Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.8 KB, 1 trang )
Bài 1 : (5đ ) Cho ∆ABC biết A (–3 ; 6 ) , B ( 1 ; –2 ) , C ( 6 ; 3 )
1) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC . ( 0,75đ )
2) Tính góc A và diện tích ∆ABC . ( 1.5đ )
3) Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD . Tính S
ABCD
. ( 1,25đ )
4) Viết, phương trình tham số , phương trình chính tắc , phương trình tổng quát của đường
thẳng BD ( 1,5đ )
Bài 2 : ( 5đ ) Cho ∆ABC biết AB : 5x – 3y + 2 = 0 , đường cao AH : 4x – 3y + 1 = 0
đường cao BE : 7x + 2y – 22 = 0 .
1) Viết phương trình đường cao CI ( 2đ )
2) Viết phương trình đường thẳng AC ( 2đ )
3) Tìm toạ độ đỉnh C của ∆ABC ( 1đ )
Họ và tên HS :……………………………………………………………………………………..Lớp : 12……..
Bài 1 : (5đ ) Cho ∆ABC biết A( 1 ; –2 ) , B(–3 ; 6 ) , C( 6 ; 3 )
1) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC . ( 0,75đ )
2) Tính góc B và diện tích ∆ABC . ( 1.5đ )
3) Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD . Tính S
ABCD
. ( 1,25đ )
4) Viết, phương trình tham số , phương trình chính tắc , phương trình tổng quát của đường
thẳng BD ( 1,5đ )
Bài 2 : ( 5đ ) Cho ∆ABC biết AC : 2x – 7y – 5 = 0 , đường cao AH : 4x – 3y + 1 = 0
đường cao CI :3x + 5y – 23 = 0 .
1) Viết phương trình đường cao BE ( 2đ )
2) Viết phương trình đường thẳng AB ( 2đ )
3) Tìm toạ độ đỉnh B của ∆ABC ( 1đ )
Họ và tên HS :……………………………………………………………………………………..Lớp : 12……..
Bài 1 : (5đ ) Cho ∆ABC biết A( 6 ; 3 ), B ( 1 ; –2 ) , C (–3 ; 6 )
1) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC . ( 0,75đ )
2) Tính góc C và diện tích ∆ABC . ( 1.5đ )