Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Biện pháp tổ chức tốt các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn khám phá khoa học tại trường mầm non 2-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài) .................................................. 2
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................................... 4
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 4
2. Thực trạng ..................................................................................................... 4
3. Các biện pháp tiến hành ................................................................................ 5
3.1. Khảo sát khả năng khám phá khoa học của trẻ ...................................... 5
3.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ
khám phá khoa học ................................................................................................ 6
3.3. Sưu tầm, sáng tạo trò chơi thực nghiệm và tổ chức có hiệu quả ........... 7
3.4. Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia
thực hiện ................................................................................................................ 8
3.5. Phối hợp với phụ huynh để cùng giúp các con thực hành thí nghiệm
khám phá khoa học đạt kết quả cao ...................................................................... 9
4. Hiệu quả ........................................................................................................ 9
III. KẾT LUẬN ................................................................................................... 12
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ......................................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 14
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 15

1


I. ĐẶT VẤN ĐỀ


1. Lý do chọn đề tài
Khám phá khoa học mầm non là khám phá khoa học về môi trường xung
quanh khám phá khoa học về nước khám phá khoa học trò chuyện về mùa hè
khám phá khoa học tìm hiểu về nước, về khơng khí...
Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa học”, chắc hẳn mọi người rất ngạc
nhiên và tự hỏi trẻ mầm non ln tìm tịi khám phá những gì mà trẻ chưa biết. Vì
trong chúng ta luôn sẵn một ý nghĩ rằng khoa học là cái luôn cần đến nhiều tri
thức và phải luôn sang tạo ra những hoạt động, trò chơi cho trẻ khám phá. Thế
nhưng, nếu suy nghĩ theo hướng khoa học? là tìm hiểu những kinh nghiệm trong
cuộc sống hàng ngày dành cho trẻ mầm non. Và thí nghiệm khoa học dành cho
trẻ em không phải là kiến thức khoa học mà qua đó trẻ học cách tìm hiểu về khoa
học, biết suy đốn, phân tích và nêu kết quả theo suy nghĩ thì chúng ta sẽ nhận
thấy khoa học khơng phải là cái gì đó q khó và xa vời với trẻ
Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà cịn được thực hiện
nhiều hoạt động khác nhau trong ngày. Trong đó hoạt động “Khám phá khoa
học” có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động này
nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ ni dưỡng tình u thiên
nhiên trong trẻ chứ không phải là những kiến thúc khoa học mà trẻ biết được.
Đồng thời thông qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp cho trẻ dần hình
thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp,
khái quát và những đam mê được tìm hiểu khoa học. Để làm được như vậy từ các
trị chơi thực nghiệm là khơng thể thiếu để trẻ được trải nghiệm và giải quyết tình
huống một cách rất sáng tạo bằng tính tị mị bẩm sinh vốn luôn xuất hiện không
ngừng trong cuộc sống hàng ngày, nhận ra những quy luật trong quá trình sinh
hoạt của con người. Việc vừa mang lại niềm vui và sự quan tâm về khoa học một
cách tự nhiên, vừa chuẩn bị một nền tảng suy nghĩ khoa học đang trở thành một
mục tiêu lớn trong ngành giáo dục khoa học mầm non. Hơn nữa, điều đó cũng

2



giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học và tự mình tìm được phương
pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Tuy nhiên ở các trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động thử
nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học còn rất hạn chế. Một mặt do q trình thực
hiện các thí nghiệm khám phá khoa học rất phức tạp mất nhiều thời gian, bên
cạnh đó việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn các trò chơi thực nghiệm đơn giản
và gần gũi với trẻ chưa phong phú
Từ những lý do trên, tôi đã trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu và lựa
chọn đề tài: “Biện pháp tổ chức tốt các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi
học tốt môn khám phá khoa học tại trường mầm non 2/4”.
2. Mục đích nghiên cứu
Để nâng cao chất lượng trong q trình truyền đạt kiến thức cho trẻ cần có
sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
Tìm ra những nguyên nhân thành công, hạn chế để rút bài học kinh nghiệm
cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục trẻ thơng qua hoạt động thí nghiệm cho trẻ
4-5 tuổi.
4. Đối tượng khảo sát
Trẻ 4-5 tuổi, lớp Mẫu giáo nhỡ 3 tại trường MN 2/4 – TP Nha Trang, thông
qua các hoạt động giáo dục.
5. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Nghiên cứu trong 06 tháng, từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 đến
ngày 30 tháng 3 năm 2016.
Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại lớp Nhỡ 3 - Trường Mầm non
2/4 - Thành phố Nha Trang.

