Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Phân tích ngôn ngữ lập luận của chủ tịch hồ chí minh ( trên tư liệu cuốn danh ngôn hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 168 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

NGUYỄN HỒNG ANH

PHÂN TÍCH NGƠN NGỮ LẬP LUẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
(TRÊN TƢ LIỆU CUỐN “DANH NGƠN HỒ CHÍ MINH”)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

NGUYỄN HỒNG ANH

PHÂN TÍCH NGƠN NGỮ LẬP LUẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
(TRÊN TƢ LIỆU CUỐN “DANH NGƠN HỒ CHÍ MINH”)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số: 60 22 02 40

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức



Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn: Phân tích ngơn ngữ lập luận của Chủ tịch
Hồ Chí Minh (trên tư liệu cuốn “Danh ngơn Hồ Chí Minh”) là cơng trình
nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn và góp ý của GS.TS. Đinh Văn
Đức. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Anh


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo trong khoa Ngôn ngữ học, phòng Quản lý Khoa học và Sau đại học –
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội đã
nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TS Đinh Văn Đức,
người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình và tạo những điều kiện tốt
nhất để em có thể hồn thành luận văn của mình.
Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ quan tôi đang công
tác, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và các học viên đã cùng chia sẻ, động viên,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình hoàn thành luận văn.

Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Hoàng Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5
1. Lý do lựa chọn đề tài ...............................................................................................5
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu ...............................................................6
4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................7
6. Bố cục của luận văn ................................................................................................8
NỘI DUNG ................................................................................................................9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..............................................................................9
1.1. Lý thuyết về diễn ngôn .........................................................................................9
1.1.1. Một số quan điểm về diễn ngơn và phân tích diễn ngôn ...............................9
1.1.2. “Diễn ngôn” và “văn bản” ...........................................................................10
1.1.3. Mạch lạc của diễn ngôn ...............................................................................13
1.1.3.1. Mạch lạc trong liên kết ..........................................................................14
1.1.3.2. Mạch lạc trong cấu trúc ........................................................................15
1.1.4. Một số vấn đề về “phân tích diễn ngơn phê phán”
(Critical Discourse Analysis – CDA) ....................................................................17
1.2. Lý thuyết về lập luận ..........................................................................................18
1.2.1. Khái niệm “lập luận” ...................................................................................18
1.2.2. Cấu trúc của lập luận ...................................................................................20
1.2.2.1. Luận cứ của lập luận .............................................................................20
1.2.2.2. Kết luận của lập luận ............................................................................23
1.2.2.3. Quan hệ lập luận ...................................................................................24
1.2.3. Tính phức hợp của tổ chức lập luận ............................................................29
1.2.4. Lẽ thường - cơ sở của lập luận ....................................................................31

1.2.5. Sự xuất hiện của lập luận trong loại hình diễn ngơn ...................................33
1.3. Tiểu kết...............................................................................................................36
CHƢƠNG 2. CÁC KIỂU LẬP LUẬN TRONG CUỐN
“DANH NGƠN HỒ CHÍ MINH” ......................................................................37

1


2.1. Cơ sở phân loại các kiểu lập luận ......................................................................37
2.1.1. Lập luận theo phương thức trực chỉ .............................................................38
2.1.1.1. Tiêu chí nhận diện .................................................................................38
2.1.1.2. Ví dụ ......................................................................................................39
2.1.2. Lập luận theo phương thức hàm ẩn .............................................................40
2.1.2.1. Tiêu chí nhận diện .................................................................................40
2.1.2.2. Ví dụ ......................................................................................................42
2.1.3. Lập luận ngữ cảnh........................................................................................42
2.1.3.1. Tiêu chí nhận diện .................................................................................42
2.1.3.2. Ví dụ ......................................................................................................44
2.2. Các kiểu lập luận được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong cuốn
“Danh ngơn Hồ Chí Minh” .......................................................................................45
2.2.1. Lập luận theo phương thức trực chỉ .............................................................45
2.2.1.1. Lập luận trực chỉ có mơ hình P

