Tải bản đầy đủ (.pdf) (505 trang)

Các chính sách kinh tế trên thế giới nguyễn tiến hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.78 MB, 505 trang )


1 ^ IIIT v t £ ? .
٠ ٠٥ .٠ ■.٠^ ‫؛‬٠

t

٠

‫^؛^؛‬.‫؛‬I|GUYỄN TIẾN HIJNG, MBA.

3 3 (٣ ^ ị
3 H

\

c ic

CHÈ.ÍH SÁCH
KINH TẾ

TRÊN THẾ GIỚI
Biên soạn theo:

1. ECONOMICS TODAY, Roger Le Roy.
Harper Collins Publishers Inc, 1991.
2. THE FORTUNE ENCYCLOPEDIA OF ECONOMICS,
David R. Henderson. Warner Books, 1993.
٠
١
٠ ٠٠


٠ * ٠ ۶ "٠
'‫؛‬٠
٠

٠
٠


‫؛‬٠ ...I ٠r· ....' 0. .<.€ ‘.٠
fT ■
٠

٠*

.

٠١

'

٠

٠



NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ


LỜI GIỚI THIỆƯ

Cong cuộc đối mới cua nước ta diên ra da hơn 15 năm,
(.luíng tíi da thu dược nhtíng thành tựu ban dầu râ't cơ bản ٧ à
qu.yêt định- Tuy nhiên vần còn nhịều khiCm khuyết thậm chi có
ca sai Jdm. Vì vạy cdc vdn dề lý luận khoa học cUng như kinh
nghiệm tliực t.iền về nền kinh tế tl).ị trương la h ế t sức cần th iết
dối vơi mọi ĩigười.
“Cá(, chíìiìì sudì ki'ih te trcii the gỉớ'r là một. sự dUc kết
ede ly t.luiỵết kinli tẻ cínig như thi.íc tiền quá trìph 'phát, tríển
kiidi te cua lloa Kỳ Víi m ột sò nước trèn thế giói. Lần lượt, tác
gia da t.rình bày cdc ѵа'п dề cơ bdn cua kinh tế học, -cách hành
xư cua nhĩíng trường phdi kinh tè và nhưng lập luận khoa học
VƠI nhiíng ddn chứng m ang tinh kliOng gian và thời gian.
Ti.ong thời diêm md các sdch tham khdo chuyên ngành
còn rdt. thiaU v án g ‫ ؛‬clio nơn "Cíí.c chiìih sách kinh tế trên thế
giỚỊỳ) la một tdi liệu t.liam kliao rất bổ ích dô'i với các nhà kinh
tẽ. ،'‫؛؛‬،- sinli viẻii. ciìiig alì.r đoc gia thuộc các linh vực khác nhau.
Tháng 12 - 1997
TS. PHƯƠNG NGỌC THẠCH


MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG KHÁI N IỆM C ơ BẢN.

2

1. Cầu.

9

2. Hiệu quá


13

3. P hân tích phí lãi.

18

4. Cách m ạng còng nghiệp và mức sống.



5. Thông tin.

33

6. Bảo hiểm.

44

7 Nghía vụ pháp lý.

53

8. Lý thu 3^ết biên.

60

9. Kinh tê học vi mô.

67


10 Tài nguyên thiên nhiên.

76

11 Chi phí cơ hội.

83

12. Thái độ chính trị.

85


13. Dãn số.

94

14. Kinh tê học không gian

103

15. Cung.

111

16. Các kết qua bất định.

115


Chương 2

HỆ THÔNG KINH TÊ VÀ CÁC TRƯỜNG
PHÁI KINH TẾ.

I. Chu nghĩa Apartheid.

120

2 Kinh tê học trường phái Ấo.

134

3. Chu nghĩa Tư bán.

143

4. Chú nghĩa Phát-xít

152

5. Kinh tê học trường phái Keynes.

157

6. Chu nghĩa Marx.

167

7 Lý thuyết tiền tệ.


176

8. Kinh tê học Tân cồ điên.

189

9. Kinh tê học vĩ mô tân cổ điển.

197

10. Kinh tẽ học trường phái Keynes mới.

209

II. Lý thuvét chọn lựa công.

218

12. Kinh tê hoc trọng cung.

227


Chương 3

KINH TẾ HỌC Vĩ MÔ.

l.Chu kỳ kinh doanh.


236

2 Phân phôi thu nhập.

244

3 Tảng trướng kinh tê.

253

4 Các mô hình dự báo kinh tế.

264

5. Đại suy thoái.

274

6. Tống sán lượng quôc nội.

289

7 Lạm p h át phi mả.

297

8. Lạm phát.

303


9. Đầu tư.

314

10. N ăng suất.

324

11. Sự suy thoái.

332

12. T iết kiệm.

337

14. T hất nghiệp.

348

Chương 4 CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ.
1. Ngân sách liên bang.

358

2.Nợ liên bang.

367



3. Thâm thung hẻn hung.

377

.4. Chinh sách t.à‫ ؛‬chinh.

384

5. Chính sách tiền tệ

392

6. Trợ giá nòng nghiệp,

409

7. Chính sách tư nhân hóa

419

8. Kieni soUt ỏ n!iiễm.

428

9. Đống Au.

437

10. Cộng dOng h،nh tế Au châu.


446

11: Trung quOc.

455

1‫ﺓﺫ‬.N h ật ba،i và h ‫ ﺍ‬lyền thọai MITI,

459

13. Phép 1‫ ؟‬kinh tê' nước Sức.

467

14. Perestroica,

476

15. Sự p h á t triển cUa các nước thứ ba.

483

5


LỜI MỞ DẦU
‫ ؛‬١(‫ ؛‬mọt rIii nhaII trong thực tế là các nha kinh tè thiíởiig
liav bdr (long vOJ nhau. An chita trong nhận thức dó là niein tin
rdng cd(. 1‫ ﺍ‬١‫ ﺍ‬١‫ ؛‬klnli tc (٠() nlìCíng vướng mác to lớn về quan niệin
va klihng ^.!na se dưo(. inot diem chung nào. Nhửng tuyCn bỏ

