Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.41 KB, 116 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

ĐàO NGọC CHUNG

Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH BắC Hà NộI
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYễN THị BấT


Hµ néi – 2015

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” là công
trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, chưa công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào. Các nguồn tài liệu, trích dẫn sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015


Tác giả luận văn

Đào Ngọc Chung


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................i
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, chưa
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các nguồn tài liệu, trích dẫn sử dụng trong luận
văn này là những thông tin xác thực..................................................................................................i
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình............................................................................i
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015...................................................................................................i
Tác giả luận văn.....................................................................i
Đào Ngọc Chung...................................................................i

3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp.....................................................................75
3.2.1.3. Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và phương
án trả nợ cơ cấu khả thi...........................................................................................................76
3.2.1.4. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và có hiệu quả................................76
3.2.1.5. Khai thác, xử lý có hiệu quả các tài sản bảo đảm nợ vay ...........................................77
3.2.1.6. Bán các khoản nợ xấu.................................................................................................78
a) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng xử lý rủi ro......................................................80
b) Thành lập Ban xử lý nợ tại các chi nhánh ............................................................................80
c) Tăng cường, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản
(BAMC)....................................................................................................................................81



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BIDV
BIDV Bắc Hà Nội
NHNN
DNNN
NHTM
QHKH
TCTD
HĐQT
TSĐB
DPRR
QLRR
AMC

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Bắc Hà Nội
Ngân hàng Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Quan hệ Khách hàng
Tổ chức tín dụng
Hội đồng quản trị
Tài sản đảm bảo
Dự phòng rủi ro
Quản lý rủi ro
Công ty quản lý tài sản



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................i
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, chưa
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các nguồn tài liệu, trích dẫn sử dụng trong luận
văn này là những thông tin xác thực..................................................................................................i
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình............................................................................i
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015...................................................................................................i
Tác giả luận văn.....................................................................i
Đào Ngọc Chung...................................................................i

3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp.....................................................................75
3.2.1.3. Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn và phương
án trả nợ cơ cấu khả thi...........................................................................................................76
3.2.1.4. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và có hiệu quả................................76
3.2.1.5. Khai thác, xử lý có hiệu quả các tài sản bảo đảm nợ vay ...........................................77
3.2.1.6. Bán các khoản nợ xấu.................................................................................................78
a) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng xử lý rủi ro......................................................80
b) Thành lập Ban xử lý nợ tại các chi nhánh ............................................................................80
c) Tăng cường, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản
(BAMC)....................................................................................................................................81

Sơ đồ 2.1:


Quy trình xử lý nợ xấu tại BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội.............Error:
Reference source not found


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

ĐàO NGọC CHUNG

Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH BắC Hà NộI
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG

Ngời hớng dẫn PG

S.TS. NGYễN THị BấT


Hµ néi – 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội là
một trong những chi nhánh hàng đầu của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV). Hoạt động cho vay chiếm trên một nửa thu nhập của
Chi nhánh và có tác động lớn tới nguồn thu của các hoạt động khác như: hoạt động
thanh toán, tài trợ thương mại... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn
tồn tại nhiều rủi ro và nợ xấu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong những năm

qua, nợ xấu trong cho vay đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của
chi nhánh. Vì vậy, yêu cầu về xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu ở mức thấp nhất là mục
tiêu hàng đầu trong công tác quản trị tín dụng nói riêng cũng như điều hành kinh
doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà
Nội. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xử lý nợ xấu tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà
Nội”. Để luận văn nghiên cứu được chuyên sâu, tôi đi vào phân tích, nghiên cứu về
nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh trong thời gian từ năm 2012-2014.

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ
XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân
hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Các biểu hiện của rủi ro tín dụng bao gồm: Không thu được lãi đúng hạn,
không thu được vốn đúng hạn, không thu đủ lãi, không thu đủ vốn vay
Phân loại rủi ro tín dụng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như: Theo đối
tượng sử dụng vốn vay, theo phạm vi ảnh hưởng, theo giai đoạn phát sinh, theo tính
chất rủi ro, theo mức độ tổn thất
Để đánh giá rủi ro tín dụng, dựa trên các tiêu chí sau: Sự biến động trong cơ
cấu dư nợ, tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập
dự phòng rủi ro
1.2. Nợ xấu và xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại
1.2.1. Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Theo thông lệ quốc tế, nợ xấu về cơ bản được xác định dựa trên 2 yếu tố: (i)
quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩa
của Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS (International Accounting Standards) đang
được áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới.