R đơn giản: ...................................45

2.2.1.2.Lập luận trực chỉ theo mơ hình “tam đoạn luận” (tam đoạn luận trực chỉ) 47
2.2.1.3.Lập luận trực chỉ theo mơ hình “hình vng lập luận”.........................49
2.2.1.4.Lập luận trực chỉ theo mơ hình “tổng phân hợp” .................................53
2.2.1.5. Lập luận trực chỉ theo mơ hình “P


R (như P)”...................................55

2.2.1.6. Mạng lập luận trực chỉ ..........................................................................58
2.2.1.7.Nhận xét ..................................................................................................60
2.2.2. Lập luận theo phương thức hàm ẩn .............................................................62
2.2.2.1. Lập luận hàm ẩn theo mơ hình P

R đơn giản...................................62

2.2.2.2. Lập luận hàm ẩn mơ hình “tam đoạn luận” (tam đoạn luận hàm ẩn)......64
2.2.2.3. Lập luận hàm ẩn mơ hình “hình vng lập luận” ................................ 67
2.2.2.4. Lập luận hàm ẩn có mơ hình “tổng phân hợp” ....................................68
2.2.2.5. Lập luận hàm ẩn mơ hình “P

R (như P)” ............................................71

2.2.2.6. Mạng lập luận hàm ẩn...........................................................................72
2.2.2.7. Nhận xét .................................................................................................74
2.2.3. Lập luận ngữ cảnh........................................................................................76
2.2.3.1. Một vài trường hợp................................................................................76
2.2.3.2. Nhận xét .................................................................................................78

2


2.3. Tiểu kết...............................................................................................................79
CHƢƠNG 3. BIỂU HIỆN QUYỀN LỰC TRONG LẬP LUẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH .........................................................................83
3.1. Diễn ngơn và quyền lực .....................................................................................83
3.1.1. Khái niệm “quyền lực” ................................................................................83

3.1.2. Biểu hiện của quyền lực trong diễn ngôn ....................................................84
3.2. Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh ............................85
3.2.1. Biểu hiện thông qua phương diện từ vựng: Hệ thống từ xưng hô ...............88
3.2.1.1. Vài nét về hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt....................................88
3.2.1.2. Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng
qua hệ thống từ xưng hô .....................................................................................91
3.2.1.3. Nhận xét .................................................................................................97
3.2.2. Biểu hiện của quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng
qua phương diện ngữ pháp: Động từ ngữ vi ..........................................................99
3.2.2.1. Vài nét về động từ ngữ vi trong tiếng Việt ............................................99
3.2.2.2. Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng
qua việc sử dụng động từ ngữ vi ......................................................................101
3.2.2.3. Nhận xét ...............................................................................................104
3.2.3. Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng qua
phép lịch sự ..........................................................................................................107
3.2.3.1. Vài nét về “lịch sự” .............................................................................107
3.2.3.2. Những biểu hiện ngôn ngữ của chiến lược lịch sự âm tính và chiến lược
lịch sự dương tính .............................................................................................109
3.2.3.3. Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng
qua việc sử dụng chiến lược lịch sự .................................................................110
3.2.3.4. Nhận xét ...............................................................................................120
3.3. Tiểu kết .............................................................................................................121
KẾT LUẬN ............................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................127
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC BẢNG BIẺU

Bảng 2.1: Thống kê các kiểu lập luận được sử dụng trong cuốn
Danh ngơn Hồ Chí Minh...........................................................................79
Bảng 3.1: Thống kê các kết hợp của đại từ nhân xưng “tôi”
với từ xưng hô ngôi thứ hai biểu hiện vị thế và chiến lược giao tiếp .....98
Bảng 3.2: Thống kê các động từ ngữ vi/ biểu thức ngữ vi biểu hiện vị thế
và chiến lược giao tiếp trong cuốn Danh ngơn Hồ Chí Minh ...............106
Bảng 3.3: Thống kê việc sử dụng chiến lược lịch sự biểu hiện vị thế
và chiến lược giao tiếp trong cuốn Danh ngơn Hồ Chí Minh ...............120
Bảng 3.4: Thống kê vị thế và chiến lược giao tiếp được Chủ tịch Hồ Chí Minh
sử dụng ở các lập luận trong cuốn Danh ngơn Hồ Chí Minh ................122