niau tliudn cua các nlid kinh tê vẫr، xuât. hiện hdng ngày treii
(٠dc bdo. thưc te đO t.hạt khOng t-hế' nào hiế.u dược. Trong Ihc
nhừng nlid kinh te' dang bat. dOng trên nhiều vấn dề, họ lại dqt
dên một thOa liiệ^ gẩn như thOng nhat. vdi nhau về nhiều Idnli
vư(‘ khdc. t:uón sdcli ndy minli họa râ't nhiều vấn dề mà những
nha kinli te' da dOng ١
‫( ؛‬dồng thờỉ cUng mô tả nơi dâu và tại sao
ho lai bat. dồng). Mạt. khdc nhằm nêu lên nhừng phàn tícli kinh
te (.0 t!ie nang cat) si.t am liiẻu cha chUng t.a về các chinh sdch
kinli te tren tlie gioi liiOn nay như the' nào.
t^hản lOn nhtíng bat dOng giừa cOc nha kinh te' lien ٩ uan
den kinli t.è' học vi mồ. hên quan dến t.oàn cdnh ciia một, quOc
gia vO t.oàn the' giOi như lạm phát, th a t nghiệp, và sự t-àng
trưOng kinli t.e. Nhừng mOn đệ cUa các trường phai khác nhau
thường cO nhieu bat. đống vOi nliau. Một. vài bâ't dồng do phOn
anli cac ηΐιήη định khOc nliau vẻ sui quan t-rọng t.rong mOi quan
hẹ giừíi lạm phOt dOi Ѵ 0.І that, nghiệp chẳng hạn. Một. sO khOc
bOt nguoii từ nhừng dị biệt cơ ban về phương pháp dự đoán các
anli hương cua chinh Sili.li nha nước t٠ác dộng dến nền kinh te'
như the' nào. c.uốn sách nOy phOn anh những sự khác biệt, do,
vOa các tư tương dược chọn lọc tư mỗi trường phai dể. cô' gáng
giai thích va lập luíịn những quan diế.m cUa các nha kinh t.ê: về
lioat. dộng vl mô hiện nay cUa t٠hẻ' giOi như the' nào.
Tuy nhiên kinh te học vl mO chi la một. phần nhO ciia khoa
‫ ﺃﺍ‬0 ‫ ‘؛‬ve kinli te. Phan 10'η các νΟ'η dề kinlì t٠e' (và các chínli sách
í.ong) rơi vOo mOt hnh viic dược gọi la kinh te' học vi mO. va
pluui ΙΟ.η гас nha kinh te' thương dồng ý với nhau trên cơ sơ cUa
ÍS



kiiih te ve vi nio. bíầo gorn nỈHíiìK ki(^m ٦oát về tỏ lơi. lương tỏi
tlìièu. và sơ cán tlùet giam íhieii sư o nhiềm.
Ban thân cá(, tai liêu là sư tranh cãi. nhưng môn kinh tè
ỈU)C thường khong phai la the Mòt nhân xét quan trọng khác là
cac nha kinh te thương liay phan biet quá mức giừa tính thực
chứng va tính chiiủjì tílc. Phan tích thưc chứng là sự áp dụng
(١ác nguyên lý í.ơ ban vò các định luạt về kinh tê đôi với các ván
đe - nói ca ch khiác. tim ra các giái pháp chúng đang là và tại
sao thè giới đang hành xứ như vậy. Phân tích chuấn tác ١ tương
phan lại, lièn hệ vẻ cách sư vạt sè là và không trá n h bao gồm
các nhạn dịnh về các giá trị phi kinh tê.
( ١uon Sííclì nay ( ò gáng tách rời tính thực chứng và tính
('huan tac. đẽ nhan manh đến những lỉnh vực mà các nhà kinh
te da dong y V(ýị nhau, dỏng thời cụ thẻ hóa chồ nào và tại sao
ho lai bât doĩig Mục tiêu la truyền đ<ạt các phản tích về kinh tể.
c١á (١ phân tích nay có the giúp cho chúng ta hiếu bièt như thê
n.ỉo ve những vàn đé tranh luận quan trọng mà chủng ta đang
dỏi diẹn như: Cíic cư tri, những người tiêu thụ, nhửng nhân viẽn.
và những người đang quan tàm đèn thê giđi này.
Đo đ(). "Các chinh sach kinh tế írẽn thế giớT là một tài
lĩéu tham khao chuyên ngành, cung cấp những quan điểm, lập
ỉuáii va két hợp quan sát nhưng dòng tư tuớng chu yếu cúa kinh
te hoc.
Trong quá trinh biẻn soan. dù rất cò gang, nhưng chắc
chấiì khòng tran h khoi thiếu sót. Ríit mong được sư thông cám
và gop ý cua nhửng bạc huynh trương.
NGUYỀN Tlí.N HÙNG


CHƯƠNG 1


NHỮNG KHÁI NIỆM cơ BẢN

8


NhUCAU

Một trong nhửng nền tảng quan trọ n g n h ấ t trong phân
tích kinh tè là khai niệin cầu. Khi một nhà kinh tế tham khảo
về cầu, họ thường cO trong đầu khOng chỉ đơn thuần là số lượng
duọ.c yêu cẩu, n^à cOn là nhừng gi áược gọi là dường cảu. Bương
cẩu chi ra sO' lượng ciia hàng hóa hay dịch vụ dược yêu cầu với
các gia cả khac nhau một cách liên tục .
Bịnh luột. nổi tiCng n h ấ t trong kinh tế học, và là một định
luật hoàn toàn dược cac nlià kinh tế học cOng nhận, là định luật
vè cầu. Bựa vào dịnlí luật này mà hầu h ế t các công trìn h về
kinh tế học da dược xây dựng. Bịnh luật cầu nêu lên rằng khi
gia ca cua hàng hOa tang lên, tố.ng lượng cầu sẽ giảm xuô'ng, và
khi gia cẩ giiim xuOng thi tOng lượng cầu sẽ tang lên.
Một vài bằng chứng hiện dại về định luật cầu b ắt nguồn
từ các nghitm cứu cUa môn toán kinh tế da chỉ ra rằ n g mọi sự
vảt dang cân bằng với nhau, khi giá cả h àn g hóa tâng lên. thi
tồng cổu về nO sẽ giam di. ChUng ta hiểu th ế nào khi có nhửng
t.rưO.ng liỢp cá biệt, trong dO tổng cẩu tan g lên và giá cả cUng
tang‫ ؟‬Một vài t.rương hợp dặc biệt da dược nêu ra, nhimg chUng
hầu như luOn luOn cO một sự giẩi thích nhằm vào m ột diều gì dó
hơn la giai thích về gia cả. Ngươi nhận giẩi Nobel - ông
Laureate Grorge St.igler' da tra lời rằng trong nhiều nầm qua


l anrcaic ( ìcorgc Siiglir (1(‫اا ر‬- ‫ د (ا‬9 ‫ ) ا‬nhà kinh tế Hoa Kỳ nhận gỉỉii
Nobcl \à o năm Ỉ982. (ìiáo ^u' kinh tế c١ìa hai trương đại học (.'oltimhia
(1<١8 ‫و‬47 -،‫ )ﻣﻢ‬và ('hicago (1‫؛‬λ٩8٠91). 'I.ík' phẩm nổi tiếng là cuon “Lý th٠ỉyC٧
giỉ‫ ؛‬Ci٤١٠. Plìầii ỉ(/jỉn nghieii cứ١١ ciía ông tập tning vào lĩnh vực tổ chức cOng

