Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân huyện chư sê tỉnh gia la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ MINH PHƢỢNG

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN THỊ MINH PHƢỢNG

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Trung Kiên

Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Minh Phƣợng


MỤC LỤC
MỞĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 2
6. Kết cấu của luận văn ........................................................................... 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................. 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN .......................................................................... 9
1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN ............................................................................ 9
2.1.1. Khái niệm về phát triển DNNNTN ............................................... 9
2.1.2. Đặc điểm của DNNNTN ............................................................ 11
2.1.3. Vai trò của phát triển DNNNTN ................................................ 12
2.1.4. Tiêu chí xác định quy mô DNNNTN ......................................... 14
1.2.NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ
NHÂN ........................................................................................................... 16
1.2.1.Phát triển số lƣợng DNNNTN ..................................................... 17
1.2.2.Phát triển các nguồn lực trong DNNNTN ................................... 17
1.2.3.Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp ............................. 19
1.2.4.Mở rộng liên kết........................................................................... 19

1.2.5.Mở rộng thị trƣờng ...................................................................... 20
1.2.6.Kết quả và hiệu quả sản xuất của DNNNTN ............................... 21


1.3.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN ........................................................... 23
1.3.1.Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 23
1.3.2.Điều kiện xã hội ........................................................................... 26
1.3.3.Điều kiện kinh tế .......................................................................... 28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP TƢ NHÂN TẠI HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI ................. 33
2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ ............. 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 33
2.1.2. Điều kiện xã hội .......................................................................... 40
2.1.3. Điều kiện kinh tế ......................................................................... 42
2.1.4. Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Chƣ Sê 2011 -2015 .... 46
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ
NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI 2010-2015 ................................. 50
2.2.1. Số lƣợng DNNNTN. ................................................................... 50
2.2.2. Các nguồn lực phát triển DNNNTN ........................................... 54
2.2.3. Các hình thức tổ chức của DNNNTN ......................................... 60
2.2.4. Thực trạng về mối liên kết của doah nghiệp nông nghiệp tƣ nhân
........................................................................................................ 61
2.2.5. Thực trạng mở rộng thị trƣờng của DNNNTN ........................... 61
2.2.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất của DNNNTN.............................. 63
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ. ........................... 66
2.3.1.Thành tựu đạt đƣợc. ..................................................................... 66
2.3.2.Những mặt hạn chế ...................................................................... 68

2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế ................................................. 69


CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP TƢ NHÂN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI.......................... 72
3.1.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................ 72
3.1.1.Căn cứ sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh ........................... 72
3.1.2.Căn cứ các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế của Huyện
Chƣ Sê

........................................................................................................ 72

3.1.3.Các quan điểm có tính định hƣớng phát triển DNNNTN trong
thời gian tới ..................................................................................................... 75
3.2.CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TƢ
NHÂN HUYỆN CHƢ -SÊ TỈNH GIA LAI . ................................................. 76
3.2.1.Gia tăng số lƣợng doanh nghiệp .................................................. 76
3.2.2.Tăng cƣờng các yếu tố nguồn lực ................................................ 79
3.2.3.Phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ........................ 83
3.2.4.Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng ..................................................... 84
3.2.5.Đẩy mạnh mở rộng liên kết ......................................................... 85
3.2.6.Gia tăng kết quả sản xuất của doanh nghiệp. .............................. 86
KẾTLUẬN ..................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


STT

Giải th ch

1

CCHC

Cải cách hành chính

2

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

3

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

4

CSH

Chủ sở hữu

5


DN

Doanh nghiệp

6

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

7

DNNNTN

Doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân

8

DTTB

Doanh thu trung ình

9



Lao động

10


LN

Lợi nhuận

11

NS

Ngân sách

12

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

13

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

14

ROE

T số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

15


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

16

TSCĐ

Tài sản cố định

17

SXKD

Sản xuất kinh doanh

18

UBND

U

19

XDCB

Xây dựng cơ ản

an nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1
2.1

Tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp
Hiện trạng s dụng đấthuyện Chƣ Sê năm2011 và năm
2015

Trang
16
35

2.2

Cơ cấu s dụng đất theo xã - huyện Chƣ Sê năm 2015

36

2.3

Dân số huyện Chƣ Sê giai đoạn 2011-2015

39


2.4

2.5

2.6

2.7

2.8

Cơ cấu dân số theo dân tộc huyện Chƣ Sê giai đoạn
2011– 2015
Cơ cấu lực lƣợng lao động, huyện Chƣ Sê giai đoạn
2011-2015
Tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế huyện Chƣ sê giai đoạn
2011-2015
Tình hình Thu – Chi ngân sách huyện Chƣ Sê giai đoạn
2011-2015
Cơ cấu gía trị sản xuất nông nghiệp theo hoạt động sản
xuất, huyện Chƣ Sê