ii

Tại Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư
09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi thông tư 02/2013/TT-NHNN của
Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành, việc xác định và phân loại nợ xấu của các
TCTD đã bước đầu theo sát với thông lệ quốc tế: Nợ xấu là những khoản nợ được
phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có
khả năng mất vốn)
Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu: Nguyên nhân khách quan (Sự thay đổi
chính sách của Nhà nước, môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội, nguyên
nhân từ phía khách hàng), nguyên nhân chủ quan (sự quản lý yếu kém của Ngân
hàng, trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng, nạn tham nhũng hối lộ trong
ngân hàng, nguồn cung cấp thông tin hạn chế, các nguyên nhân từ bảo đảm tiền vay,
yếu kém trong khâu quản trị rủi ro của một số ngân hàng)
Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu của Ngân hàng: Tổng số nợ xấu, tỷ lệ giữa giá trị
các khoản nợ xấu/tổng dư nợ cho vay và cho thuê, tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ và nợ
khó đòi/nợ xấu, tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu, cơ cấu nợ xấu
1.2.2. Xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại
Xử lý nợ xấu là những hoạt động của ngân hàng được triển khai khi nợ xấu đã
phát sinh nhằm giảm thiểu những tổn thất do nợ xấu gây ra
Các phương thức xử lý nợ xấu mà ngân hàng thường áp dụng bao gồm: Tái cơ
cấu tài chính doanh nghiệp và cơ cấu lại nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ,
giảm miễn một phần nợ lãi vay phải trả); Bán nợ, gán nợ, xiết nợ; Xử lý tài sản; Đòi
nợ bên bảo lãnh; Sử dụng các biện pháp pháp lý; Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý
rủi ro; Sự trợ giúp của Chính phủ.
Các tiêu chí đánh giá về xử lý nợ xấu:

- Sự thay đổi của cơ cấu nợ xấu: Tỷ lệ dư nợ của các nhóm có mức độ rủi ro
cao hơn ngày càng giảm thì chứng tỏ công tác hạn chế nợ xấu càng tốt
- Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã thu hồi/tổng dư nợ:
Tỷ lệ các khoản nợ =
Tổng nợ xấu đã thu hồi
x 100%
Tổng

nợ
cho
vay
xấu đã thu hồi
- Mức giảm tỷ lệ nợ ngoại bảng/tổng nợ xấu
Mục tiêu của xử lý nợ xấu: cải thiện thanh khoản, tình hình tài chính, nâng cao
hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng, đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển
kinh tế xã hội và bảo đảm an toàn hệ thống
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại:
- Nhân tố chủ quan: Năng lực tài chính của NHTM, trình độ của cán bộ tín dụng,
- Nhân tố khách quan: Hành lang pháp lý, môi trường kinh tế, sự quan tâm và
quyết tâm chỉ đạo của Chính Phủ, NHNN và các Bộ ngành chính quyền địa phương


iii

Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước trên thế giới: Tác giả đã nghiên
cứu và trình bày một số kinh nghiệm của một số quốc gia như: Mỹ, Hàn Quốc,
Malaysia. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về các góc độ:
Hoàn thiện khung pháp lý, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, phát triển thị trường trái
phiếu, xây dựng mạng an toàn tài chính quốc gia, nâng cao niềm tin công chúng.


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của BIDV –
Chi nhánh Bắc Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý
Ngày 15/10/2002, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc
Hà Nội thành lập từ việc tách khỏi chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển – Sở
Giao dịch 1 để trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam. Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
2124/QĐ-TTG v/v phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển. Trên cơ sở đó, ngày 23/04/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam đã có Giấy phép số 84/GP-NHNN v/v thành lập và hoạt động Ngân hàng
thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trên cơ sở chuyển đổi
mô hình hoạt động, Hội đồng Quản trị đã ban hành Quyết định số 30/QĐ-HĐQT
ngày 01/05/2012 v.v thành lập chi nhánh, sở giao dịch thuộc Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh được chính thức đổi tên thành Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội.
2.1.2 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh
a. Về cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế:
Từ 2012-2014, danh mục cho vay theo nhóm khách hàng thay đổi theo hướng
giảm dần tỷ trọng cho vay các DNNN, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh nhằm hỗ trợ mạnh nhu cầu về vốn cho sự phát triển. Năm 2012, tỷ
trọng cho vay các DNNN chiếm 60% tổng dư nợ, Năm 2013, tỷ trọng này là 46% và đã
giảm xuống chỉ còn 35% trong năm 2014, trong khi đó, tỷ trọng dư nợ các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và dư nợ bán lẻ (cá nhân, hộ gia đình) ngày một tăng lên
b. Về cơ cấu dư nợ theo ngành nghề:
Trong những năm vừa qua Chi nhánh cũng đã chú trọng đa dạng hoá ngành nghề,
lĩnh vực, hạn chế cho vay những lĩnh vực có tỉ suất lợi nhuận thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro
(như cho vay sắt thép, vận tải biển, bất động sản); đồng thời mở rộng và tăng cường

cho vay các lĩnh vực sinh lợi cao (dịch vụ thương mại, dệt may, xơ sợi…)
2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội


iv

2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn
2012 -2014
Thực trạng phân loại nợ trong giai đoạn 2012 – 2014 của Chi nhánh như sau:
Phân loại nợ

Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng
(tỷđ)
(%)
(tỷđ)
(%)
(tỷđ)
(%)
Tổng dư nợ
8.159
100
7.868
100
7.314
100
Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1)
6.081

74.6
5.893
74.8
5.585
76.4
Nợ cần chú ý (Nhóm 2)
1.107
13.5
1.154
14.7
1.202
16.4
Nợ xấu (Nhóm 3,4,5)
971
11.9
821
10.5
527
7.2

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng, phòng kế hoạch tổng hợp của Chi
nhánh giai đoạn 2012-2014)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nợ xấu tại Chi nhánh Bắc Hà Nội có xu
hướng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tổng nợ xấu là 971 tỷ đồng thì đến năm
2013, tổng dư nợ xấu đã giảm xuống còn 821 tỷ đồng, năm 2014 còn 527 tỷ đồng.
Trong đó, nợ xấu nhóm 3 có xu hướng giảm xuống rõ rệt từ 868 tỷ đồng năm 2012
xuống còn 233 tỷ đồng năm 2014. Tuy nhiên, dư nợ nhóm 5 đã tăng từ 78 tỷ đồng
năm 2012 lên 278 tỷ đồng năm 2014, cao nhất là năm 2013 với 382 tỷ đồng.
Nguyên nhân trong năm 2014, Chi nhánh đã quyết liệt đẩy mạnh tái cơ cấu và áp
dụng nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, thu hồi nợ quá hạn.

Phân loại nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh của Khách hàng tại chi nhánh:
Bất động sản, vận tải biển và đóng tàu, thép và các ngành khác. Số liệu cụ thể theo
bảng dưới đây:
Dư nợ xấu theo
ngành nghề

Năm 2012
Tuyệt
Tỷ lệ so với
đối
dư nợ xấu
(tỷđ)
145
14.9%

Năm 2013
Tuyệ
Tỷ lệ so
t đối
với dư nợ
(tỷđ)
xấu
137
16.7%

Năm 2014
Tuyệt
Tỷ lệ so
đối
với dư nợ

(tỷđ)
xấu
112
21.3%

Bất động sản
Vận tải biển và
460
47.4%
430
52.4%
258
48.9%
đóng tàu
Thép
278
28.6%
192
23.4%
120
22.8%
Các ngành khác
88
9.1%
62
7.5%
37
7%
Tổng dư nợ xấu
971

100%
821
100%
527
100%
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ, phòng Quản lý rủi ro, BIDV Chi nhánh Bắc
Hà Nội)
Xác định nợ xấu và vấn đề xử lý nợ xấu thông qua các chỉ tiêu hạch toán nội
bảng là chưa đầy đủ và cần phải xem xét tới biến động của nợ hạch toán nội bảng là
chưa đầy đủ và cần phải xem xét tới biến động của nợ hạch toán ngoại bảng cùng


v

với đó là tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro các khoản vay tại Chi nhánh để có đánh giá
đầy đủ và toàn diện
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Dư nợ nội bảng
Dư nợ ngoại bảng
Số tiền trích lập
dự phòng rủi ro

Năm 2012
Tuyệt đối
(tỷđ)
9.124
8.159
965
380


Năm 2013
Tuyệt
Tăng/giảm so
đối (tỷđ)
với năm 2012
8.884
-240
7.868
-291
1.016
51
591

211

Năm 2014
Tuyệt đối Tăng/giảm so
(tỷđ)
với năm 2013
8.538
-346
7.314
-554
1.224
208
445