9


neu bat kỳ nhà kinh tế nao tìin ra một ví dụ chông lại dược
định luật cẩu, thl người do sẽ "chắc chắn b ấ t tử ". va bởi vì, như
،^tigler viet. liầu het nhlíng nhầ kinh tế dều thích m ột phân
thương nào dO. n!ỉưng sự th ậ t la không một người nào tim dược
uiOt ngoại lẻ VỎ.1 định luật cung cầu. Ngoài một. sự thật, là nếu
ìnỌt nha kinh te' dược tương thuật một trường hợp trong do sự
nêu t.hụ tOt dep cơng vơi một. giá cả tồ't dẹp. th i những nhà kinh
tè kliac se cho rằng cO một sO' yếu tố khác ngoài gia cá gây ra sự
gia tâng cua cầu.
Ly do chu yeu mà các nhà kinh tế tin tương m ột cách
mạnh me vho định luật, cẩu la nO có một. sự tin cậy, kế' cả với
những người khOng phíii la kinh tế gia. T h ậ t vậy định luật, cầu
an sả ‫ ﻭﺍ‬vào cdch suy nghi cUa chiìng ta về mọi sự việc xẩy ra
hàng ngày. Nhừi١g người di mua hàng sẽ mua nhiều dâu hơn khi
chUng dang trong mUa và cO giá cả thấp. Dây la bằng chứng rờ
rảng cho định luật, cầu: chi ớ mức giá tha'p, giá cả dang trong
mùa thi ngưò٠i tiêu thụ muôn mua với một khối lượr.ơ nl)iều hơn.
Tươitg tự. khi người t.a biê't. sương gia sè tan cOng vào những khu
vườn cam 0. Florida, t.hì người ta biết, rằng giá cUa mtớc cam sẽ
tang lơn. (lia (٠a tâi ١g lên nhằm làm giám lượng cầu xuô'ng dên
một lượng nho hơn bơi vi sương giá. Đây la định luật. cầu. ChUng
ta t.ha'y nhítng diều tương tự mồi ngày trong vô số trường hợp.

t:hang hạn. khOng cO ai nghi rằng, cách bán một. căn nha da bị
sụt, gia trèn thị trường la gia tăng việc lìOi giá. Một lần nữa,
điều này cln I٠a mỌt. nhạn t'l١ưc tiềm ẩ'n trong luật cầu: sO người
mua cO tiềm năng dOi với bat. ky càn nha bị giảm giá biến dổi
ngược lại vơi việc hOi gia.
T hật vậy, luật, cẩu án sâu vào cách suy nghi cUa chUng t.a
deli nỗi nO la một phần t.rong ngOn ngữ cUa chUng ta. Hãy suy
Iigliicp. Ο η٧С(')П ỉà một 'Fieii si sử học. nhiều tác phắ.m ctía ông đa viết
\c ‫ااا‬٠
‫ا‬١sli’cua ΐΓΐι’ίίημ phai ГАп cổ. thểu vA lý thttyết phAn phrVi.

10


nghi về cái chiing ta muoii nói bang th u ậ t ngữ bán. ChUng ta
khbiig định nói rằn g người bán đà nâng giá. Chứng ta muốn nói
ràng họ đâ giám nó di. Người bán đá làm như vậy nhằm mục
dích tàng iượng cẩu hảng hOa. Một lần nữa. đó là định luật cẩu.
NhữiÀg nhà kinh tè', như lầ thbi quen cUa họ. dã cồ gắng
đê suy nghi về các ngnại lệ cUa định luật, cầu. ^ ữ n g nhà nghiên
cứu thị trường da tim ra chhng. Một trong những ví dụ tốt n h at
là inột loại dầu nhớ t mci cUa xe hơi. Nhà kinh tế Thomas Nagle
chi ra rằng khi m ột loại daU nhớt xe hơi dặc biệt dược giới
thieu. nO se doi diện với một sự phản kháng m ạnh mè cho dến
kln gia cua chUng. dược nang lên từ 0,69 $ tới 1,69 $. Lý do, theo
Nagle., thi những ngươi mua khOng thế' phán đoán chat lượng
cua dầu nhớt, trươc khi mua chUng. Bởi vì chat lượng cUa sản
pliâm dậc biệt này quan t.rọng dến mức - m ột sản phẩm xâU cO
the làm liOng cả m ột chiê'c xe ٠ nên người tiêu thụ "làm cho xe
cUa họ dược an toàn bằng cẩch tránh các sẩn phẩ.m rẻ tiền mà

họ tin là các sán phẩm thấp kém ’..
Nhiều nha phi kinh tế da hoài nghi' về định luật cầu. Một.
ví dụ diế.n hlnli mà ho dưa ra về một loại hàng hOa mà lượng
Cíiu kliOng giam klii gid cd tang lên, la nước. Họ hỏi, làm the'
ndo con người cO thé giam việc sứ dụng nước? Nhưng những
ngưòi dưa ví dụ dO ra chi nghi về việc uô'ng nước, hay sử dụng
chdng trong cOng v ì Ọ c nhà như la những sứ dụng kha thi. Kể cả
doi với các việc sử dụng như vậy, thi cUng cổ kha nâng sự t-iêu
thụ nước se gidm xuOng klii giá cả cUa chUng tâng lên. Chẳng
liqii. nhừng người nội trợ cO th ể .tiê t kiệm nước cho công việc
gi.ạt giư ١ hoặc cứ giặt, giu như binh thương và t.iết kiệm nước
trong vie(' tdm rda. Tuy nhiên, nhừng người sử dụng nước chủ
.yêu lại là các ngảnh nOng ngliiệp và cOng nghiệp. Những n ^ ờ i
nOng dân và những nha chế tao thực châ't. cO thế’ thay dOi lượng
nước sư dung trong sdn xuât. Cliẳng hạn, nông dân cO thế. làm