40

41

42

43

46


2.9

Diện tích và sản lƣợng cây lƣơng thực huyện Chƣ Sê

47

2.10

Diện tích và sản lƣợng cây lâu huyện Chƣ Sê

48

2.11

Gía trị sản xuất đàn gia súc gia cầm huyện Chƣ Sê

49

2.12
2.13
2.14

Số lƣợngDN theo hình thức sở hữu huyện Chƣ Sê giai
đoạn 2011-2015
Cơ cấu theo ngành hoạt động của DNTN huyện Chƣ Sê
Số lƣợng DNNNTN huyện Chƣ Sê giai đoạn 20112015

51
52

53


2.15
2.16
2.17
2.18
2.19

2.20

2.21

2.22

2.23

2.24

2.25

2.26

Lao động s dụng trong DNNNTN giai đoạn 20112015
Lao động DNNNTNtheo giới tính giai đoạn 2011-2015
Lao động DNNNTN theo trình độ chuyên môn năm
2015
Quy mô vốn của DNNNTN giai đoạn 2011-2015
Nguồn vốn SXKD bình quân 1DNNNTNgiai đoạn
2011-2015

Mức trang ị TSCĐ cho ngƣời lao động1DNNNTN
giai đoạn 2011-2015
Cơ cấu DNNNTN theo hình tổ chức hoạt động giai
đoạn 2011-2015
Số lƣợng DNNNTN tham gia Hiệp hội Hồ Tiêu huyện
Chƣ sê năm 2015
Tổng mức lƣu chuyển án lẻ hàng hoá nông nghiệp của
DNNNTN giai đoạn 2011-2015
Doanh thu ình quân của 1 DNNNTN huyện Chƣ Sê
giai đoạn 2011- 2015
Lợi nhuận sau thuế ình quân của 1 DNNNTN huyện
Chƣ Sê giai đoạn 2011- 2015
Đóng góp cho ngân sách địa phƣơng của DNNNTN
giai đoạn 2011- 2015

55
56
57
58
59

60

61

63

64

65


66

67


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ
2.1
2.2

2.3

Biểu đồ cơ cấu đất s dụng năm 2011 và năm 2015
Biểu đồ iến động DNNNTN theo lĩnh vực hoạt động
giai đoạn 2011-2015
Biểu đồ iến động lao động s dụng trong DNNNTN
giai đoạn 2011-2015

Trang
35
53

55



1

MỞ ĐẦU
1. T nh cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc
tế, ngành nông nghiệp v n là ngành chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh
tế. Bên cạnh khu vực kinh tế nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo thì những đóng
góp cho quá trình phát triển đều có sự tham gia tích cực của kinh tế tƣ
nhân.Với Việt Nam là đất nƣớc, có nền sản xuất nông nghiệp là nền tảng cho
quá trình phát triển thì mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệplà mục tiêu
hàng đầu để cải thiện và phát triển kinh tế, xã hội của cả nƣớc. C ng với xu
hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp c ng ngày càng đa dạng các hình thức
tổ chức hoạt động t các hộ gia đình cho đến các doanh nghiệp nông nghiệp.
Tỉnh Gia Lai là tỉnh miền núi phía B c Tây Nguyên, đƣợc thiên nhiên
ƣu đãi rất thích hợp cho việc phát triển ngành nông lâm nghiệp đem lại hiệu
quả kinh tế. Trong đó, huyện Chƣ Sê là v ng kinh tế trọng điểm phía nam
của Tỉnh Gia Lai, sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện đã và đang có những
đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Tỉnh. Với vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ph hợp để phát triển ngành nông nghiệp
hàng hoá do đó, ên cạnh các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nƣớc nhƣ Công
Ty cao su Chƣ Sê, Công trƣờng Cà phê Ia-Ko thì có các doanh nghiệp nông
nghiệp tƣ nhân đƣợc hình thành và hoạt động trên địa àn huyện.
Trên địa àn Huyện Chƣ Sê, mặc d các DNNNTN đƣợc sự h trợ và
quan tâm đầu tƣ t các cấp chính quyền tuy nhiên số lƣợng c ng nhƣ hiệu quả
hoạt động của DN còn khá hạn chế. Do đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động
và phân tích tác động các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
DNNNTN c ng nhƣ có các giải pháp nh m thúc đẩy sự phát triển của doanh
nghiệp là rất cần thiết. Xuất phát t nhu cầu và tình hình thực tiễn tại địa
phƣơng,với mong muốn đóng góp thiết thực một phần vào việc hoàn thiện



