Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NV9 (T2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.07 KB, 9 trang )

Tuần 2
Tiết 6 - 7:

I / Mục tiêu bài học.
Giúp hs:
Hiểu được nội dung vấn đề trong văn bản:Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống
trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho
một thế giới hoà bình.
Thấy được nghệ thuật của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, xác thực, các so sánh rõ
ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Giáo dục lòng yêu hoà bình, tư tưởng đấu tranh vì hoà bình thế giới.
II/ Chuẩn bò của giáo viên –học sinh.
GV: Sách giáo khoa, giáo án.
HS: Chuẩn bò bài.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.
1/ Ổn đònh tổ chức :
Kiểm tra só số, việc chuẩn bò của học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV? Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được gì trong phong cách
ấy?
3 / Giới thiệu bài mới:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống loài người. Nhiệm vụ của chúng ta như thế nào?
Hôm nay chúng ta đến với văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
GV: Ghi tựa lên bảng.
Hoạt động của thầy- trò Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung.
GV: Cho học sinh đọc chú thích
HS: Đọc to rõ, đúng ngữ pháp.
GV? Hãy giới thiệu khái quát về tác giả tác
phẩm.
HS: Giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm.


GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề.
GV:Hướng dẫn học sinh đọc.
HS: Đọc theo hướng dẫn.
GV: Nhận xét cách đọc.
GV? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
HS:Chia đoạn,nêu vò trí.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nguy cơ chiến
tranh hạt nhân.
GV?Số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được
nhà văn nêu ra ở đoạn mở đầu văn bản có ý nghóa
gì?
HS: Thảo luận,ghi kết quả
GV:Chốt lại vấn đề.
GV? Em biết những nước nào sản xuất vũ khí hạt
nhân?
I/ Tìm hiểu chung.
1- Tác giả :
Ga-bri-enGac-xi –a Mac-ket là nhà
văn Cô –lôm-bi -a sinh năm 1928.
2- Tác phẩm:
Là nhà văn rất yêu hoà bình,viết
nhiều tiểu thuyết nổi tiếng.
3 - Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chú
thích, bố cục.
a.Đọc,tìm hiểu chú thích (sgk).
b. Bố cục:4 đoạn
II/ Phân tích.
1- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đe doạ sự sống trên trái đất.
-Thời gian cụ thể:8-8-1986 số liệu

50000 đầu đạn hạt nhân mở đầu văn
bản tạo tính hiện thực và sự khủng
khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.
Bốn tấn thuốc nổ có thể
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
HS: Làm việc cá nhân.
GV? Sự phân tích 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú
ý?
HS: Thảo luận –Ghi kết quả.
GV: Chốt lại vấn đề.
GV? Qua các phương tiện thông tin đại chúng em
biết chứng cớ nào có liên quan đến nguy cơ chiến
tranh hạt nhân?
HS:Thảo luận –Ghi kết quả.
GV:Nhận xét
Tiết 2:
GV: kiểm tra bài cũ: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân được chứng minh bằng những ví dụ cụ thể
nào?Em có nhận xét gì về nguy cơ đó ?
Hoạt động 3: Phân tích cuộc chạy đua vũ trang
GV: Cho học sinh đọc lại đoạn 2.
GV? Chobiết những chứng cớ xác thực về cuộc
chạy đua vũ trang trong lónh vực quân sự?
HS: Thảo luận trình bày kết quả.
GV: Nhận xét chốt lại vấn đề.
GV? Tác giả tạo ra sự đối lập đó nhằm mục đích
gì?
HS: Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc
chạy đua vũ trang.

HS: Nêu bật sự vô nhân đạo, cảm xúc mỉa mai
châm biếm..
GV? Em có suy nghó gì về chiến tranh hạt nhân?
HS: Tự bộc lộ.
Hoạt động 4: Phân tích phần 3.
GV: Cho học sinh đọc đoạn 3
GV? Đoạn văn gợi cho em suy nghó gì?
GV: Luận cứ này có ý nghóa như thế nào đối với
văn bản.
HS: Chiến tranh hạt nhân. Phản tự nhiên,Phản
khoa học, phản tiến hoá.
Hoat động 5: Hướng dẫn phân tích phần 4.
GV: Cho học sinh đọc phần còn lại.
GV: Trước nguy cơ chiến tranh đe doạ loài người
và sự sống trên trái đất, thế giới có thái độ như thế
nào?
huỷ diệt tất cả các hành tinh xoay
quanh mặt trời.đó là
tính toán cụ thể về sự tàn
phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt
nhânThu
hút người đọc,gây ấn tượng
về tính chất hệ trọng của vấn đề.