11


như váy bằng cách thay đối vụ mùa hoặc là thay đểi phương
pháp tưới tiêu.
Không chi có giá cả tác dộng đếrí lượng cầu, mà thu nhập
cùng có ảnh hưdng đến chúng. Khi thu nhập thực tế tă n g lên,
người ta mua được nhiều hàng hóa hơn (mà các nhà kinh tế gọi
lả hàng hóa thòng thường) và giảm bớt việc tiêu thụ các loại
hàng thấp kém. Giao thông công cộng trong đô thị và ngành
vặn chuyến đường sắt là các thí dụ cổ điển về các hàng hóa th âp
kém. Đó là tại sao việc sứ dụng cả hai loại hình này trong du
lịch giám di một cách th ảm hại vì thu nhập sau chiến tra n h đẫ
được tăng lên và nhiều người đă có th ể sắm sửa xe hơi. C hất

lượng môi trường là một loại hàng hóa thông thường, đó là lý do
chu yếu mà những người Mỹ trở nên quan tâm nhiều hơn đến
môi trường trong những thập niên gần đây.
Một dòng chay khác của cầu là giá cả của các v ật thay
the. Klii giá cua xe Toyota Tercels tán g lên, tâ t cả giá xe đang
cản bằng, thì cầu cua Tercels giảm xuông và cầu của N issan
Sentras, vật thay thế, sẽ tăng lên. Giá của các v ậ t bể sung cung
quan trọng, hoặc các hàng hóa cùng được sử dụng với nhau. Khi
giá dầu hoa táng lên thì cầu đối với xe hơi sẽ giảm xuông.

٠V


HlfiUQUA
Đôi với các nhà kinh tế, thi hiệu qua lả mối quan hệ giữa
kết q ٧ a và phương tiện. Khi chUng ta gọi một. tìn h huống không
hiệu qua, thi chUng ta đang hướng tứi diều mả chUng ta có thể
dạt dèn một k ết quh mong muốn với phương tiện ít. nhat, hoặc
phương tiện dược sứ dụng có th ể sản xuất ra nhiều ket qua mong
muOn hơn. It và nhiều trong k h ai niệm n ày hèn hệ một. cách
cần th iế t dê'n việc giảm và tan g giá tn . Qua dó. hiệu qua kinh
tế dươc do khOng chỉ bằng mối quan hệ giđa các sản lượng vật
lý cUa kết qua và phương tiện, mà còn là mỏ'i quan hệ giá trị
cUa kết quá và giá trị cUa phương tiện.
^ ữ n g th u ậ t n ^ như hiệu quả kỷ th u ậ t hay hiệu quả mục
tiêu dều vô nghĩa. Từ mộ.t ky thuật, chinh xác 'hay một quan
điểm về v ật ch at, thi mỗi quá trin h dều hoàn toàn hiệu quả.
Mức cUa dổu ra v ậ t ch at (kết quả) cho dến dẩu vào vật chất'
(phương tiện) cần phải h ằn g một. Vì luật cơ ban về nhiệt dộng
lực da nhổc nhở cho chUng ta. Hây xem một. người kỹ sư, Ong ta

cho rằng chiếc m áy này hiệu quả-hơn chiếc kia bỏrỉ vi chiếc nầy
sdn xuât ra nhiều sản v ật trê n m ột dơn vị nâng lượng. Người kỹ
sư chl tinh sự hừu dụng cUa sdn vật. Tinh hừu dụng, di nhiên,
cUng la một diều kiện để đánh g‫ ﺉ‬.
Bản chat của sự đánh giá k h ái niệm khOng trán h khOi dưa
dến một vâ'n dề cơ bán dối với mọi cO gắng nOi về tinh hiệu quả
cUa- mọi quá trin h hay mọi định chế: chUng ta sử dụng các đánh
giá cUa ai. và chUng bị ản h hưởng'như the nầo? Hiệu quả kmh
tẻ sU' dụng cách đánh giá bằng tiền tệ. NO liên quan dèn môi
quan hệ giữa giá trị tiền tệ cUa k ế t quả và gia trị tiền tệ cUa
phương tiện. Do dó. sự đánh gia dược tinh là giá trị của các diều
13


mà người ta đang mong muôn và cố khả năng cung ứng cho
nhừng sớ thích cUa họ bằng cách trá bầng tiền .
Từ viền canh nàv ١ m ột m iếng d â t dược sử dụng với hiệu
quá kinh tế cao n h at kh ‫ ؛‬nO d . c d ậ t dưứi sự kiếm soổt của một
người dang mong muon (cO khả nâng) bỏ ra một lượng tiền lớn
nhat dể dạt dược sự kiểm soát dó. Tiêu chuẩn mà m ột nguồn lực
dặc biệt dang dư،íc sư dụng m ột cdch hiệu quả là khOng cO ai
mong muOn tốn kém nhiều hơn nữa dể chuyển nó hildng dến
một. sư dung khác
Nhừng người phan dối rằn g đây m ột định nghĩa râ t hẹp
về t.ính hiệu quả, thường thâ.t bại. khi nhận ra rằng mỗi khai
niệm về hiệu qua dều phải sử dụng m ột vài cách do lường gia
trị. Cách do lương tiền t^ dược sử dụng bầng các vòng quay kinh
tế hoàn toàn cO t-ính dại cương và hữu ích. NO cho phép chUng tatinh toán và so sdnh cách đánh gia dược hình th àn h bởi nhiều,
người khác nhau và dáp ứng n h to g tin h toán một cách thOa
dáng .