2
hơn các chính sách phát triển của DNNNTN trên địa àn huyện Chƣ Sê Tỉnh
Gia Lai.Tôi xin chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân
huyện Chƣ Sê Tỉnh Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển doanh nghiệp
nông nghiệp tƣ nhân .
- Phân tích thực trạng về phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân ở
Huyện Chƣ Sê- Tỉnh Gia Lai.
- Đề xuất các giải pháp nh m phát triển DNNNTN ở Huyện Chƣ SêTỉnh Gia Lai trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứucác vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển doanh nghiệp
nông nghiệp tƣ nhân trên địa àn huyện ChƣSê- Tỉnh Gia Lai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Luận văn nghiên cứu Doanh nghiệp nông nghiêp tƣ nhân
ao gồm các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động sản xuất ngành trồng trọt, chăn
nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
- Về không gian: Huyện Chƣ Sê- Tỉnh Gia Lai
- Về thời gian: Các số liệu s dụng trong đề tài thu thập t năm 20112015; Tầm xa giải pháp trong 5 -6 năm tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp phân tích thống kê
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
- Phƣơng pháp phân tích so sánh


3

- Phƣơng pháp thống kê mô tả
- Các phƣơng pháp khác….
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển DNNNTN phục vụ cho việc
nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân ở Huyện Chƣ Sê.
+ Báo cáo phân tích về kết quả thực trạng phát triển doanh nghiệp nông
nghiệp trên địa àn Huyện Chƣ Sê.
+ Đề xuất một số giải pháp cụ thể nh m phát triển doanh nghiệp nông
nghiệp tƣ nhân hoạt động ở huyện Chƣ Sê.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm các nội dung chính chủ yếu ở a chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tại huyện
Chƣ Sê tỉnh Gia Lai
Chƣơng 3: Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tƣ nhân
huyện Chƣ Sê thời gian tới.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Cho đến nay, về nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp và doanh
nghiệp tƣ nhân đã có rất nhiều công trình khoa học phân tích các khía cạnh
khác nhau, tiêu iểu là công trình nghiên cứu khoa học nhƣ sau:
- Đề tài của TS Đinh Văn Thông (2010),” Nông nghiệp Việt Nam qua

25 năm đổi mới kinh tế (1986-2010)”, Đại học quốc gia Hà Nội, đã chỉ ra
những đặc điểm chung của ngành sản xuất nông nghiệp và các nhân tố ảnh
hƣởng tới sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, c ng chỉ
rõ những xu hƣớng có tính chất quy luật trong quá trình vận động và phát
triển của nền kinh tế nông nghiệp: Đó là xu hƣớng đầu tƣ, thâm canh phát



4
triển nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa; xu hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn và xu hƣớng phát triển nền nông nghiệp theo
hƣớng ền vững. Đề tài trình ày khái quát vai trò của sản xuất nông nghiệp
đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở khía cạnh: cung cấp lƣơng thực, thực
phẩm cho xã hội; giải quyết việc làm; thúc đẩy công nghiệp phát triển; mở
rộng xuất khẩu thu ngoại tệ. Trên cơ sở làm rõ đƣợc những thành tựu và hạn
chế trong phát triển nông nghiệp nƣớc ta qua 25 năm đổi mới kinh tế (1986 2010), đề tài đã đƣa ra định hƣớng và những giải pháp cơ ản nh m đẩy mạnh
quá trình phát triển nền nông nghiệp nƣớc ta trong thời gian tới[14].
- Báo cáo của PGS.TS B i Bá Bổng (2004),”Một số vấn đề trong phát
triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới”, đã nêu
những khó khăn và thuận lợi trong quá trình phát triển nông nghiệp giai doạn
2003-2004, đồng thời nêu lên các giải pháp để phát triển nông nghiệp, nông
thôn hiện nay và trong những năm tới là: Tiếp tục thực hiện chủ trƣơng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng phát huy lợi
thế so sánh của m i v ng g n với nhu cầu thị trƣờng; tăng cƣờng tiềm lực
khoa học và công nghệ và chuyển giao tiến

