14


(Đưa sách về làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Câu 2. Đoạn (2) giới thiệu những thông tin gì về hành động “đi bộ xuyên Việt”
của anh Nguyễn Quang Thạch?
Câu 3. Từ nội dung văn bản, hãy nêu mục tiêu và kết quả đạt được của chương
trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam".
Câu 4. Theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: hiện nay, trung bình
người Việt đọc 0,8 cuốn sách/năm. Từ thực trạng này, anh/chị hãy nhận xét ngắn
gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình "Sách hóa nông thôn Việt
Nam" do anh khởi xướng. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Ngạn ngữ có câu: Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng quá nhiều.
Nhà văn Nga M. Pris-vin lại cho rằng: Phải ước mơ nhiều hơn nữa, phải thiết tha
hơn nữa để biến tương lai thành hiện tại. Viết một bài văn (khoảng 600 từ) trình
bày suy nghĩ của anh/chị về những quan niệm trên
Câu 2 (5,0 điểm)
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu
và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
(SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2011)
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

15


Họ

tên

thí

sinh:


............................................;

Số

danh: ................................................

ĐỀ THI 7
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:
Tôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả
Để một lần nhớ lại mái trường xưa
Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa
Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.
Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng
Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua
Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa
Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.
Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ
Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi

16

báo


Bài học đời đã học được những gì

Có nhắc bóng người đương thời năm cũ
Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ
Để cây đời có tán lá xum xuê
Bóng mát dừng chân là một chốn quê
Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn
Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt
Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.
(Lời cảm tạ- sưu tầm)
Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 6. Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ Thoáng quên mất giữa
tháng ngày ngọt đắng.
Câu 7. Nêu nội dung chính của bài thơ trên.
Câu 8. Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây
đời có tán lá xum xuê” như thế nào? Từ ý thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn
nêu vai trò của mái trường và thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người. trả lời
trong 5-10 dòng.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
HAI HẠT GIỐNG
Có hai hạt thóc nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều
là những hạt giống tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
17


Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ
nhất nhủ thầm “ Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân
mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong
lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ ”. Thế là nó chọn một góc khuất
trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt thóc thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống

đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt thóc thứ bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng được
nhận nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích gì được cho nó
cả. Nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt thóc thứ hai dù nát tan trong đất
nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời
những hạt thóc mới …
( Theo hành trang vào đời, NXB Lao động – xã
hội)
Suy nghĩ của anh (chị) sau khi đọc xong câu chuyện trên
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/ chị về ý thức phản kháng đối với số phận của nhân vật
Mị trong đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Sách giáo khoa
Ngữ văn 12 tập hai)
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

danh: ................................................
18

Số

báo



ĐỀ THI 8
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
"Chưa bao giờ cô Tơ thấy rõ cái đau khổ ngậm ngùi của tiếng đàn đáy buổi này.
Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn
ngào, liễm kiết (kết tụ lại) cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm. Nó là
một cái tâm sự không tiết ra được. Nó là nỗi ủ kín bực dọc bưng bít. Nó giống
như cái trạng huống thở than của một cảnh ngộ tri âm... Nó là niềm vang dội
quằn quại của những tiếng chung tình. Nó là cái dư ba của bể chiều đứt chân
sóng. Nó là cơn gió chẳng lọt kẽ mành thưa. Nó là sự tái phát chứng tật phong
thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm và nhức nhối xương tủy. Nó là cái lả lay
nhào lìa của lá bỏ cành....Nó là cái oan uổng nghìn đời của cuộc sống thanh âm.
Nó là sự khốn nạn khốn đốn của chỉ tơ con phím"
(Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân)
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Đoạn văn này giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn của các nhân vật trong
những tác phẩm đã học nào ở chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét
tương đồng với tiếng đàn trong các tác phẩm ấy.
Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng trong việc miêu tả
tiếng đàn ? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

19


Câu 4: Thử đặt nhan đề cho đoạn trích.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)
Thói quen xấu ban đầu là người khách qua đường, sau đó trở thành người bạn
thân ở chung nhà, cuối cùng trở thành ông chủ nhà khó tính. Em suy nghĩ gì về
câu nói đó? Có người bạn cùng lớp hay nói chuyện riêng trong giờ. Em hãy dùng
ý kiến trên để thuyết phục bạn thay đổi
Câu 2 (5,0 điểm)
Về hình tượng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor- ca (Thanh
Thảo), có ý kiến cho rằng: Tiếng đàn là thân phận Lor-ca, cũng là thân phận của
nghệ thuật nói chung trong một thực tại mà cái ác ngự trị. Ý kiến khác lại nhấn
mạnh: Tiếng đàn là vẻ đẹp tâm hồn, là sức sống bất diệt của nghệ thuật Lor- ca.
Từ cảm nhận của mình về hình tượng này, anh/chị hãy bình luận về hai ý
kiến trên.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

danh: ................................................