Loại câu trUc nào sẽ bàn về vấn dề dầu cơ lUng đoạn ở
m ộ t.trạm xàng, một. cửa hàn g hoa, m ột nhà hàng? Nếu mọi
ngươì trong thàn'h phố có những sd thích hơi khác nhau, thi
ngươi chủ vần cO thế ra m ột quyết định cố thể chấp nhận dược.
Người chU dơn gidn chấp n h ận m ột số tiền dược trả cao n h at dể
những người sừ dqng d ất khắc nhau trong tương lai (người bán
hoa, kinh doanh nha hàng) hướng về nO. Tinh hiệu quả trong
hợp tác xầ hội yêu cấu sự so sánh gia trị giữa các cá n-hân với
nhau, và giá trị tiền tệ cung cấp cho chUng ta một mẫu số chung
dể. công việc dược danh giá tô t dẹp.
Diều kién tièn quyết chủ yếu cho sự ra dời các giá trị tiền
tệ này là quyền tư hữu các п^Юп lực và quyền liên hệ khOng
hạn chê' đế' trao dO‫ ؛‬quyền sở hữu. Khi các diều kiện này dược
14


thỏa mãn. thì sự khao k h át và ganh đua để sử dụng những
nguồn lực, thict lập nên các giá cả bằng tiền sẽ chỉ ra mỗi giá
trị nguồn lực trong sử dụng hiện nay của chúng. Một sô" người
tín rằng các nguồn lực đặc biệt sẽ được sử dụng m ột cách có giá
trị hơn theo một cách khác, là có thể n â n g giá cả của chúng và
do đó. ngăn chúng khỏi những người h iệ n nay đang sử dụng
không hiệu quá.
Trong những nám ba mươi chẳng h ạn , m ột sô" ít lìgười dân
đánh giá cao những con chim ưng nên đâ mua m ột ngọn núi ở
Pensylvania. và do dó đã biến đổi ngọn núi này từ m ột ٦Àìng sán
bắn chim ưng trở thành nơi trú ẩn của chúng. Ngày nay luật của
chúng ta đã bảo vệ chủng và những loài thú ăn th ịt khác, nhưng
trong những nám ba mươi thì chim ưng bị mối nguy cơ diệt
chung, bởi chúng bị săn bắn và bị coi là động v ậ t có h ại vì

chuyên án th ịt gà. Nếu sự chọn lựa đối với những người hình
thành nến hiệp hội bảo vệ chim ưng trong năm 1934 đã không
thuyết phục được các nhà chính trị và công chúng để thay đổi
luật lệ, thì ngày nay chim ưng có thể đã bị tậ n diệt ở vùng núi
đó. Hiệp hội có khả năng để cứu những con chim ưng bởi vì các
thành viên trong hiệp hội đã chứng m inh rằn g vùng trấ ẩn là
việc sử dụng có hiêu quá n h â t đối với ngọn núi.
Có lẽ tầm quan trọng của quyền tư hữu đôl vđi việc đạt
đên một hiệu quả kinh tê có th ể được th ấ y rõ n h â t bằng cách
nhìn vào điều đang xảy ra, khi chúng ta đang cô" gắng làm việe
với nhau mà không có một hệ thống hiệu quả dể phân chia giá
trị tiền tệ cho các nguồn lực. Lay ví dụ về sự giao thông trong đô
thị. Chúng ta có thề phán đoán ra sao về tín h hiệu quả hay
không hiệu quá về cách thức đi làm băng vé tháng, khi chúng ta
Ị)hai so sánh tiện nghi của một người này vái trở ngại của một
người khác, thời gian được tiết kiệm đối vái m ột sô người với
khí carbon được hít vào bởi một sô người khác, ciíờng độ của một
người không được thóa m ãn với sự hài lòng của m ột người khác.
15


Bế' tìm ra dược cO phải ông Jack đánh giá không khi trong
lành nhiều hơn là sự đánh giẩ của .ông Jill, dòi hỏi một tập họp
to lớn về nhưng chỉ số gi.á trị trong giao tiếp cá nhân. Việc di
làm bằng 'vé thdng ở dô thị gây ra sự tắ t nghẽn và còn thêm
vấn dề ố nhiễm-khOng khi trong, xã hội chdng ta, bơi vì chUng ta
chưa p h at triển dược m ột phương thức dề thực hiện việc cân do
và so sánh các đánh giá m ang tinh tích, cực và tiêu cực dối vơi
những con người khác nhau.
Yếu tố thiếu sót chU yếu là. tà i sản cá nhân. Bởi vì nhiều

nguồn lực quan trọng dược sử dụng bởi những ngươi di làm bằng
vé tháng không.phái ٠ là sở hữu của cá nhân, những ngươi di làm
bằng vé thang khOng dược yêu cầu dể trả giá cho việc sử dụng
cUa họ và trẩ' một .giá phản 'ảnh giá. ^trị cUa họ dCi với người
khác. Những ngươi sử dụng không phải trả giá cho những nguồn
lực như là khô.ng ^khí dô th ị và ^dường phố dô thị. Bo đó, các
hàng hOa do dược -sử dụng như thể chUng là nguồn lực tự do.
l u f n g việc sử dụng cUa họ lại dặt các chi phi lên toàn bộ những
người khác’da bị tước đoạt do c.ổc sử dụng của họ. Sự thiếu vắng
cUa dồng tiền nhằm định .gia cho-các nguồn lực khan hiếm, như
dường xá và không khi cUa các cư dân đô th ị "dược dẫn d ắt bởi
một bàn tay vô h ìn h ”, ứng dụng m ột khai quắt nổ'i tiếng cUa
Adam Sm ith‫ ؛‬dể Ung hộ cho một .kết quả khOng phải la m ột
phần mục díoh của họ. Tuy nhiên trong trường hợp này, k ết quả
khOng phai là lợi ích cOng mà là mộ't k ết quả không ai mong
тиОП.
Các phê binh về hiệu quả kinh tế cho rằn g dO là m ột
hướng dẫn nghèo nàn dối với chinh sách công, bở‫ ؛‬vì nO da bỏ