3



6. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu: Để giúp tổng hợp một số vấn đề lý luận có liên quan.
Quan sát: Quan sát các hoạt động của học sinh, giáo viên để đánh giá được
ưu điểm, hạn chế.
Trò chuyện, đàm thoại, tình huống có vấn đề: Kích thích tư duy, khả năng
xử lý tình huống của trẻ.
Thống kê số liệu: Trước tác động và sau tác động.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Các bé bắt đầu hiểu được sự phức tạp của thế giới xung quanh và nhận ra sự
khác nhau giữa thực và giả. Chúng thường hỏi những câu kiểu như “Buổi tối
chim có đi ngủ khơng mẹ?”, “Hồi ba cịn nhỏ thì có con khủng long khơng?” và
“Mấy cơ chú trong TV đó là người thiệt hay giả bộ vậy mẹ?”
Lên 4 tuổi, bé thích khám phá những điều mới lạ như đu xích đu, nhớ tên
các loại khủng long, đếm từ 1 tới 20, và chơi game trên máy tính. Chúng tin vào
những gì chúng nhìn thấy, nghe thấy và chạm tay vào. Nếu một đứa trẻ 4 tuổi
nghĩ rằng ly nước trái cây của nó ít hơn của bạn thì có nghĩa là ly của bạn thật sự
nhiều hơn, dù cả 2 ly đều được rót từ 2 hộp như nhau. Nếu một đứa trẻ 4 tuổi
nghe thấy tiếng một con quái vật đang gầm gừ dưới giường thì có nghĩa là thật sự
có một con quái vật ở dưới giường, mặc cho bố mẹ có giải thích đến đâu chăng
nữa.
2. Thực trạng
2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường, chuyên môn quan
tâm và chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu.
Bản thân là một giáo viên có chun mơn, u nghề mếm trẻ, nhiệt tình
trong cơng việc, chịu khó tìm tịi học hỏi qua đồng nghiệp, sách báo và CNTT.
4



Nắm được định hướng đổi mới trong phương pháp khám phá khoa học.
Địa phương có nhiều đồ dùng và học hiệu sẵn có giúp cho việc sử dụng đồ
dùng dạy học đạt hiệu quả cao.
Bản thân tự trang bị cho mình phương tiện dạy học tốt: Máy tính
2.2. Khó khăn
Năm học 2015- 2016 tôi được bân giám hiệu phân công vào lớp mẫu giáo
nhỡ 3, đối với nhóm trẻ đa số là mới ra lớp, nhận thức còn hạn chế, vốn hiểu biết
mới chỉ là sơ đẳng, thêm vào nữa là các cháu nhút nhát, lạ lẫm. Các kĩ năng quan
sát, ghi nhớ còn hạn chế, khả năng nhận thức chậm do vậy việc truyền đạt kiến
thức cho trẻ ở lứa tuổi này gặp rất nhiều khó khăn . Khi tiến hành nghiên cứu và
đi đến quyết định thực hiện đề tài này tơi đã gặp một số khó khăn:
- Sự tư duy và tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống của trẻ cịn
ít, vốn từ cịn ít và khả năng diễn đạt của trẻ chưa rõ ràng
- Giáo viên cũng chưa đầu tư nhiều vào phương pháp lồng ghép các hoạt
động chưa thật sự phong phú còn hạn chế, ít hấp dẫn dắt đến trẻ chưa thật sự. hào
hứng khi tham gia vào các hoạt động., nên sự nhận thức của trẻ về thế giới xung
quanh còn chưa chắc chắn, trẻ còn hay quên, hay nhầm lẫn
- Phương tiện dạy học của cô, đồ dùng cho trẻ khám phá chưa phong phú, đa
dạng về chủng loại và màu sác. Trẻ ít được tiếp cận với những đồ dùng, đồ chơi
và vốn hiểu biết về khám phá khoa học cịn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều phụ huynh cịn lý do nào đó chưa thực sự quan tâm đến mơn khám
phá khoa học.
3. Các biện pháp tiến hành
3.1. Khả năng khám phá khoa học của trẻ
Để giúp cho việc xây dựng các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá
khoa học hiệu quả, thực sự có chất lượng, đáp ứng được tình hình thực tế của lớp,
phù hợp với khả năng của học sinh lớp mình thì đây là việc làm vô cùng quan
5