2- Chạy đua chiến tranh hạt nhân
cực kỳ tốn kém.
- Chi phí hàng trăm tỷ đô la tạo máy
bay ném bom,tên lửa, tàu sân bay…
- Chứng cớ : Số liệu sgk
- Tác giả nêu chứng cớ xác thực tạo

sự đối lập:Một bên là chi phí khổng lồ
cho chiến tranh- Chi phí đó có thể giúp
được hàng vạn trẻ em nghèo khổ,hàng
tỷ người được phòng bệnh
- Tác giả làm nổi bật sự tốn kém của
cuộc chạy đua vũ trang, nêu bật sự vô
nhân đạo, gợi cảm xúc mỉa mai châm
biếm.
- Cuộc chạy đua này cực kỳ tốn kém,
vô nhân đạo nhất.
- Cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì
cuộc sống hoà bình thế giới.
3- Chiến tranh hạt nhân là hành động
cực kỳ phi lý.
- Trái đất thiêng liêng cao cả đáng
được chúng ta yêu quý,trântrọng.Không
được xâm phạm,huỷ hoại trái đất.
- Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi
sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban
đầu thiêu huỷ toàn bộ quá trình tiến
hoá.
4-Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân.
-Tác giả hướng tới thái độ tích cực:
đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hoà bình.
GV: Tiếng gọi của M –Két có phải chỉ là tiếng
nói ảo tưởng không?Tác giả phân tích như thế
nào?
HS: Suy nghó trả lời.

Hoạt động 6:Hướng dẫn tổng kết.
GV: Em có suy nghó gì về vấn đề được đề cập ?

- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi
đầu cho tiếng nói những người bênh
vực bảo vệ hoà bình.
Đề nghò của nhà văn lên án những
thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào
thảm hoạ hạt nhân.
III/ Tổng kết.
Ghi nhớ (Sgk)
4/ Củng cố:
GV chốt lại vấn đề, học sinh nêu suy nghó vấn đề của văn bản.
5 / Dặn dò :
Học sinh học bài ,chuẩn bò bài”Các phương châm hội thoại”
Tuần2
Tiết 8:
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lòch sự.
- Biết vận dụng các phương châm hội thoại vào trong giao tiếp
II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án,sgk, bảng phụ.
HS: Chuẩn bò bài.
III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1- Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số.
2- Kiểm tra bài cũ:
Kể và nêu các phương châm hội thoại mà em đã học.
Cho một ví dụ và xác đònh phương châm hội thoại trong văn bản.
3- Giới thiệu bài mới:

Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lòch sự.
GV: Ghi tựa đề lên bảng.
Hoạt động của thầy – trò.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ.
GV: Cho học sinh đọc ví dụ(sgk)
GV? Cuộc hội thoại có thành công không?vì
sao?
GV? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
HS: Khi giao tiếp nói đúng nội dung, tránh lạc
ề. đề.
Gv:Yêu cầu học sinh đọc một đoạn đối thoại
thành công.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu phương châm cách thức:
GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu thành ngữ
GV? Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào trong
giao tiếp ?
HS: Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền
đạt.
GV? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
GV:Cho học sinh đọc truyện Mất rồi.
GV? Vì sao khách có sự hiểu lầm?
HS: Thảo luận trả lời.
GV: Em trả loài câu nói đó như thế nào?Nếu
nói đầy đủ như thế còn thể hiện điều gì?
GV? Em cần tuân thủ điều gì trong giao tiếp.
HS: Suy nghó trả lời.
Nội dung
I/ Phương châm quan hệ.
1- Ví dụ.

-Cuộc hội thoại không thành công
- Thành ngữ : ông nói gà,bà nói vòt.
2-Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp - Tránh nói lạc đềPhương
châm quan hệ
II/ Phương châm cách thức:
1-Ví dụ:
- Dây cà ra dây muống  Chỉ cách nói dài
dòng.
- Lúng búng như ngậm hột thò Chỉ cách
nói ấp úng không thành lời,không rành
mạch.
 Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn.
Ví dụ 2: Truyện cười Mất rồi.
-Câu” mất rồi” tạo sự mơ hồ vì câu đó có
hai cách hiểu.
- Mất rồi
-Qua đời(người cha)
2 -Kết luận.
Trong giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(T-T)
Hoạt động 3:Tìm hiểu phương châm lòch sự.
GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện”người ăn
xin”.
GV? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm
thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái
gì đó?
GV? Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cảm nhận
tình cảm của ông lão.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập .

GV: Qua những câu tục ngữ, ca dao(sgk) cha
ông ta khuyên dạy chúng ta điều gì?
GV: Hãy tìm thêm một số câu ca dao có nội
dung tương tự.
GV:Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan
tới phương châm lòch sự.
GV:Cho học sinh điền từ Gv nhận xét bổ sung.
mạch, tránh cách nói mơ hồ.
III/ Phương châm lòch sự.
1- Ví dụ.
-Lời nói và thái độ của cậu bé thể hiện sự
thương cảm và tôn trọng người ăn xin.
- Lời nói và thái độ của ông lão ăn xin thể
hiện sự thấu hiểu và tôn trọng tình cảm cậu
bé.
Dù đòa vò hoàn cảnh của người đối thoại
như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải
chú ý đến cách nói tôn trọng người đó.
IV /Luyện tập:
Bài 1:
Khuyên ta trong giao tiếp cần chú ý giữ
lòch sự, nhã nhặn .
Ví dụ: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người không nói tiếng dòu dàng dễ nghe.
Bài 2:
- Nói giảm nói tránh.
4 / Củng cố :
Học sinh rút ra bài học trong giao tiếp.
5/ Dặn dò:
Học sinh học bài, chuẩn bò”Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×