16


qua m ột SO giá trị quai) trọng khác hơn là tiề.n. Chẳng hạn, họ
nêu lên rằng -١ một bà quá phụ giàu có d ặ t mua n ٠ iồn sữa hiếm
hoi tơ ngơò.i mẹ cUa một em bé bị suy dinh dơỡng, nhằm tăng
t.hêm sự giàu cO cUa bà ta là khuyến khích- tinh hiệu quả trong
kinh tê. Ví dụ này đả bị bOp méo٠١ bơi vì sự mưii cầu hiệu quẩ
kinh te tối thiều hầu nhu luOn luOn tạo ra nguồn sữa có giá trị
clio em be cting như clio bà qua phụ. P hần lớn. các nhả kinh- tế
se dồng .V rằng các ví du kịch bẩn cO thể n h ắ c nhỡ chUng ta

rin g , hiệu qua kinh te khOng phai là hàng-hổa cao n h ấ t trong
dời sOng. nlnfng nO cdng muOn nOi rằng chUng ta không.nên-vứt
bO một khái niệm.
Một trực gidc dạo dơc cO .thể cho chUng ta- m ột p h ân 'x ử
٠giữa cai dOi cUa em be và sự hơm hlnh cUa bà quả'’phụ, khOng'
tlie b ầt dẩu de giai quye't. vO số nhửng. điều p h a t 'sinh' hâng
nga.y. giOng .như hàng trâm triệu người^dang.c0'gẩng..hợp- tóc, dể
sơ dụng. các.phương t.iện khan hiếm với.cấc p h i l g cách ấ ắ c
nhau, không phai de dạt dến nhừng kêt quả linh tinh. H ^ .n ữ a ,
nhửng ky cOng phi thường cUa sự hợp tác ằ hộỉ.dâ thực sự-tạo
nên nguồn sữa trong lành cO giá trị cho các trẻ em dố.i.khắt xa
rời khOi nhừng.cơn bO’ cUng sẽ không thể.th iếụ vấng'các giá trị
tiềiì tệ đế’ điền giải và
Sự quan tdm cua xà hội về các định nghìa rO ràng dối vOi
quyơn so. liửu٠ sự t.rao dOi tự do. và hệ thống quan-hệ giá tiền
nỏi len ta các diều kiện này cO lẽ da lộ ra-phần lớn sự thuyết
phqc. Bo.‫ ؛‬vl da có nhiều th ấ t bại the thảm ngay trong th ế kỷ 2.0
cua một so xà hội vl da cô gắng thực hiện các chức nắng mà lại
l^hỏng cán den cliUng.
7< r

l



t
: ٠ì

ì ự
lẻiặ


٢. ‫ ﺍ ﻣ ﺎ‬٠. ' ‫ ﺍ‬١٠‫ﺍ‬

17


phântìchphì - lãi

Bat ،cứ khi nào người ta muOn biết ảnh hường cUa một
hành động nào đó cO- nhiền thuận lợi hoặc là b ất lọ.i, cO nglíĩa là
họ dang tiến hành phân tích phi ٠ lẵi ٠j (Benefit-cost aiialysis
BC?ì ). Trong linh v-ực cOng cộng, hinh thức BCA dOi khi cUng lồ
ìiiọt kỹ tlìudt tran h luận cho việc đánh gia, một cá^.h tliích hợp
và hoàn hao nhừng lý le tá n thành hoặc phan đối, liẻn liệ dồ.n
،sư thav doi chinh sácli trong tương lai. Bặc biệt, dO ỉà việc cO'
gang nhằm xác định và' diễn ta bằng giá trị cUa dồng dollar về
nhừng t٠'ác dộng cUa các. chinh sách hoặc những dự án do nha
nưOc dề ra. Tuy khOng phẩỉ la cơ sở duy n h a t trong việc ra quyết
định, nhưng hiện nay BCA vần là' cOng cụ trợ giUp hữu hiệu dối.
với những'nha. hoạch định chinh sách.
Mặc dù dược h'inh th àn h cách dây gần 150 nầm bởi một
kỹ sư người. Pháp tên la Jules .Dupuịt, nh.‫ ﺩ ﺍ‬g 'lần dầu tiên mà
BCA dược nhìn nh.ận và sử-dụng phổ biến la việc đánh giá các
dự án cung cấp nươc lien bang tạ.i' Hoa Kỳ vào cuOi nâm 1930.
Từ dO nó cUng dược sư dụng đế' ,phân tích các' chinh sách ảnh
hưởng dến vận tải, sức khoè'cộ'ng dồng, xét xử tội phạm , quốc
phOng. giáo dục và môi trương. Bởi vì' BCA da có m ột số ứng
dụ.ng quan trọ n g .tro n g các chinh sách về mOi trương, nên s.ư

b ( ١A: pMn tícb tỷ sô giữa giá trị lợi ích trên giá trị chi phi. Những giá trị

này ‫ﺍ‬:‫ ﺯﺍ‬thể đưỢc líuh hằng gia trị hiện tại, giá trị tương lai hay giá trị đcii
hang nam. Một dự án cóẾ e chấp nhận dưỢc khi B/C > 1.
Jules Diipiiis cOn dưỢc xem la một trong những nhà lý thnyêt biên te'da.،
tiên. cUng vdi Antoine Coumot (Phap), Hermann (lossen (Đức), vả
^amttel Long-field t ٨ u,h).
18


tranh 1٧ ап vè BCA đươc minh họa chii yêu vứi những ví dụ trung
linh vực mOi trường.
Bể biết chổc ch ٤‫ ؛‬n các tác dOng thưc sự cUa việc thay dồi
chinh sách dề ra cho phUc lợi cua xà họi. dáu t.iên chúng ta phải
cO m ột cách do lường nhừĩig lợi ích cua ng ١lời đ ạt dưực và những
tổ n .that, cUa ngươi bị m át. An dấu trong càu này là trọng tâm
cUa BCA: nhừng tác dộng do sự th ay dổ'j chinh sách xâ hội
khOng nhiều hon hoặc ít,- hơn tồng sO nhừng dnh hưởng dôi vơi
những cá nhân t.rong xả hội. Qua dO, nèu khOng có một cá nhân
nào dưọ.c hưởng lọi ích do sự thay dổi chinh sdch, thi sè không
cO một, lợi ích nào liên quan với họ. cUng như khống cơ chi phi
nào ca nếu khOng cO ai bị làm xâU di. Nói cach khác, BCA
khOng tinh dến các giá trị -nào khác hơn là n h to g thứ dược giữ
bơi những th àn h viên cá nhân trong xã hội.
Nhừng lọi ích và chi phi dó dược đánh giá quan trọng
ngang nhau, tháiìi chi cho du chUng hầu như thương xuyên dược
diCn ta bằng gia t.rị cua dồng dollar trong BCA, ngoạ.i trừ những
thay dOi trong thu nhập cUa cá nhân. Nếu phUc lợi cUa một vài
ngươi dược chứng minh do có dược m ột bề ngoài sáng sủa hơn một chứng m inh hừu hlnh - thi có nghĩa là họ dang hưởng dược
phUc lợi mặc da thu nhập cUa họ có th ể không thay dổi. Tương
tự ١ việc gia tăn g ố nhiểm dưa người ta dến những rủi ro bị bệnh
tạ t cao h-ơn, bị buộc pliai chịu thêm chi phi'cho dù thu nhập của

liọ khOng bị giám di. T h ậ t vậy, m ột người sẽ phải chịu thêm chi
phi (trơ nén xả.u di) nèu sự 0 nhiễm đưa ra những mối de dọa mà
liọ dang quan t,âm. Một vài người đà phê phán BCA ở chỗ nổ dề
cao thị trương tự do và khOng khuyến khích sự can .thiệp cUa
nha nước. Tuy nhiên, BCA vẫn tồn tạ i m ột cách.dUng'dán bởi vì
những nhà kinh tế học n h ận .ra rằn g th ị trương tự do dối khi da
phan phồ.i nhứng nguOn lực mỌt cách kém hiệu quả, vầ.gầy ra
nliiíng ván de ơ nhiềm cho khOng khi và nươc.