ộ kỹ thuật;đầu tƣ phát triển

nguồn nhân lực cho nông nghiệp - nông thôn; đẩy mạnh việc thực hiện
Chƣơng trình phát triển nông thôn; xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát
triển thị trƣờng, hoàn thiện hệ thống tổ chức kinh doanh tiêu thụ nông lâm sản
hàng hoá trong nƣớc và xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới; tăng cƣờng hợp tác quốc tế và hội nhập để tăng thêm nguồn lực cho phát
triển của ngành trong những năm trƣớc m t c ng nhƣ lâu dài; hoàn thiện và
đổi mới các chính sách, tiếp tục tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông
nghiệp phát triển [4].
- Nghiên cứu của PGS.TS B i Quang Bình (2010)“S dụng hợp lý và
hiệu qủa lao động nông thôn để phát triển ền vững kinh tế Việt Nam thời k



5
2011-2020” cho r ng để s dụng hợp lý và hiệu quả lao động nông thôn cần
phải theo các hƣớng sau: Điều chỉnh mô hình tăng trƣởng kinh tế dựa nhiều
hơn vào nguồn lực lao động; tận dụng tối đa số lƣợng lao động nông thôn
đồng thời không ng ng nâng cao năng suất lao động; quá trình s dụng lao
động g n với quá trình thực hiện phân phối hợp lý các yếu tố sản xuất c ng
nhƣ kết quả ở nông thôn theo hƣớng sản xuất lớn và đảm ảo vấn đề xã hội;
quá trình s dụng lao động phải g ng với quá trình phát triển kinh tế xã hội và
công nghiệp háo nông nghiệp và nông thôn [2].
- Tác giả V Trọng Bình (2012),”Đặc trƣng của nền nông nghiệp mới
trong ối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, toàn cầu hoá”. Bài áo
chỉ ra r ng:Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập
quốc tế đòi hỏi xây dựng một nền nông nghiệp mới, đảm ảo những chức
năng mới của nông nghiệp trong tƣơng lai. Nền nông nghiệp mới cần có
những công nghệ thích hợp và hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, đảm ảo
sự phát triển ền vững và có tính cạnh tranh cao. Chủ thể của nền nông
nghiệp đó, gốm doanh nghiệp, thƣơng nhân và nông dân. Để đảm ảo cạnh
tranh, qui mô lớn trong sản xuất và thƣơng mại, cần có liên kết mạnh mẽ giữa
các tác nhân trong ngành nông nghiệp, giữa nông dân và các tác nhân trong
chu i ngành hàng theo chiều dọc và liên kết theo chiều ngang (theo ngành
nghề và cả theo v ng sản xuất). Cần có sự ổn định vể qui hoạch và s dụng
đất đai ở nông thôn, ven đô thị, có sự kết nối nông nghiệp với công nghiệp,
giữa đô thị và nông thôn thông qua các luồng hàng nông nghiệp. M i v ng
cần có một sự đặc trƣng về nông nghiệp theo lợi thế v ng, đảm ảo tính nhân
văn và xã hội, nông nghiệp là công cụ để kiếm sống của ngƣời dân chứ không
chỉ lợi nhuận. Để đảm ảo xây dựng một nền nông nghiệp trong tƣơng lai, cần
có sự cải cách sâu rộng, chiến lƣợc nghiên cứu cả về công nghệ, qui hoạch
không gian, tổ chức sản xuất, ngành hàng, chính sách [3].



6
- Nguyễn Đình Luận (2015), “Vai trò của kinh tế tƣ nhân với tăng
trƣởng của Việt Nam”. Bài viết đã nêu ra những vai trò quan trọng của kinh tế
tƣ nhân nhƣ sau: Khu vực KTTN góp phần khơi dậy một ộ phận quan trọng
tiềm năng của đất nƣớc, tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển nền kinh tế
quốc dân; khu vực KTTN đã có những đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy
tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân; KTTN phát triển
góp phần thu hút một ộ phận lớn lực lƣợng lao động và đào tạo nguồn nhân
lực mới cho thị trƣờng lao động, góp phần quan trọng trong việc giải quyết
việc làm cho một ộ phận lao động đồng thời đào tạo nên đội ng lao động có
kỹ năng và tác phong công nghiệp; khu vực KTTN góp phần thúc đẩy đất
nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình hội nhập có thể thực hiện

