Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - SINH HOẠT TỔ NHÓM CM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.15 KB, 14 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ ĐỔI MỚI PPDH-KTĐG VÀ
SINH HOẠT TỔ/NHÓM
CHUYÊN MÔN


I. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GD THEO
TINH THẦN CỦA NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW.
1- Chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện,
xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc
hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động,
sáng tạo của người học;
2- Khắc phục những hạn chế của PPDH truyền thống
nghĩa là chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền
thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan
hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa
quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.


II. ĐỔI MỚI PPDH NHẰM PHÁT PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH.
* Thể hiện qua 4 đặc trưng cơ bản sau:
1- Giáo viên phải là người tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện
các nhiệm vụ học tập nhằm giúp học sinh tự khám phá
những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri
thức được sắp đặt sẵn;
2- Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng
hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen…
để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo;


3- Tạo lập môi trường hợp tác, trao đổi, sẻ chia giữa HS-HS,
GV-HS. HS thực sự trở thành trung tâm của hoạt động học;
4- Đổi mới về KTĐG, chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh
giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh.


III. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT
TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN.
* Nội dung họp tổ/nhóm CM:
1- Triển khai các VB, kế hoạch của nhà trường, kế hoạch
hoạt động chung của tổ (15 phút);
2- Đánh giá kết quả các hoạt động của tổ/nhóm và triển khai
kế hoạch hoạt động, kiến nghị đề xuất;
3- Triển khai các hoạt động chuyên môn (tổ hoặc nhóm
chuyên môn). Bao gồm:


3- Triển khai các hoạt động chuyên môn (tổ hoặc nhóm
chuyên môn). Bao gồm:
- Chuẩn bị/đánh giá, RKN giờ thực tập tổ (nghiên cứu bài
học);
- Trao đổi, thảo luận các Chủ đề, bài dạy khó, chuẩn KTKN bài học/chương…;
- Xây dựng ma trận, ngân hàng đề kiểm tra cho các bài học,
chương, học kỳ;
- Trao đổi việc áp dụng các PP và KTDH hiện đại, thiết kế
giáo án, nội dung dạy TC, dạy thêm…
⇒YÊU CẦU PHẢI THỂ HIỆN TRONG BIÊN BẢN
HỌP TỔ/NHÓM CM.



IV. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC.
1- Yêu cầu chung của một giáo án 05 mục:
I/ Mục tiêu: KT, TĐ, KN và các năng lực cần hướng tới.
II/ Các hình thức, PP, KTDH.
III/ Chuẩn bị của GV, HS, tổ chức lớp.
IV/ Thiết kế các hoạt động dạy học (nội dung bài dạy).
V/ Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà, rút kinh nghiệm.


IV. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC.
2- Yêu cầu giáo án của một chủ đề: 05 mục như trên
* IV/ Thiết kế các hoạt động dạy học 05 bước:
1. Hoạt động khỏi động.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (4 bước).
3. Hoạt động luyện tập.
4. Hoạt động vận dụng (giao cho HS).
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (giao cho HS).


IV. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC.
3- Giáo án của các bài còn lại trong năm học:
Mỗi GV chọn ít nhất 05 bài thiết kế như chủ đề (phần IV);
4- Tất cả các bài còn lại trong năm học:
Mỗi GV lựa chọn ít nhất 01 đơn vị kiến thức tổ chức hoạt
động học theo 04 bước:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.



V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
* Các tiêu chí về kiểm tra đánh giá: 05 tiêu chí
1- Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến
thức, kỹ năng, năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của HS.
2- Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh
bạch, khách quan, công bằng, chất lượng thực của HS.
3- Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức,
đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, đặc biệt phù hợp
với mục tiêu theo từng môn học.
4- Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại được năng lực nhận
thức của HS.
5- Đảm bảo hiệu quả: Thực hiện được mục tiêu kiểm tra.


V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
* Xây dựng ma trận đề kiểm tra: (CV: 8773/BGD ĐT)
Cấp độ
Tên
bài,
chương,
chủ đề.

Nhận biết
TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ


TL

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
TNKQ TL TN TL
KQ

Chuẩn
KT, KN
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
cần kiểm
tra (Ch)
Số câu:
Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:
x
y
Số điểm:
Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:
a
b
Tổng số câu
Số câu: x+y
Số câu:…
Số câu:…
Tổng điểm

Số điểm: a+b
Số điểm:…
Số điểm:…

Cộng

Bài,
chương,
chủ đề:

Số câu:
x+y+…
Số điểm:
a+b+…=..%
Số câu: …
Số điểm: ...


V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
* Các lưu ý khi xây dựng ma trận đề kiểm tra:
1- Xác định các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư
duy.
2- Phân phối tỉ lệ % số điểm cho các bài, chương, chủ đề
hợp lí (hàng ngang): Dựa vào tầm quan trọng; thời lượng
PPCT.
3- Phân phối tỉ lệ các câu, điểm theo 3 cấp độ tư duy (theo
cột) phù hợp với nội dung chương trình, trình độ và năng
lực nhận thức của HS.
4- Ma trận đề cần phải được thống nhất xây dựng trong
nhóm CM và áp dụng chung cho các bài kiểm tra từ một tiết

trở lên trong từng khối lớp.


V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
* Các yêu cầu khi ra câu hỏi TNKQ: 11 YC (CV 8773/BGDĐT)
1- Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp or một vấn đề cụ thể;
2- Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong
sách giáo khoa;
3- Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối
với mọi học sinh;
4- Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
5- Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều
đúng” or “không có phương án nào đúng” or “Ý A và B
đúng”.


V. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.
* Các yêu cầu khi ra câu hỏi TL: 10 YC (CV 8773/BGDĐT)
1- Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các
tình huống mới;
2- Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những
khái niệm, thông tin;
3- Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để
viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt;
4- Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng
minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm
của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic
mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm
của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.



Trân trọng cảm ơn quý
thầy, cô!



×