19


Vậy phi - ‫ ﺫ ﺉ‬được dự đoán nhtf ٠h ế nào? Trong khi người
ta thường cho rằng chứng cO th ể .đilỢc do bằng nhiều cách khác
nhau, thi lợi ích và chi phi th ậ t ra chỉ là' hai m ặt của một dồng
tiền. Lợi ích đươc do bằng ưức muốn của các cá nhân dể trẩ cho
hiệu suât cUa chinh sách hay dự á n dang dược nói dến. Sự tinh
toán chinh xác về các chi phi là tổng của 'Sự dền bù dược yêu cầu
dể bù dắp một cách chinh xác những hậ.u quẩ tiêu cực. ước
muOn sẵn sàng dể th an h toán hay sự' dền bU theo yêu cầu cUng
sẽ bằng tổng số tiền dể lại cho mỗi.cá nhân.
Giả sử.chứng ta muOn đánh giá những lợi ích và chi' phi vế
dề nghị kiểm soát 0 nhiễm khOng k h i-b át nguồn từ các nhà m áy
lớn. Trên khía cạn h 'tích cực, sự ^ d m bớt ô nhiễm có nghĩa la
việc làm giá.m th iệ t h ại d0'i với những nguyên liệu bị phơi bày,
t.hu tiêu cẩc rUi TO về sức khoẻ dOi với những .người s.ống gần. dó,
cái thiện, các' 0. n h iề m m ột cách rô .rà n g , và kế' cá xây dựng
những ^ngành mdi nhằm chế tạo các th iế t bị kiểm tra ô nhiễm .
Trên m ặt' tiêu cực. thi các .dầu tư mới dược yêu cầu phẩi thực
hiện việc kiểm soát ‫ ﺓ‬nhiễm , có th ể làm cho xí nghiệp nâng giá

bán cắc sán phầ٠m cUa họ, ,đóng cửa h ẳ n nhiều cơ sở vệ tinh,^ sa
thai công nhân, và gác qua: m ột bên các dự án dầu tư nhằm hiện
dại hOa sản'phẩm . ٠
Làm. th ế nào dể chứng ta xác-định dược thiện ý dể trả cho
'những, hiệu quả có 1^? B ầu tiên dễ dàng -liên hệ dể ddnh gia
những tổn th at.g iảm di-dối vơi nguyên liệu. Chẳng hạn, nếu như
nhừng tấm b ạ t sử 'dụng trong mươi nâm tố t hơn loại sử ٠ âụiig
trong năm năm . sê không-m ột chUt do dự dể sẩn xuất những
ta.m bat' có -t«ổi thọ caO hơn n h ằm tiế t kiệm cho người tiêu thụ miền la giá cả cUa tóm h ạ t -khOng bị tác dộng bởi chinh sơch.
Nẻu giam thiều ô nhiễm cO nghĩa là' d'ể gia tâng sản lượng của
ngành nOng nghiệp thi' cUng dề dàng dể ddnh 'gia một cách
tương tự, bởi vì mUa m àng da dược định rO giá cả ở thị tr ^ n g .
NOi cách. khác, khi lợi ích bao gồm 'những sản lượng đ١^ c mua
20


bán trên thị trường, thl việc áánh giá chUng khOng phải là một
điểu ٩ ٧ á khó khân.
Ì É g áiều gì làm giám thiểu các rủi Γ. h .ặ c cải thiện sức
khoẻ được tinh toán một cách rõ ràng? Bởi vì đây không phải là
nhưng đồ vật mà người ta mua và bán trực tiếp, nên nO ít có cứ
liệu rO ràn g đế' dự đoán thiện ý cho việc trẩ tiền như thế nào
(giá trị cUa lợi ích). Vì vậv, cO hai ky th u ậ t chU yếu cO 'thể sử
d^ug trong việc ddnh gia nàv.
Một. gọi la phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, bao gồm
phong ván t.rực tiếp thOng qua một bẩn câu hỏi phức tạp, chẩng
hạn. họ sè trư bao nhiêu tiền cho sự giam thiểu những rUi ro sức
khoe hoộc cái thiện nO một cách rO ràng? Cách tiếp cận này cO
the dự dchn các lợi ích cua chương trinh - chẩng hạn, việc bảo
quai) tinh chdt t.hiên nhiên hoang da 0 các vUng xa xôi hCo

kinh - mà chc ky thuặt khdc khOng t-hế sư dụng dược. Tuy nhiên,
câch'tiêp c^n này ,cO, nhưng l)ạn chê cUa nó. Một trong những
hạn chế này là nO thường yêu c.ẩu các cá n h ân dặt gia trị dồng
t.iền t.rên những d‫؛‬ều mà họ chưa quen dUng dể quan sát các
thuặt ngừ về kinh tê'. Vì vậy, những câu trả l(١ti cUa họ có thể
khOng dáng tin cậy n-hư ý- cUa chUng ta. CUng vậy. nhưng câu
tra lởi mang tinh chat thấm dò chỉ' có tinh giạ thuyết; tron'g khi
những nha kinh tế lại thích các giá trị dược bộc lộ một cách rO
rang nhàm giai quyCt dược càc'vâ'n đề thực tế cUa thị trường.
Một. cách ti.ếp Cíịn khác ).à phai quan s á t người ta muOn
tra bao nJ)ièu cho cdc hàng hóa cO sự cấu t.hành cUa yếu to về
chat lượng mOí trường.. Chẩng hạn, nhà ở trong các vUng khOng
0 nJ)iẻm dược bán nhiều hơn ở những vUng ô nhiễm. Sử dụng ky
t.huát thOng ke đế' nêu lên tinh bât biên về các dặc tinh khOc
cua nha ơ và những vUng lân cận mà chUng tọa lạc, cO thế xác
đinh dược dO là “sự đánh giá cao líhOng khi trong lành". Đieu
nàv cung cốp một thOng tin quan trọng trong việc 'ddnh gia các
21