ng nhiều

con đƣờng nhƣ: nhà nƣớc liên doanh với nƣớc ngoài, nhà nƣớc cho nhóm đầu
tƣ nƣớc ngoài thuê đất hay các tổ chức kinh tế và KTTN liên doanh, liên kết
với nƣớc ngoài. Trong những hình thức này, hiện nay nổi ật nhất v n là con
đƣờng thứ a, sự liên kết thông qua khu vực KTTN [9].
- Nghiên cứu cuả GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012), “Phát triển nông
nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng giai đoạn 2011-2020”. Nghiên
cứu đề cập đến việc tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo
hƣớng kinh tế thị trƣờng. Phát triển nông nghiệp trƣớc tiên phải đổi mới cách
tiếp cận với nông nghiệp theo a góc độ: thị trƣờng, công nghiệp, môi trƣờng
sinh thái và thực hiện các định hƣớng chủ yếu nhƣ tiếp tục đẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp hàng hóa theo hƣớng kinh tế thị trƣờng, thực hiện chiến lƣợt đẩy
mạnh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất ruộng đất, đồng thời
tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất trên đơn vị nông sản phẩm có

chất lƣợng cao.Hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển
toàn diện trên cơ sở chuyên môn hoá, tập trung hoá trong t ng đơn vị trong
t ng ngành trong t ng v ng sản xuất nông nghiệp… đồng thời ài viết c ng


7
nêu lên một số chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp giai đoạn 20102012 trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập [15].
- Đề tài luận văn của Trần Đức Phát (2015), “Phát triển doanh nghiệp
Nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng”, khái quát các vấn đề về phát triển doanh
nghiệp nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đồng thời
đảm ảo nguồn lực cho phát triển doanh nghiệp nông nghiệp . Cuối c ng đề
tài đề ra các giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa àn Tỉnh
[13].
- Đề tài luận văn của Lê Thị Vân Liêm (2007),” Phát triển các loại hình
doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân ở Việt Nam”.Trình ày thực trạng phát
triển các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân ở Việt Nam nhƣ: sự gia tăng về số
lƣợng, cơ cấu, quy mô, sự phân ố các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân và
những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp tƣ
nhân ở Việt Nam. Đồng thời đƣa ra định hƣớng phát triển và đề xuất một số
giải pháp nh m phát triển các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ
nhân ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập: đào tạo nguồn nhân lực, phát triển
loại hình công ty cổ phần, nâng cao năng lực cạnh tranh của t ng doanh
nghiệp trong khu vực, nâng cao vai trò của các tổ Hiệp Hội Doanh Nghiệp
[8].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nên trên đã khẳng định sự cần
thiết phát triển nông nghiệp, và tầm quan trọng của việc thu hút các doanh
nghiệp hoạt động trong nông nghiệp hình thành nên các doanh nghiệp nông
nghiệp. Bên cạnh các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà Nƣớc thì DNNNTN hay
nói cách khác là các doanh nghiệp tƣ nhân trong nông nghiệp ở địa phƣơng
luôn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển kinh

tế- xã hội. Đây là những tài liệu ổ ích cho quá trình nghiên cứu thực trạng
phát triển DNNNTN Huyện Chƣ Sê Tỉnh Gia Lai.


8
Tuy nhiên, v n chƣa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về phát
triển doanh nghiệp nông nghiệp đặc iệt là phát triển DNNNTN. Đến nay,
chƣa có nghiên cứu nào tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tiễn một cách hệ
thống để có chính sách phát triển DNNNTN trên địa àn huyện Chƣ Sê t khi
tách Huyện vào năm 2010 đến nay. Đề tài lựa chọn không tr ng lặp với một
công trình khoa học nào đã đƣợc công ố.


9
CHƢƠNG 1

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN
1.1.1. Khái niệm về phát triển DNNNTN
a. Khái niệm phát triển và phát triển kinh tế
Phát triển đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến mọi lĩnh vực. Bất cứ trong
lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố nhƣ: sự tăng lên về cả
chất và lƣợng; sự thay đổi về cơ cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự thay đổi
về thị trƣờng; và giữ công

ng xã hội, an ninh, trật tự.

Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo hƣớng hoàn thiện về

mọi mặt của nền kinh tế ao gồm kinh tế , xã hội, môi trƣờng và thể chế trong
một thời gian nhất định. Thay đổi theo hƣớng hoàn thiện là cần nh m tới các
mục tiêu cơ ản sau: Duy trì tăng trƣởng kinh tế ổn định trong thời gian dài,
thay đồi cơ ản cơ cấu kinh tế, cải thiện cuộc sống của đại ộ phận dân cƣ,
đảm ảo gìn giữ và ảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên.
Sự phát triển kinh tế thƣờng đi kèm với sự dịch chuyển đáng kể trong
cơ cấu kinh tế, với càng nhiều ngƣời chuyển t lãnh vực sản xuất nông nghiệp
ở nông thôn sang những công việc đƣợc trả lƣơng cao hơn ở thành thị thƣờng
là lãnh vực dịch vụ hoặc công nghiệp.
Phát triển kinh tế tại một quốc gia đang phát triển g n liền với sự hình
thành và phát triển cuả khu vực kinh tế tƣ nhân đặc iệt là các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, trong đó doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc
k vọng là thành phần đóng góp chính vào sự phát triển kinh tế, tạo việc làm
và phúc lợi cho ngƣời lao động.


10
b. Khái niệm DNNNTN
Theo Khoản 1 Điều 183 Luật Doanh nghiệp năm 2015 định nghĩa
“Doanh nghiệp tƣ nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm

ng toàn ộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp không đƣợc phát hành ất kì loại chứng khoán nào”.
Nhƣ vậy, doanh nghiệp tƣ nhân là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ,
iểu hiện cho hình thức sở hữu tƣ nhân tƣơng đối nhỏ và hình thức tổ chức
kinh doanh chủ yếu trong các nền kinh tế chƣa phát triển.
Doanh nghiệp nông nghiệp đƣợc định nghĩa là: ”Tổ chức kinh tế tham
gia vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp, tham gia toàn ộ vào thị trƣờng đầu

vào đầu ra , đƣợc tổ chức và hoạt động ph hợp với Luật Doanh nghiệp mà
nhà nƣớc an hành. Doanh nghiệp nông nghiệp có thể thuộc loại hình sở hữu
tƣ nhân, sở hữu Nhà nƣớc, tập thể, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài“ [5].
DNNNTNđƣợc hiểu các doanh nghiệp đƣợc thành lập trên cơ sở sở
hữu tƣ nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn
nuôi, và kinh doanh dịch vụ nông nghiệp.
Nhƣ vậy, DNNNTN là một đơn vị tổ chức cơ sở tức là một thành phần
của nền kinh tế là nơi áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật nh m đạt đƣợc
mục tiêu về sản xuất nông sản hàng hoá và dịch vụ cho xã hội theo yêu cầu
của thị trƣờng.
DNNNTN là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh tức là nơi tạo
ra của cải vật chất và dịch vụ đồng thời là nơi phân phối giá trị của cải vật
chất dịch vụ cho các thành viên với sự đóng góp sáng tạo ra của cải vật chất.
DNNNTN tham gia vào thị trƣờng đầu vào và đầu ra thông qua việc s
dụng nguồn lực tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, khí hậu, lao động, và tƣ liệu sản xuất
mua t thị trƣờng khác để tạo ra các nông sản để án nh m tạo ra lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp tƣ nhân trong nông nghiệp


11
hay nói cách khác là DNNNTN, c ng nhƣ các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt
động trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế, vận động dƣới sự chi phối của
các quy luật của sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất, đồng thời đƣợc chế định
ởi định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cho nên ản chất kinh tế - xã hội của loại
hình doanh nghiệp này v a mang tính chất là doanh nghiệp tƣ nhân, v a chịu
tác động của đinh hƣớng xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự vận động phát triển của
chúng với tƣ cách là ộ phận quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội
nói chung của đất nƣớc.
c. Khái niệm về phát triển DNNNTN
Phát triển của DNNNTN là sự quá trình vận động t thấp đến cao, t

đơn giản đến phức tạp, t kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, nó c ng ao
hàm việc phát triển về mặt chất và mặt lƣợng của hàng hoá mà DNNNTN sản
xuất hoặc dịch vụ mà các doanh nghiệp này cung ứng.
Nội hàm của sự phát triển DNNNTN là sự phát triển theo chiều rộng
của doanh nghiệp đƣợc hiểu là sự phát triển về quy mô sự phát triển theo địa
giới hành chính, phát triển về không gian và sự phát triển theo ngành trên một
địa phƣơng. Sự phát triển theo chiều sâu của doanh nghiệp là việc s dụng tối
ƣu các nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh và
hiệu quả xã hội t việc phát triển DNNNTN, [13].
Định nghĩa này đã khái quát đƣợc nội hàm chủ yếu của phát triển
DNNN của hệ thống doanh nghiệp do đó khái niệm về phát triển DNNNTN
của luận văn c ng sẽ đƣợc s dụng theo định nghĩa này.
1.1.2. Đặc điểm của DNNNTN
DNNNTN là những doanh nghiệp dựa trên cơ sở sở hữu tƣ nhân cho
nên mang những đặc điểm chung của Doanh nghiệp tƣ nhân, đồng thời hoạt
động chủ yếu của các doanh nghiệp đƣợc thực hiện trong lĩnh vực nông
nghiệp, cho nên chúng c ng chịu sự ảnh hƣởng t những đặc điểm của ngành