trọng. Việc đánh giá chính xác thực trạng sự phát triển của trẻ về nhận thức sẽ
giúp giáo viên hiểu rõ hơn về kiến thức, kỹ năng , thái độ của học sinh lớp mình
về hoạt động khám phá khoa học. Rồi từ đó cơ giáo sẽ biên soạn các thí nghiệm
sáng tạo và các trị chơi thử nghiệm để tổ chức khám phá khoa học cho trẻ phù
hợp, các cô không cần quá coi trọng kiến thức thu được.
Bắt đầu từ tháng 9, tôi đã lên kế hoạch khảo sát trẻ ( Qua việc theo dõi các
hoạt động trong ngày của trẻ, cùng với việc tổ chức cho trẻ tham gia một số hoạt
động trải nghiệm khám phá khoa học để đánh giá trẻ ) bao gồm các tiêu chí: Khả
năng quan sát, khả năng so sánh, khả năng phân loại, khả năng giao tiếp, thao tác
thực nghiệm, khả năng phán đoán, khả năng suy luận.
3.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện khám phá khoa học theo chủ đề
Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tơi ln tìm
tịi các tài liệu về khám phá khoa học để tìm hiểu và nghiên cứu thật kỹ những
nội dung khám phá khoa học của mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Nhằm giúp trẻ mẫu giáo
yêu thích và khám phá khoa học một cách hiệu quả nhất. Để làm được như vậy
tơi cần phải xác định chính xác hơn mục đích, yêu cầu, cách thực hiện từng nội
dung khám phá khoa học. Để từ đó, tơi sưu tầm, biên soạn và sáng tạo các trò
chơi thực nghiệm thiết thực nhất, hiệu quả nhất đối với trẻ. Các trò chơi thực
nghiệm mà cô xây dựng, biên soạn cần cung cấp cho trẻ những kiến thức khoa
học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, đồng thời nó cũng
kích thích tính ham hiểu biết và tìm tịi của trẻ. Từ sự hứng thú của trẻ, kết hợp
với các hiện tượng xảy ra trong các trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận về vẻ đẹp
về thế giới xung quanh. Từ đó, trẻ nảy sinh tình u thiên nhiên, có hành động tốt
để bảo vệ vật ni, cây trồng
Dựa vào đặc điểm và khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi và kết
quả khảo sát đầu đầu năm. Tơi đã tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về khám
phá khoa học của nhà xuất bản giáo dục và nhà xuất bản bao gồm:
+ Trẻ mầm non khám phá khoa học ( Viện nghiên cứu sư phạm – TS Hồ
Lam Hồng )