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Lập luận là một vấn đề ngày càng giành được sự quan tâm chú ý từ nhiều
nhà nghiên cứu. Trước đây, lập luận thuộc về phạm trù của Logic học và Tu từ
học. Nhưng ngày nay, lập luận đã trở thành một vấn đề thời sự trong nghiên cứu
ngôn ngữ.
Cho đến nay, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu có liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp đến lập luận. Tuy nhiên, đa số các cơng trình này mới chỉ dừng lại ở việc
xem xét mặt cấu trúc bề nổi của lập luận chứ chưa xét đến lập luận với tư cách là
một vấn đề thuộc khung phân tích diễn ngơn, với những dấu hiệu đi kèm nằm ngồi
văn bản có ảnh hưởng đến việc phân tích lập luận. Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân
và Diệp Quang Ban là những tác giả có nghiên cứu sâu về lập luận ở Việt Nam, và
cũng đã có đề cập đến lập luận trong diễn ngơn, nhưng chủ yếu kết quả nghiên cứu
của các tác giả này là những kết quả về mặt lý thuyết. Thiết nghĩ, cần làm phong
phú thêm cho lý thuyết về lập luận bằng việc bổ sung những ngữ liệu thực tế từ việc
nghiên cứu ngôn ngữ lập luận của một đối tượng cụ thể.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng có thể coi là bậc thầy
về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một
trong những công cụ cụ thể của ngôn ngữ thường xuyên được Người sử dụng trong
các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với
những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc
và những vấn đề khác. Nghiên cứu ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
một việc làm cần thiết để bổ sung thêm nguồn tư liệu mới cho phân tích lập luận,
đồng thời giúp hiểu thêm về phong cách sử dụng ngơn ngữ và tư tưởng chính trị của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài:
Phân tích ngơn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (trên tư liệu cuốn “Danh
ngơn Hồ Chí Minh”).

5


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này được tiến hành với mục đích tìm hiểu các đặc trưng trong ngơn
ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt phương thức cấu thành lập luận và
biểu hiện quyền lực trong lập luận. Từ đó đưa ra một số nhận xét về việc sử dụng
ngôn ngữ trong lập luận của Hồ Chủ tịch.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích như vậy, chúng tơi hướng tới nhiệm vụ cụ thể là tìm ra một số
kiểu mơ hình thường gặp trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặc trưng sử
dụng của mỗi kiểu mơ hình lập luận đó. Dựa trên việc phân tích lập luận, chúng tơi
sẽ đưa ra một số nhận xét bước đầu về tác động, ảnh hưởng của việc sử dụng những
mơ hình lập luận đối với đối tượng tiếp nhận (người đọc, người nghe). Đồng thời,
luận văn cũng hướng đến nhiệm vụ tìm hiểu những biểu hiện quyền lực trong lập
luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng qua sự phân tích một số đặc điểm trong việc

sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong lập luận.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là ngơn ngữ trong các lập luận của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3.2. Phạm vi tƣ liệu
Với đối tượng nghiên cứu như vậy, chúng tôi xác định phạm vi tư liệu
nghiên cứu là các lập luận được thống kê trong cuốn “Danh ngơn Hồ Chí Minh”
(DNHCM) do PGS.TS Thành Duy biên soạn (Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội,
2011). Đây là cuốn sách tập hợp những đoạn trích tiêu biểu trong các bài viết, bài
phát biểu, thư từ... của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được in trong bộ sách “Hồ Chí
Minh tồn tập” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995).
Các lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh được chúng tôi thống kê ở đây tồn
tại trong diễn ngơn ở cả dạng nói và viết, dưới các hình thức độc thoại, đơn thoại,

6


hội thoại, song các lập luận xuất hiện trong diễn ngôn độc thoại, đơn thoại vẫn
chiếm đa số trong khối ngữ liệu.
Tuy mẫu lập luận để nghiên cứu trong luận văn này chỉ là những lập luận được
thống kê từ cuốn DNHCM nhưng với định hướng nghiên cứu là xem xét lập luận
trong khung phân tích diễn ngơn, nên trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vẫn tham
khảo các văn bản gốc được in trong bộ sách “Hồ Chí Minh toàn tập” để hiểu thêm về
ngữ cảnh và các yếu tố chi phối bên ngoài lập luận cần nghiên cứu.