-146


(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ, Phòng Quản lý rủi ro, Chi nhánh Bắc Hà Nội)
Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội xuất phát từ cả các nguyên nhân khách quan và chủ quan:
- Nguyên nhân khách quan: Các nguyên nhân khách quan bên ngoài (khó khăn
của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam, …); Các nguyên nhân từ phía khách hàng
(hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, hoạt động kém hiệu quả của các DNNN, tình
hình tài chính doanh nghiệp kém minh bạch).
- Nguyên nhân chủ quan: Chính sách tín dụng, cơ cấu ngành nghề cho vay tồn
tại nhiều rủi ro, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng…
2.2.2. Quản lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội
2.2.2.1 Về bộ máy quản lý, tổ chức xử lý nợ xấu
Hội đồng xử lý nợ xấu với thành phần của Hội đồng tín dụng chi nhánh bao
gồm: Giám đốc Chi nhánh (Chủ tịch Hội đồng); Phó Giám đốc phụ trách quản lý rủi
ro tín dụng (Phó Chủ tịch Hội đồng); Phó giám đốc phụ trách tín dụng; Trưởng
phòng tín dụng; Trưởng phòng Quản lý rủi ro, Trưởng phòng Quản trị tín dụng,
Trưởng phòng Tài chính Kế toán, Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp. Ngoài ra, tuỳ
theo yêu cầu của công việc, Hội đồng xử lý nợ xấu còn có thêm các thành viên là
các cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý rủi ro…
2.2.2.1 Quy trình xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, chi nhánh Bắc Hà
Nội đã chủ động xây dựng phương án, biện pháp xử lý nợ xấu phát sinh, đảm bảo tỷ
lệ nợ xấu năm sau phải thấp hơn năm trước, đồng thời kiểm soát sự gia tăng nợ xấu
đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các bước tiến hành xử lý
nợ xấu được thực hiện qua các bước sau :
- Thứ nhất, chi nhánh báo cáo hội sở chính về việc xử lý nợ xấu
- Thứ hai, quy trình xử lý nợ xấu tại chi nhánh: Bước 1: Phòng QLKH trình
chủ trương xử lý nợ xấu theo từng trường hợp-> Bước 2: Phó giám đốc và Giám
đốc xem xét, phê duyệt để trình HĐXLNX -> Bước 3: HĐXLNX xem xét phê



vi

duyệt chủ trương xử lý -> Bước 4: Chi nhánh thành lập Tổ XLNX báo cáo các biện
pháp xử lý (phát mại tài sản, bán nợ) -> Bước 5: Cấp có thẩm quyền xem xét phê
duyệt -> Bước 6: Tổ XLNX thực hiện các công việc cụ thể liên quan đến phương
thức xử lý nợ xấu -> Bước 7: Tổ XLNX báo cáo kết quả xử lý -> Bước 8: Tổ
XLNX thực hiện lưu trữ hồ sơ sau xử lý theo quy định -> Bước 9: Tổ XLNX tiếp
tục thực hiện các biện pháp xử lý khác
2.2.3. Thực trạng xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội
a. Tái cơ cấu thời hạn trả nợ:
Nguyên tắc cơ cấu nợ theo các quy định số 081/QĐ-HĐQT ngày 15/01/2014
của Hội đồng quản trị (thay thế quy định số 1131/QĐ-HĐQT ngày 12/03/2009) về
cơ cấu lại thời hạn trả nợ, BIDV thực hiện điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi
vốn vay, gia hạn nợ. Kết quả thực hiện trong giai đoạn 2012-2014 như sau:
Năm
Năm
Năm
Tổng
Chỉ tiêu
2012
2013
2014
cộng
Tổng số khách hàng được cơ cấu
18
25
32
75
Số khách hàng chuyển lên nhóm nợ tốt hơn

2
3
7
12
Số khách hàng giữ nguyên nhóm nợ
10
14
16
40
Số khách hàng chuyển sang nhóm nợ xấu hơn
6
8
9
23
Tổng dư nợ cơ cấu (tỷ đồng)
594
842
1.131
2.567
b. Thu hồi nợ trực tiếp và phát mại tài sản đảm bảo nợ vay:
Biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng, thu hồi nợ thông qua việc phát mại
tài sản đảm bảo là một trong những biện pháp được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Trong
các năm qua, chi nhánh thường xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ thông qua một
số biện pháp và nguyên tắc cụ thể như:
+ Biện pháp 1: Giao cho bên bảo đảm tự bán tài sản
+ Biện pháp 2: Chi nhánh tự bán tài sản
+ Biện pháp 3: Ủy quyền bán đấu giá tài sản
c. Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay
Trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh Bắc Hà Nội, nhiều khoản vay được bảo
đảm bằng tài sản của bên thứ ba. Thông thường, khi áp dụng biện pháp này, Chi