cá nhân vé sự cải thiện phẩm chât không khi. Một cách tiếp
cận tương tự dồi với việc dự d .ắ n cd bao nhiêu người đắnh giá sự
kiểm soát ô nhiễm và các chinh sdch công khdc làm giảm các
rủi ro sức khỏô? Hoặc là dự doắn mức lương tố t n h ấ t mà ho
dược trả là bao nhiêu dể làm nhưng nghề cố sự rủi ro cho sức
khOe. COn nhríng tiêu thức khác dể phỏng đoán các-giá trị tư các
diều tương tự I١.l١ư lầ thời gian và tiền bạc -mà ngươi dân chi tiêu
cho đư lịch vồ tư СЭС ước muOn giai tri khác.'.
Người ta thừa nhận nỉột cách tổng quát rằn g ١ việc dự đoán
chi phi chi bao gồm tOng sO. phi ảnh hưởng dến các bộ phận dược

cá ‫ ﺍﺍ‬thành. I١hư trong ví dụ cUa chUng -t,a về sự kiểm soát ô
nhiCm kliỏng khi cua xí nghiệp. Tuy nhiên, giống như những dií
đoán trên, thi các vân đè cO nhiều rắc rối hơn thế. Một vài xí
ngliiệp lUc ban đâu khOng bị dnh hưởng bởi các quy định sè
gánh chịu các chi phi cao hơn - những việc mua bán các sản
phẩm cua CÍÌC xí nghiệp bị kiểm soát chẳng hạn. l ữ n g ảnh
hưởng ٤٤le te ’, này phái bị dưa vào ^bản k ết toán. Hoặc, nếu xí
nghiệp dang gây ỏ nhiễm tha dOng cửa một số h o ạ t dộng còn
hơn la -deo duồ.i các phương án kiểm soát ô nhiễm, phi tổn của
chUng sẽ bằng khOng. nhiíng chi phi dô'i vơi xã hội vẫn còn
mang tinh tích cực. Trong các trương hợp như vậy. các chi phi sẽ
dươc gánh chịu bơi các cOng nhân, các cổ dOng, và những n^íơi
mua san phílm cua nO. B áng.tiếc là .các kỹ thuật tạo ra những
dự đoán về các chi phi phức tạp như vậy hẩy còn trong trứng
nưO.c.‫ ؛‬vì lý do này, m،à hầu như BCA vẫn cOn sử dụng những phi
, tOn trực tièp như một cách do lường chung các chi phi của xâ hội

Thêm ba vấn dề trong BCA có liên quan nh.ư sau. Thư
rihat, các chínli sách nhà nưO٠c hoặc các dự án thường p h át sinh
cac chi phi và lọ’i ích. Thạt ra dO la một phần quan trọng cUa
các chỉ, phi bị gánh chịu sơm n h a t tiong tuố.i thọ cUa dự án,
ti.ong khi cac lợi ích la ‫ ؛‬cO thế' kẻo dai dến nhiều nảm sau ,(cO
22


thế' bốt đầu sau một khoảng thời gian^. Tuy thế, bởi vi hiện nay
người ta ưa chuộng dồng doliar hơn, nên BCA khấu hao các lợi
ích và chi phi trong tương lai trở về các giắ trị hiện tại. KhOng
những chỉ cO những bất đồng về kỹ thuật giữa .các nhà kinh tế
về lai suất, ở do những tdc dộng tương lai sẽ được giảm di, mà

việc khâu hao cUng cOn nêu lên cdc vân dề thuộc về dạo dức. ơ
mức chiết khấu là 10‫ﺀ‬/‫ ﺀ‬chẳng hạn, thi i triệu dollar phUc lợi cho
người dân dên nầm mươi nẩm sau có hiện giá chỉ còn 8.500
dollar. Anh hưỏng t.o lOn cUa việc chiết khấu có liên quan khi
BCA dược áp dụng trong việc đánh gia về các chinh sách có
ahửiig anh hư0.ng quoc tẻ, như cdc (.hính sách liên quan đến việc
phòng ngừa sự thay đổ‫ ؛‬khi hậu toàn cầu,^hoặc là sự bố tri lại
nhiìng lảng phi trong hoạt dộng phát thanh.
Điếm trơ ngai thứ nhl trong BCA là yếu tố tự giác thanh
tohn cho những hnh hưởng ẳ tiên cUa các dự án-hay chinh sách
tUy thuộc vào sự phân ^phOi trong thu nhập: hàng tỷ đồng -sê
dược sẵn sàng - và do do ước muốn - dồn tiền cho việc cải thiện
chat lưọ.ng mồi trường nhiều hơn là giUp dỡ cho người nghèo
tUỉ٦g٠ mạc dù cẩ hai dều cần th iế t như nhau. Vài nhà- phê binh
khOng t-hích BCA bới vì nO làm giảm di các lợi ích của các gia
trị d()!lar thuan. Nhưng cdc phân tích BCA sử dụng dồng dollar
dê da dodn các lọ٠i ích bơi dơn giản la không cO con .dương.nào
khííc đế do trưc tiê'p cương .độ ước muốn cUa С0.П ngưừi về một
diơu gì dO. Thơ ba. gia sơ các vâ'n dề da nêu ở trên 'Sắp. biếnmất. vầ các lọ٠i ích và chi phi do cO thể dễ dàng biểu điền giá trị
đồng dollar và dưọ'c bièn dổi dể thể hiện gia trị.
Tdv thuỌc vào BCA hiện dại, một dự án hay m ột chinh
sacli cO tl)ế hap dồn nèu lợi ích p h át sinh trội hơn các chi phi.
.Βο.ι VI trong ly thuvèt, các diều đổ dạt dươc tư dự án cO thệ.bù
đap nhrrng tlỉ.ư bị sa sUt di và vẩn cOn tôt hơn cho bẳn thân
cbdng. c.hắng hạn trong xí nghiệp của chUng ta, những n^tờỉ
dang hướng các lợi ích cUa khOng khi trong la.nh nhiều hơn
28



×