12
nông nghiệp. Do đó những đặc điểm chủ yếu của DNNNTN ao gồm:
- Tiến hành sản xuất và kinh doanh trên địa àn nông thôn, đƣợc hình
thành t các hộ kinh doanh, các hợp tác xã và các trang trại, chủ doanh nghiệp
thƣờng là ngƣời đã tham gia và trƣờng thành t các hộ kinh doanh, chủ trang
trại hoặc hợp tác xã. Với đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc iệt không
thể thay thế đƣợc, có thể đƣợc hình thành t các nguồn nhƣ đi thuê, tự có
hoặc mua án, lao động đƣợc s dụng là lao động có sẵn hoặc lao động đi
thuê. Để hoạt động mọi doanh nghiệp đều phải s dụng nguồn lực đầu vào là
các yếu tố sản xuất ao gồm sức lao động và tƣ liệu sản xuất và tài nguyên
thiên nhiên

- Doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh các sản phẩm dịch vụ phục vụ
cho nông nghiệp hay kinh tế nông thôn. Cơ cấu ngành nghề của các doanh
nghiệp khác nhau tu theo đặc điểm kinh tế - xã hội và sinh thái của m i
v ng. Tuy nhiên các doanh nghiệp nông nghiệp chủ yếu tham gia sản xuất
nông nghiệp, cung cấp các dịch vụ nông nghiệp, chế iến, tiêu thụ nông sản
phẩm.
- Doanh nghiệp chủ yếu hoạt động với quy mô v a và nhỏ, trong một số
trƣờng hợp v n tồn tại các DNNNTN quy mô lớn, tuy nhiên những doanh
nghiệp v a và nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp có
những lợi thế riêng về thị trƣờng, cơ sở hạ tầng, lao động,tài chính, làng nghề
truyền thống và nguyên liệu.
Ngoài ra, các đặc điểm về quan hệ sở hữu và mục tiêu kinh doanh, quan
hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối thu nhập mang đặc điểm của hình
thức Doanh nghiệp tƣ nhân.
1.1.3. Vai trò của phát triển DNNNTN
Khu vực kinh tế tƣ nhân trong đó có doanh nghiệp tƣ nhân chiếm vị trí
quan trọng trong thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội. Với nƣớc ta,


13
nông nghiệp v n là ngành m i nhọn để phát triển kinh tế thì DNNNTN thực
hiện các vai trò nhƣ sau:
- Huy động nguồn vốn trong dân cƣ đầu tƣ cho phát triển vào ngành
nông nghiệp
Các doanh nghiệp tƣ nhân trong nông nghiệp ra đời sẽ tập trung đƣợc
nguồn vốn nh m đẩy mạnh h trợ cho phát triển của ngành nông nghiệp của
cả nƣớc nói chung và t ng địa phƣơng nói riêng. So với các doanh nghiệp
khác trong ngành nông nghiệp thì doanh nghiệp tƣ nhân có lợi thế nhất định
về huy động và khai thác s dụng các nguồn vốn có trong dân cƣ do cơ chế
quản lý vốn có tính trực tiếp hơn. Các DNNNTN ra đời thúc đẩy sự phát triển

của nông nghiệp hàng hoá, là hình thức tổ chức mang tính chuyên môn hoá
trong nông nghiệp.
- Thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Hiện nay các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng đƣợc ƣu tiên xây dựng
thành các khu cụm công nghiệp,dịch vụ tổng hợp và ở các v ng đô thị, nơi có
cơ sở hạ tầng phát triển. Điều này d n đến tình trạng mất cân đối về tình trạng
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các v ng
của quốc gia
Với trên 70% dân số sống ở nông thôn, sự phát triển của các doanh
nghiệp đặc iệt là DNNNTN nh m góp phần tạo lập sự cân đối trong phát
triển giữa các v ng. Nó giúp cho các v ng nông thôn có thể khai thác tiềm
năng thế mạnh của mình để phát triển nhanh các ngành sản xuất và dịch vụ
tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rút ng n đƣợc chênh lệch trình độ kinh tế
văn hoá giữa các v ng miền.
- Phát triển doanh nghiệp tƣ nhân nông nghiệp giúp thu hút đƣợc ộ
phận lớn lực lựơng lao động và đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trƣờng
lao động.