nhánh sẽ soạn thảo văn bản thông báo cho bên bảo lãnh về việc yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh (kèm theo tài liệu chứng minh khách hàng chưa thực hiện hoặc
thực hiện chưa đầy đủ nghĩa vụ). Sau khi gửi thông báo, nếu bên bảo lãnh thiện chí
trả nợ thì Chi nhánh sẽ thoả thuận một thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nhất
định, hợp lý tạo điều kiện cho bên bảo lãnh thực hiện được nghĩa vụ bảo lãnh. Kết
quả thực hiện như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Năm
Năm
Tổng
Chỉ tiêu
2012
2013
2014
cộng


vii

(Nguồn: Báo cáo tái cơ cấu, phòng Quản lý rủi ro, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội)
d. Trích lập dự phòng rủi ro:
BIDV Bắc Hà Nội đã tích cực trích lập dự phòng rủi ro từ nguồn lợi nhuận
hàng năm. Trong những năm qua nhằm làm trong sạch bảng cân đối tài sản, giảm
nợ xấu, bên cạnh các biện pháp xử lý nợ khác, BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội đã chủ
động sử dụng quỹ dự phòng rủi ro của mình để xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại
bảng đối với các khoản nợ đúng đối tượng, đủ diều kiện theo quy định của Nhà
nước. Kết quả thực hiện như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Nợ xấu của khối DNNN
19
45
81
Nợ xấu khối DN ngoài quốc doanh
37
68
153
Nợ xấu KH cá nhân, hộ gia đình
3
2
5
Tổng số
59
115
239
(Nguồn: Báo cáo tái cơ cấu, phòng Quản lý rủi ro, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội)
e. Bán nợ
Triển khai công tác chỉ đạo theo quyết định số 1130/QĐ-HĐQT ngày
22/05/2014 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
về việc mua bán nợ, trong năm 2014, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội đã sử dụng biện
pháp bán nợ để xử lý nợ xấu và đã đạt được kết quả khá tích cực. Trong các năm
qua, chi nhánh Bắc Hà Nội đã thực hiện bán nhiều khoản nợ xấu cho Công ty quản
lý tài sản (VAMC); Công ty TNHH Mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) trực
thuộc Bộ tài chính và bán nợ cho các tổ chức khác. Kết quả thực hiện như sau:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu


Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Bán nợ cho VAMC
15
37
48
Bán nợ cho DATC
0
19
26
Bán nợ cho các tổ chức khác
0
0
21
Tổng cộng
15
56
95
(Nguồn: Báo cáo tái cơ cấu, phòng Quản lý rủi ro, BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội)
f. Xử lý bằng các biện pháp pháp lý
Ngoài việc xử lý nợ xấu bằng các biện pháp trên, trong thời gian qua chi
nhánh Bắc Hà Nội còn thực hiện biện pháp pháp lý. Đây là biện pháp được chi
nhánh áp dụng cuối cùng sau khi các biện pháp khác đã áp dụng nhưng việc thu hồi
nợ không có hiệu quả. Biện pháp này cần sự hỗ trợ của các cơ quan pháp luật như
Tòa án, Thi hành án trong việc thu hồi nợ vay. Vì vậy, kết quả xử lý nợ xấu bằng
biện pháp này thường không mang lại kết quả cao trong công tác thu hồi nợ.
2.2.4. Đánh giá về công tác xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội



viii

Các biện pháp xử lý và thu hồi nợ xấu mà BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội đã
thực hiện khá đa dạng và linh hoạt, chủ yếu thu từ tái cơ cấu nợ, phát mại tài sản;
bán nợ…. Trong thời qua, với việc áp dụng các biện pháp điều hành, kiểm soát nợ
xấu linh hoạt và kịp thời, không để gia tăng nợ xấu, xử lý nợ xấu triệt để, quyết liệt,
tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội đã giảm cả về số tuyệt
đối và số tương đối, đạt được theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra
Tuy nhiên, bên cạnh đó trong thời gian qua và sắp tới việc xử lý nợ xấu tại
BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội vẫn tồn tại những khó khăn, vướng mắc:
- Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp quy, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt
động xử lý nợ xấu của ngân hàng tuy đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho các ngân
hàng thương mại chủ động trong xử lý nợ xấu nhưng còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng
bộ và chưa bao quát được hết các tình huống có khả năng phát sinh trên thực tế
- Thứ hai, cơ cấu bộ máy tổ chức xử lý nợ xấu và quy trình xử lý nợ xấu của
chi nhánh còn chưa thực sự đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong
công tác xử lý nợ
- Thứ ba, việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu tại chi nhánh chưa thực sự
đa dạng.
- Thứ tư, các nội dung về nợ xấu và các giải pháp xử lý nợ xấu, cũng như các
biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu phát sinh còn khá mới mẻ đối với các
ngân hàng thương mại nói chung cũng như BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng
- Thứ năm, sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương các
cấp trong quá trình xử lý nợ xấu của chi nhánh còn bị hạn chế, thậm chí gây khó
khăn cho chi nhánh trong việc xử lý, thu hồi nợ xấu