6


+ Các hoạt động khám phá khoa học của trẻ mầm non ( Trần Thị Ngọc Trâm
– Nguyễn Thị Nga )
Bên cạnh đó, tơi cũng tìm hiểu thêm các thơng tin các tài liệu trên Internet,
trong sách báo, đặc biệt là các sách báo của ngành liên quan đến vấn đề khám
phá khoa học ( Đặc biệt là các nội dung khám phá khoa học của chương trình
giáo dục mầm non mới ) rồi trao đổi với các bạn đồng nghiệp.
Qua q trình nghiên cứu tài liệu, tơi đã có thể nắm được chính xác, đầy đủ
các nội dung, yêu cầu, cách tiến hành các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi
khám phá khoa học. Và tôi đó thực hiện theo bảng kế hoạch xây dựng các trò
chơi thực nghiệm theo chủ đề như sau:
Việc nắm bắt được nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm
sẽ giúp tôi biên soạn và sáng tạo thêm các trò chơi thử nghiệm khám phá khoa
học cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp tôi phù hợp với nội dung giáo dục, linh hoạt
trong việc lồng ghép vào trong chủ đề tương ứng giúp trẻ đạt được yêu cầu của
q trình học bộ mơn khoa học.
3.3. Sưu tầm, sáng tạo và tổ chức có hiệu quả.
Bản thân tơi là người u thích bộ mơn khám phá nên tơi và đồng nghiệp
sưu tầm, sang tạo trò chơi thực nghiệm, đặc biệt là các trò chơi thực nghiệm giúp
trẻ phát triển lành mạnh hơn cả về thể chất và tình yêu, sự hiểu biết về sự vật hiện
tượng, lòng nhân ái và khả năng tìm hiểu mơi trường xung quanh. Khi sáng tạo
các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học, tôi luôn lưu ý đến các yêu
cầu đối với các trò chơi thử nghiệm như: những thử nghiệm tiến hành phải có sự
thay đổi rõ ràng để giúp trẻ dễ nhận biết. Thử nghiệm khơng địi hỏi điều kiện
đặc biệt, dễ thực hiện, là những hiện tượng diễn ra trong cuộc sống. Những thử
nghiệm không được gây thiệt hại cho vật làm thử nghiệm (Ví dụ : Làm chết cây,
chết con vật). Khơng chọn thử nghiệm có thời gian quá lâu vì trẻ dễ quên mất
những gì xảy ra ban đầu. Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trong q trình thử nghiệm

(an tồn về dụng cụ, vật liệu).

7


3.4. Xây dựng môi trường lớp học gây hứng thú cho trẻ tham gia thực
hiện
Môi trường lớp học đẹp tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức và hướng dẫn
trẻ chơi, trẻ hoạt động. Bởi môi trường hoạt động vừa để thoả mái nhu cầu vui
chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau của trẻ, vừa tạo cơ hội
cho trẻ được chơi và hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng
những kỹ năng đó học vào các hoạt động khác, các tình huống trong tổ chức các
hoạt động. Việc xây dựng môi trường học và vui chơi cho trẻ sẽ là phương tiện,
là điều kiện giúp trẻ hình thành các kỹ năng quan sát, phân tích, và những đam
mê tìm hiểu. Chính vì vậy, khi vào đầu năm học mới tơi đó rất chú ý đến việc xây
dựng môi trường lớp học, đặc biệt là góc khám phá “Bé với thiên nhiên” nhằm
giúp trẻ khơi dậy tính tỉ mỉ sáng tạo, những hiểu biết về các sự vật, hiện tượng
xung quanh và giáo dục trẻ thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội.
Đối với góc chơi “Bé với thiên nhiên”, tơi đó thiết kế những hình ảnh có
màu sắc đẹp mắt, nội dung sáng tạo, phù hợp, chứa đựng những nội dung học tập,
giúp trẻ hoạt động khám phá một cách tích cực và hiệu quả
Góc chơi có rất nhiều hình ảnh kích thích tính tư duy giúp trẻ hình thành
những hiểu biết về sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh. Bảng pha màu giúp
trẻ hiểu biết về cách pha trộn màu sắc từ hai màu hay ba màu có thể tạo ra màu
mà trẻ yêu thích. Hay những hình ảnh mang tính chất giáo dục giúp trẻ có những
thái độ đúng đắn với thiên nhiên và sự vật xung quanh. Để phát triển toàn diện
nhận thức cho trẻ thơng qua góc chơi thì ngồi những hình ảnh mang tính lý
thuyết, giáo viên cần cho trẻ được thực hành để trẻ được trải nghiệm và giải
quyết tình huống một cách sáng tạo. Trong những giờ hoạt động góc tơi thường
xun chuẩn bị chu đáo các đồ dùng để trẻ được chơi và tham gia hoạt động thực

tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo và quan
tâm hơn đến khoa học một cách tự nhiên
Kêt quả, môi trường lớp học được xây dựng sáng tạo và hấp dẫn trẻ học sinh
lớp tơi đã rất tích cực tham gia vào các hoạt đọng khám phá, qua đó vốn hiểu biết
8