20

Số

báo



ĐỀ THI 9
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI
Đâu
Đâu

Thị
làng

Vẫn

Nở,


vườn

Đại

đâu
đói

Chí

nghèo


chuối

gió

Nam

Phèo,
Cao

lao

???
xao

Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền...

Khi
Vườn

ngớ
tình

ngẩn.
yêu

đến

xuông



bỗng

trăng

khùng
nhiên
nở

thành
nụ

điên.
người!
cười

Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau.
Giữa đời vàng lẫn với thau
Lòng tin còn chút về sau để dành
Tình yêu nên vị cháo hành
Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi!
(Thơ của Lê Đình Cánh)
Câu 5: Xác định thể thơ? Cách gieo vần?
Câu 6: Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chương
trình phổ thông?

21


Câu 7: Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên
quan các nhân vật nào trong tác phẩm vừa liên hệ ở câu 6.

Câu 8: Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ
thuật đặc sắc trong tác phẩm nào của Nam Cao? Hãy viết một đoạn văn ngắn
khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.”
Qua bài ca dao, bày tỏ suy nghĩ của em: Thế nào là người phụ nữ
đẹp?................................

Câu 2 (5,0 điểm)
Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách tài hoa, uyên bác.
Qua tùy bút Người lái đò Sông Đà, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định
trên.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ

tên

thí

sinh:

............................................;

danh: ................................................
22


Số

báo


ĐỀ THI 10
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
“Cái quý giá nhất trên đời mà mỗi người có thể góp phần mang lại cho chính
mình và cho người khác đó là “năng lực tạo ra hạnh phúc”, bao gồm năng lực
làm

người,

năng

lực

làm

việc



năng

lực


làm

dân.

Năng lực làm người là có cái đầu phân biệt được thiện - ác, chân - giả,
chính - tà, đúng - sai..., biết được mình là ai, biết sống vì cái gì, có trái tim chan
chứa tình yêu thương và giàu lòng trắc ẩn. Năng lực làm việc là khả năng giải
quyết được những vấn đề của cuộc sống, của công việc, của chuyên môn, và
thậm chí là của xã hội. Năng lực làm dân là biết được làm chủ đất nước là làm
cái gì và có khả năng để làm được những điều đó. Khi con người có được những
năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi
người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ
ngày

ngày “sản

xuất

hạnh

phúc” cho

mình



cho

mọi


người.

Xã hội mở ngày nay làm cho không có ai là “nhỏ bé” trên cuộc đời này,
trừ khi tự mình muốn “nhỏ bé”. Ai cũng có thể trở thành những “con người
lớn” bằng hai cách, làm được những việc lớn hoặc làm những việc nhỏ với một

23


tình yêu cực lớn. Và khi biết chọn cho mình một lẽ sống phù hợp rồi sống hết
mình và cháy hết mình với nó, mỗi người sẽ có được một hạnh phúc trọn vẹn.
Khi đó, ta không chỉ có những khoảnh khắc hạnh phúc, mà còn có cả một cuộc
đời hạnh phúc. Khi đó, tôi hạnh phúc, bạn hạnh phúc và chúng ta hạnh phúc. Đó
cũng



lúc

ta

thực

sự “chạm” vào

hạnh

phúc!.”

( “ Để chạm vào hạnh phúc”- Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online,

3/2/2012
Câu
Câu

)

1. Xác
2. Nêu

định
nội

phong
dung

cách

ngôn

chính

ngữ
của

của
văn

văn
bản


bản.
.

Câu 3. Trong văn bản có nhiều cụm từ in đậm được để trong ngoặc kép, hãy nêu
công dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp trên. Từ đó,
hãy giải thích nghĩa hàm ý của 02 cụm từ “nhỏ bé” và “con người lớn”
Câu 4. Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh
phúc bằng việc “làm những việc lớn” hay “làm những việc nhỏ với một tình yêu
cực lớn”. Vì sao? ( Nêu ít nhất 02 lý do trong khoảng 5 – 7 dòng) II. LÀM VĂN
(7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Có một nhà xã hội học, trong khi đi tìm hiểu thực tế cho đề tài của mình sắp viết
thì gặp một trường hợp khá thú vị:
Anh A và anh B đều có một người cha nghiện ngập và vũ phu. Sau này, anh
A trở thành một chàng trai luôn đi đầu trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội
và bạo lực gia đình. Còn anh B thì lại là một phiên bản của cha anh. Nhà xã hội
học đã đặt cùng một câu hỏi cho cả hai người: "Điều gì khiến anh trở nên như

24


thế?”. Và nhà xã hội học đã nhận được cùng một câu trả lời: "Có một người cha
như thế, nên tôi phải như thế".
Anh, chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu chuyện trên
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp hào hùng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của
Quang Dũng.
--------Hết-------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ


tên

thí

sinh:

............................................;

Số

danh: ................................................

ĐỀ THI 11
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
“Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,
Đứng lại; và chân người bước đến.
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.
25

báo



×