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI
3.1. Định hướng xử lý nợ xấu của BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội

- Hoạt động tín dụng trong những năm tới cần phải thực hiện: “kỷ cương, an
toàn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng hợp lý”
- Phát triển tín dụng gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu: giảm tỷ trọng dư nợ
trung dài hạn/tổng dư nợ phấn đấu <30%, dư nợ ngoài quốc doanh tăng dần lên mức
trên 60%, dư nợ bán lẻ chiếm 20% tổng dư nợ…
- Triển khai các biện pháp kiểm soát chất lượng tín dụng đảm bảo nghiêm túc
tuân thủ Chỉ thị số 2305/CT-HĐQT ngày 06/10/2014 về việc triển khai các biện
pháp trọng tâm trong hoạt động tín dụng giai đoạn 2010-2015, Chỉ thị số 2501/CTHĐQT ngày 24/10/2014 về việc triển khai quản lý tín dụng và kiểm soát nợ xấu giai
đoạn 2015-2020 của Hội đồng Quản trị BIDV


ix

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng gắn với chất lượng tín dụng
- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Hoạt động tín dụng phải gắn liền với phát triển các dịch vụ ngân hàng khác
như: huy động vốn từ khách hàng vay, sử dụng sản phẩm dịch vụ đi kèm (bảo lãnh,
tài trợ thương mại, thanh toán, thẻ, chuyển tiền, quản lý tài khoản, tư vấn…), góp
phần gia tăng nguồn thu phi tín dụng trong hoạt động.
- Ưu tiên cho vay những khách hàng, lĩnh vực theo định hướng của BIDV, tập
trung vào khách hàng truyền thống xếp hạng A trở lên, các khách hàng xuất khẩu,
doanh nghiệp nhỏ và vừa; đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ thông qua mở rộng
qui mô khách hàng là tư nhân cá thể…
- Đánh giá thực trạng các khách hàng dư nợ nhóm 2 để có biện pháp phù hợp
nhằm mục tiêu giảm dần tỷ trọng nợ nhóm 2/tổng dư nợ
- Rà soát, đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo về tính pháp lý, giá trị, tính khả
mại của tài sản, hiệu quả, biện pháp quản lý… Phấn đấu tỷ trọng dư nợ có tài sản
đảm bảo/tổng dư nợ từ 75-80%.
3.2. Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội

- Giám sát nợ xấu một cách có hiệu quả thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu
theo định kỳ: Giám sát các khoản vay một cách thường xuyên để phát hiện những dấu
hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp khắc phục kịp thời; Giám sát tổng thể danh mục
tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng của danh
mục tín dụng;
- Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên cơ sở kết quả việc phân tích
và phân loại nợ xấu, chi nhánh cần tiến hành các biện pháp thích hợp đôn đốc khách
hàng huy động các nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng trong thời gian
ngắn nhất. Đây được xem là biện pháp thu hồi nợ ít tốn kém nhất nhưng hiệu quả
mang lại không phải là nhỏ.
- Cơ cấu lại nợ cho khách hàng trên cơ sở nguồn thu đảm bảo, chắc chắn
và phương án trả nợ cơ cấu khả thi: Đối với khoản nợ xấu phát sinh do nguyên
nhân khách quan nhưng chưa phải là bất khả kháng, khách hàng còn tồn tại và hoạt
động sản xuất kinh doanh bình thường và ngân hàng có đủ thông tin để đánh giá
khách hàng có khả năng phát triển trong tương lai, khách hàng có phương án sản
xuất kinh doanh có hiệu quả và khả thi, phương án nguồn trả nợ của khách hàng là
khả thi và chắc chắn thì ngân hàng có thể xem xét thực hiện việc cơ cấu lại nợ cho
khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có được cơ
hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh và có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng
- Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý và có hiệu quả: Chi nhánh
cần thực hiện phân loại nợ một cách khách quan, khoa học, phản ánh trung thực


x

thực trạng dư nợ tín dụng theo các nhóm nợ tương ứng, đồng thời tính toán và tăng
cường trích lập dự phòng rủi ro ở mức tối đa, cố gắng trích đủ dự phòng rủi ro theo
quy định, chủ động tạo lập nguồn tài chính nhằm vào việc xử lý nợ xấu được thực
hiện hàng năm, nhờ đó làm giảm tỷ lệ nợ xấu
- Khai thác, xử lý có hiệu quả các tài sản bảo đảm nợ vay: . Tiến hành bổ