cho trẻ về thế giới xung quanh, phát huy khả năng tư duy sáng tạo. Trẻ lớp tơi
ln tị mị, tự đặt câu hởi về nhuwngc sự vật, hiện tượng xung quanh với bạn, cơ
và người lớn. Các cháu cịn biết tự timg hiểu những điều trẻ chưa biết.
3.5. Phối kết hợp với phụ huynh để cùng giúp các con thực hành thí
nghiệm khám phá khoa học đạt kết quả cao.
Để giúp trẻ phát triển toàn diện giáo viên cần phối hợp giữa nhà trường và
gia đình là rất quan trọng. Chình vì vậy giáo viên cần phải trao đổi thường xuyên
việc học tập và vui chơi của trẻ tới các bậc phụ huynh, để việc học của trẻ được
tốt nhất khi đến trường cũng như khi về nhà.
Ngay từ đầu năm học tơi đó xây dựng nội dung tun truyền tới các bậc phụ
huynh giúp các con thực hành thí nghiệm khám phá đạt kết quả cao và nội dung
được thể hiện như sau:
Nội dung:
Thông báo từng chủ đề các con đang học để các bậc phụ huynh nắm được
Lên kế hoạch trước về nội dung khám phá trong chủ đề
Vận động phụ huynh đóng góp các nguyên liệu: vỏ hộp, chai lọ, xi măng,
cát…để các thí nghiệm của trẻ được phong phú.
Phụ huynh cần quan tâm, giải thích và cùng làm tại nhà với trẻ khi trẻ có
yêu cầu với những thí nghiệm khó.
Hình thức:
Thơng báo qua góc tuyên truyền của lớp.
Trao đổi trực tiếp với các bậc phụ huynh trong các giờ đón, trả trẻ để phụ
huynh hiểu được các nội dung và yêu cầu thực hiện trong chủ đề

Trao đổi với phụ huynh về hoạt động khám phá
4. Hiệu quả
Thơng qua một số trị chơi thử nghiệm khám phá khoa học trên, tôi đã tạo
cho trẻ:
9


Sự hứng thú, tị mị, thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
Hình thành cho trẻ một số kỹ năng, thao tác thử nghiệm khám phá khoa học.
Trẻ ngày càng có kỹ năng quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm ra
một kết quả chính xác.
Khơng chỉ khám phá trong góc khoa học hoặc trong các hoạt động khoa học
mà trẻ còn được khám phá, áp dụng và phát hiện được rất nhiều điều qua các môn
học khác.
Sau thời gian 1 năm tiến hành tổ chức các trò chơi thực nghiệm khám phá
khoa học cho trẻ MGN 4-5 tại lớp nhỡ 3 – Tại Trường mầm non 2/4, kết quả đạt
được như sau:
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA TRẺ
Đầu năm

Cuối năm

CHỈ TIÊU
Số trẻ

%

Số trẻ

%


1. Trẻ chú ý vào nội dung

25

80.6

31

100

2. Trẻ thích được nói lên ý

27

87

31

100

28

90.3

31

100

kiến của mình

3. Trẻ nắm được kiến thức

4.1. Đối với trẻ
Trẻ đã nhận biết màu sắc, hình dạng hoạt động khám phá khoa học.
Biết sử dụng nguyên vật liệu để khám phá khoa học một cách có hiệu quả.
4.2. Đối với phụ huynh
Sau khi thực hiện biện pháp giữa nhà trường với phụ huynh đó đạt được kết
quả như sau:
10