14
Doanh nghiệp tƣ nhân nói chung và DNNNTN nói riêng đã có những
đóng góp quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần
vào quá trình xây dựng nông thôn mới. Ở nƣớc ta khu vực kinh tế nhà nƣớc
chỉ giải quyết việc làm đƣợc cho khoảng trên 3 triệu lao động trong khi chỉ
tính riêng loại hình doanh nghiệp tƣ nhân đã tạo việc làm cho khoảng gần 4
triệu lao động, [9].
Các DNNNTN với đặc th về điều kiện sản xuất, tài nguyên thiên
nhiên có hạn do đó cần phải có những iện pháp tổ chức lao động, quản lý có
hiệu quả nhất vì vậy kỹ thuật lao động phải đƣợc thực hiện rất nghiêm ngặt.
Chính điều này góp phần vào việc đào tạo nên đội ng lao động có kỹ năng và

tác phong chuyên nghiệp.
- Thúc đẩy đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế.
Qúa trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

ng nhiều con đƣờng

khác nhau tuy nhiên sự liên kết thông qua khu vực kinh tế tƣ nhân là n i ật
nhất. T đó các doanh nghiệp tƣ nhân tu vào đặt tính của mình chủ động đổi
mới và lựa chọn công nghệ thích hợp để giảm chi phí sản xuất mở rộng thị
trƣờng và tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lƣợng.
Doanh nghiệp tƣ nhân trong nông nghiệp c ng không n m ngoài lộ
trình đó, thông qua quá trình hợp tác trao đổi và liên kết, các doanh nghiệp
nông nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ, hợp tác đào tạo
nguồn nhân lực và kinh nghiệm quản lý, đồng thời thúc đẩy thƣơng mại nƣớc
ta phát triển và hợp tác với kinh tế thế giới.
1.1.4. Tiêu ch xác định quy mô DNNNTN
DNNNTN tại các địa phƣơng trong cả nƣớc chủ yếu là doanh nghiệp
quy mô v a và nhỏ. Việc phân loại doanh nghiệp v a và nhỏ chủ yếu dựa
theo 2 tiêu thức là lao động thƣờng xuyên và vốn sản xuất vì lý do toàn ộ các
doanh nghiệp đều có số liệu về hai tiêu thức này, tuy nhiên các tiêu thức này


15
mới chỉ thể hiện quy mô đầu vào mà chƣa phản ảnh đƣợc kết quả tổng hợp
thông qua kết quả kinh doanh. Các tiêu thức khác nhƣ doanh thu vốn pháp
định, vốn cố định, vốn lƣu động lợi nhuận.. đều có hạn chế là rất khó xác định
hoặc không có nhiều ý nghĩa.
Tiêu thức doanh thu có nhiều ý nghĩa vì nó phản ảnh quy mô doanh
nghiệp qua kết quả hoạt động của nó, tuy nhiên ở nƣớc ta tiêu thức này rất
khó xác định và không có số liệu chính thức.

Các tiêu thức khác nhƣ vốn pháp định, vốn cố định hay số dƣ vốn lƣu
động không phản ảnh đầy đủ và thực chất quy mô của donah nghiệp trong các
ngành khác nhau. Vốn pháp định thƣờng khác xa vốn thực tế và chỉ mang tính
hình thức. Vốn cố định có sự khác iệt lớn giữa các ngành sản xuất và thƣơng
mại, vốn lƣu động c ng khác iệt rất lớn giữa các lĩnh vực, ngành nghề.
Trên cơ sở những luận giải đó, nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày
30/6/2009đã đƣa ra định nghĩa:
Doanh nghiệp v a và nhỏ là những cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh
doanh theo quy định pháp luật đƣợc chia thành a cấp: Doanh nghiệp v a,
doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và theo tiêu chí tổng nguồn vốn (
tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong ảng cân đối
kế toán của doanh nghiệp ) và tổng số lao động ình quân h ng năm( tổng
nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau:


×