sung, hoàn thiện các tài liệu có liên quan nhằm hoàn chỉnh kịp thời đối với những
bộ hồ sơ còn chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho
việc xử lý nợ vay cũng như tài sản đảm bảo nợ va
- Bán các khoản nợ xấu: Chi nhánh cần xác định, đánh giá tài sản bảo đảm
của các khoản nợ xấu trên ba phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý và giá trị luân
chuyển trên thị trường để lựa chọn hình thức bán nợ phù hợp
- Thực hiện sáp nhập doanh nghiệp: Chi nhánh cần phối hợp những biện
pháp xử lý nợ khác có tính chủ động và linh hoạt cao như: tư vấn cho khách hàng
về các đối tác có quan hệ kinh tế để tránh xảy ra những vụ lừa đảo, hoặc các hợp
đồng vô hiệu dẫn đến rủi ro cho khách hàng (cũng là cho cả ngân hàng); đẩy mạnh
việc chuyển nợ vay thành vốn góp vào những doanh nghiệp có triển vọng
3.3. Các kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng xử lý rủi ro
- Thành lập Ban xử lý nợ tại các chi nhánh
- Tăng cường, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý nợ và Khai
thác tài sản của BIDV (BAMC)
- Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ
- Tăng cường vai trò của Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh
nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính
- Hoàn thiện cơ chế pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo
- Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nước cũng như có các quy
định cụ thể trong việc xử lý nợ vay ngân hàng của các DNNN thực hiện sắp xếp lại
- Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Tạo điều kiện cho các NHTM được chủ động thực hiện tốt hơn công tác
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng
- Sớm nghiên cứu, ban hành quy chế hướng dẫn thực hiện chuyển nợ thành

vốn góp vào các doanh nghiệp để giúp ngân hàng có cơ sở tiến hành xúc tiến việc
cải tổ lại hoạt động của doanh nghiệp để có thể thu hồi nợ
- Cần ban hành thông tư về việc xử lý những tổn thất khi các NHTM mua bán
nợ tạo điều kiện cho các Ngân hàng yên tâm thực hiện việc xử lý nợ của mình


xi

- Các vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ
tuy đã được đề cập đến rất nhiều lần nhưng vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Đề
nghị NHNN làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để có văn bản hướng dẫn cụ
thể, tạo cơ sở cho các NHTM thực hiện
- Trình Chính phủ bổ sung thêm kinh phí cho việc tái cơ cấu lại hệ thống Ngân
hàng thương mại nhà nước trong đó dành số tiền phù hợp để cấp cho các ngân hàng
thương mại xử lý nợ xấu
3.3.4 Kiến nghị với các Bộ, Ngành liên quan
- Đối với Bộ tài chính: Cần có hướng dẫn việc không tính thuế sử dụng đất
hàng năm đối với đất là tài sản đảm bảo nợ vay được giao cho ngân hàng để xử lý
thu hồi nợ; hỗ trợ nguồn vốn để các ngân hàng tăng cường khả năng trích lập dự
phòng rủi ro; ban hành các quy định về cơ chế xử lý tài chính, hỗ trợ tài chính đối
với các ngân hàng khi thực hiện các giải pháp xử lý nợ theo chỉ định của Chính phủ,
xử lý nợ bằng biện pháp bán nợ
- Đối với Tổng cục địa chỉnh, Bộ tài nguyên và môi trường
- Đối với cơ quan thực thi pháp luật như Tòa án, Viện kiểm sát, Công an,
Chính quyền địa phương các cấp, cơ quan thi hành án các cấp...


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------


ĐàO NGọC CHUNG

Xử Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN
ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH BắC Hà NộI
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYễN THị BấT


Hµ néi – 2015


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực ngân hàng, các ngân
hàng thương mại Việt Nam đã mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình
theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng. Tuy nhiên, không thể phủ
nhận rằng hiện tại và trong tương lai, tín dụng vẫn đem lại nguồn lợi nhuận chính
cho các ngân hàng thương mại. Việc kiểm soát chất lượng tín dụng là một phần
không thể thiếu trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng
an toàn và hiệu quả. Chính vì thế, làm thế nào để hạn chế, quản lý và xử lý nợ xấu
đang là một đề tài được các nhà quản trị ngân hàng ngày một quan tâm. Ngày nay,
nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết
bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ và các nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh luôn
tăng lên, các ngân hàng thương mại cũng phải luôn mở rộng quy mô cho vay, điều
đó có nghĩa là rủi ro cho vay cũng phát sinh nhiều hơn và nợ xấu có thể tăng lên
nhiều hơn. Do đó, đi đôi với sự phát triển của tín dụng thì vấn đề nợ xấu và xử lý nợ