100% phụ huynh quan tâm và ủng hộ các kế hoạch của giáo viên lớp
Rất nhiều phụ huynh phấn khởi khi thấy trẻ được tham gia thử nghiệm khám
phá khoa học
Nhiều phụ huynh đã cùng trẻ thực hiện được các thí nghiệm tại nhà: truyền
tin, hoa nở như thế nào, khám phá vật chìm, nổi…
Phụ huynh đã ủng hộ nhiệt tình các nguyên vật liệu để phục vụ cho các giờ
hoạt động khám phá khoa học của trẻ trên lớp.
Nhờ có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh mà những giờ hoạt
động khám phá của trẻ trở nên phong phú và hấp dẫn hơn, từ đó mà tiết học của
trẻ đạt được kết quả cao trẻ rất hứng thú và sôi nổi trong giờ học.
Phụ huynh dành nhiều thời gian tập cho trẻ biết cách cầm nắm đồ dùng cho
trẻ chơi với búp bê giúp trẻ yêu thích, hứng thú hơn khi hoạt động khám phá khoa
học.
Đa số phụ huynh có sự phối hợp với giáo viên trong việc đóng góp một số
nguyên vật liệu mở đảm bảo an tồn cho trẻ.
Nhiệt tình ủng hộ cho cô và trẻ mang thêm đồ dùng, đồ chơi.
4.3. Đối với giáo viên
Giáo viên vận dụng bài học bồi dưỡng thường xuyên để đưa vào các môn
học giúp trẻ nhận thức tốt.

Giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ, có biện pháp giáo
dục phù hợp, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.
Giáo viên có nhiều biện pháp linh hoạt, sáng tạo tổ chức các hoạt động nhẹ
nhàng, linh hoạt, có biện pháp tác động đến cá nhân và tập thể nhóm trẻ phù hợp.
Để nâng cao chất lượng dạy hoạt động với đồ vật ở nhà trẻ, giáo viên phải
nắm chắc từng loại tiết áp dụng bài học bồi dưỡng thường xun, phải ln kết
hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường để cùng chăm sóc, giáo dục trẻ.

11


III. KẾT LUẬN
Trẻ đã nhận biết màu sắc, hình dạng hoạt động khám phá khoa học.
Biết sử dụng nguyên vật liệu để khám phá khoa học một cách có hiệu quả.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Khi tiến hành tổ chức trò chơi thực nghiệm cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ khám phá
khoa học cần phải đáp ứng được những yếu tố sau:
Giáo viên phụ trách phải có trình độ chun mơn vững vàng, nắm bắt
chương trình giáo dục mầm non mới, nhiệt tình và sáng tạo .
Các trị chơi cần được nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng
cụ đơn giản, ít tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an tồn cho trẻ.
Các trị chơi thực nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phự hợp với lứa tuổi
để kích thích được sự tìm tịi khám phá của trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, các
thao tác tư duy như: so sánh, phân tích – tổng hợp, óc phán đốn và khả năng suy
luận của trẻ cũng được phát triển. Qua các hoạt động này trẻ được trải nghiệm và
tự phát hiện ra các đặc điểm, mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng xung quanh,
tiếp thu các kiến thức khoa học dễ dàng hơn.
Thường xuyên sưu tầm, sáng tạo những trò chơi thực nghiệm khám phá
khoa học mới phù hợp với chủ đề học của trẻ.
Khi tổ chức các trò chơi thực nghiệm khám phá khoa học trẻ phải được chơi

1- 2 lần trong 1 chủ đề, tránh sự trùng lặp nhiều gây nhàm chán đối với trẻ .
Giáo viên có thể tổ chức các trị chơi thực nghiệm khám phá khoa học cho trẻ ở
trong tiết học và ngồi tiết học.
Phối kết hợp, trao đổi tình hình học tập của trẻ thường xuyên với các bậc
phụ huynh để trẻ được phát triển một cách tốt nhất khi ở lớp cũng như ở nhà.
Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện mở các lớp bồi dưỡng về phương pháp khám
phá khoa học cho giáo viên.

12


Tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các trường mầm non
trong huyện nhằm tạo điều kiện cho giáo viên được học hỏi kinh nghiệm của
đồng nghiệp.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi, tôi rất mong được tổ chun
mơn, các cấp lãnh đạo đóng góp thêm nhiều ý kiến, ý tưởng để bản sáng kiến
kinh nghiệm này đạt hiệu quả cao hơn.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Vấn đề phát triển nhận thức cho trẻ 4 - 5 tuổi được đề cập trong các tài liệu
và mạng Internet…
Phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học.
Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4 - 5 tuổi.
Bồi dưỡng thường xuyên.
Phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ qua hoạt động khám phá khoa
học.

Tài liệu giáo dục kỹ năng khám phá khoa học cho trẻ tại trường mầm non.
www.mamnon.com

14


15



×