xấu đang gia tăng cần phải được quan tâm giải quyết một cách sâu sắc.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội là
một trong những chi nhánh hàng đầu của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV). Hoạt động cho vay chiếm trên một nửa thu nhập của
Chi nhánh và có tác động lớn tới nguồn thu của các hoạt động khác như: hoạt động
thanh toán, tài trợ thương mại... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn
tồn tại nhiều rủi ro và nợ xấu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong những năm
qua, nợ xấu trong cho vay đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của
chi nhánh. Vì vậy, yêu cầu về xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu ở mức thấp nhất là mục
tiêu hàng đầu trong công tác quản trị tín dụng nói riêng cũng như điều hành kinh
doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà
Nội. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xử lý nợ xấu tại Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà
Nội” để nghiên cứu.


2

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nợ xấu và xử lý nợ xấu của Ngân
hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng nợ xấu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội, đánh giá các biện pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh
đã và đang áp dụng để rút ra những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về nợ xấu và xử lý nợ xấu.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: tập trung trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014.

+ Về không gian: nghiên cứu nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thống kê,
kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, tư duy logic… để luận giải các vấn đề
đề cập trong nội dung bài viết.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Các danh mục,
Phụ lục, Nội dung chính của Luận văn được trình bày trong 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội


3

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo khoản 1 điều 2 của Quy định về phân loại nợ. trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành kèm
theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng
của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực

hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm
nhiều hoạt động khác của ngân hàng thương mại như bảo lãnh, tài trợ ngoại thương,
cho thuê tài chính.
1.1.2 Các biểu hiện của rủi ro tín dụng
Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người ta chia rủi ro trong
cho vay thành 4 cấp độ theo mức độ rủi ro
1.1.2.1 Không thu được lãi đúng hạn
Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó ngân hàng
sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh nhập nội bảng để theo dõi.
Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường hợp khách
hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân
đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng
1.1.2.2 Không thu được vốn đúng hạn
Khi không thu được vốn đúng hạn thì rủi ro sẽ ở mức cao hơn, một phần do
một lượng vốn vay lớn bị mất, khi đó ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá


4

hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín
dụng. Tuy nhiên đấy chưa phải là khoản mất mát thực tế của Ngân hàng vì có thể
tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch được đề ra
trình Ngân hàng
1.1.2.3 Không thu đủ lãi
Khi Ngân hàng không thu đủ lãi thì tình hình trở nên nghiêm trọng hơn. Tình
hình kinh doanh của khách hàng có thể đã gặp khó khăn không hiệu quả trong việc
sử dụng vốn. Lúc này Ngân hàng cần có những biện pháp hỗ trợ khách hàng như
giảm lãi, tư vấn cho khách hàng hoặc có thể cung cấp hàng những khoản tín dụng
cần thiết cho khách hàng nếu dự án đang đầu tư là khả thi

1.1.2.4 Không thu đủ vốn vay
Tình huống xấu nhất khi Ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và lúc này
Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào
mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xóa nợ coi như khép một hợp đồng tín
dụng không hiệu quả
1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng, việc phân loại rủi ro tín dụng tùy
thuộc vào mục đích nghiên cứu, phân tích.
- Theo đối tượng sử dụng vốn vay:
+ Rủi ro khách hàng cá thể: đây là rủi ro tín dụng đối với các khách hàng cá
nhân, hộ gia đình. Thông thường số lượng khách hàng sẽ rất nhiều, tuy nhiên mức
độ rủi ro của từng khoản vay đơn lẻ sẽ thấp, mức độ ảnh hưởng của việc mất khả
năng thanh toán của mỗi nhóm vay là nhỏ, loại hình giao dịch và cơ cấu giao dịch
dễ quản lý.
+ Rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế: tùy theo quy mô của khách
hàng là lớn hay nhỏ thì mức độ ảnh hưởng của rủi ro từ các khoản vay sẽ được đánh
giá cao hay thấp.
+ Rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý: những ngân hàng hoạt động trên phạm
vi toàn cầu có sự phân chia theo lãnh thổ quốc gia. Nếu hoạt động trong một phạm
vi quốc gia, ngân hàng phân chia rủi ro tín dụng tập trung theo khu vực địa lý.


×