4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa lý luận
Bằng việc phân tích các mẫu lập luận trong cuốn DNHCM, luận văn là sự thể

nghiệm việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu lập luận và phân
tích diễn ngôn phê phán vào nghiên cứu vấn đề quyền thế trong lập luận. Thông qua
kết quả nghiên cứu, luận văn đóng góp thêm một cách phân loại lập luận căn cứ vào
phương thức cấu thành lập luận. Đồng thời, luận văn cũng góp phần làm phong phú
thêm lý thuyết về lập luận bằng việc xem xét các trường hợp thực tế của lập luận
trong diễn ngôn.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn được thể hiện ở chỗ: Từ việc thống kê và
phân tích lập luận trong nhiều diễn ngơn đa dạng về hình thức, có tính chất và mục
đích sử dụng khác nhau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, luận văn đưa ra những nhận xét
về đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong lập luận của Hồ Chủ tịch, đóng góp thêm vào
việc tìm hiểu phong cách sử dụng ngôn ngữ trong lập luận của Bác. Đồng thời, từ
việc tìm ra những đặc điểm trong việc sử dụng ngơn ngữ, luận văn giúp người đọc
có được cái nhìn phần nào về những tư tưởng về chính trị và văn hóa của Chủ tịch
Hồ Chí Minh được truyền tải thông qua ngôn ngữ của Người.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích diễn ngơn và phương pháp
phân tích văn bản. Đây là hai phương pháp được vận dụng trong quá trình phân tích
lập luận, xử lý những mẫu lập luận nằm ở đơn vị ngôn ngữ bậc câu và trên câu.

7


Phương pháp phân tích diễn ngơn cịn đặc biệt hữu ích đối với những mẫu lập luận
không đầy đủ thành phần luận cứ/ kết luận.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các thủ pháp định tính và định lượng, tiến
hành theo các thao tác sau:
- Thống kê, phân loại: Thao tác này được vận dụng trong quá trình khảo sát tư
liệu, là cơ sở để rút ra những đánh giá, nhận xét khoa học về đối tượng.

- So sánh, đối chiếu: Là thao tác được sử dụng để rút ra những đặc điểm
chung của cả nhóm lớn cũng như đặc điểm riêng của từng tiểu loại lập luận.
- Phân tích, tổng hợp: Từ kết quả đã thu được sau thao tác thống kê và so
sánh, đối chiếu, tiến hành phân tích, tổng hợp những đặc điểm của việc sử dụng
ngơn ngữ trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của luận văn được chia
làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận - trình bày các vấn đề lý luận về diễn ngôn và lập luận.
Chương 2: Các kiểu lập luận được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng (trên tư
liệu cuốn “DNHCM”). Chương này sẽ trình bày kết quả thống kê, miêu tả và phân
tích các mẫu lập luận theo từng phương thức cấu thành cụ thể.
Chương 3: Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chương này trình bày kết quả nghiên cứu và phân tích các biểu hiện của quyền lực
trong lập luận của Hồ Chủ tịch thông qua các phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ
vựng, ngữ pháp và phép lịch sự.
Ngồi ra, luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo, các bảng thống kê và phụ
lục kèm theo.

8


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết về diễn ngôn
1.1.1. Một số quan điểm về diễn ngôn và phân tích diễn ngơn
Nghiên cứu diễn ngơn có thể quy về hai trường phái chính là trường phái cấu
trúc luận (hay cịn gọi là hệ cấu trúc luận (hình thức luận) và trường phái chức năng

luận (hay còn gọi là hệ chức năng luận). Theo đó, hệ cấu trúc luận thường coi diễn
ngơn như một loại đơn vị nào đó, mà trong đó có thể có các đơn vị thành phần nhỏ
hơn, và mạng lưới quan hệ giữa các đơn vị này. Trong khi đó, hệ chức năng luận lại
xem xét vấn đề mang tính tổng thể hơn: ngơn ngữ hành chức, ngôn ngữ hoạt động,
tương tác xã hội, hay việc sử dụng ngơn ngữ.
Phân tích diễn ngơn theo đường hướng cấu trúc luận tất yếu sẽ dẫn đến việc
xem xét diễn ngôn như một đơn vị trên câu. Paxpelốp viết về “Chỉnh thể cú pháp
phức hợp”, O.C.Akhmanova đề cập đến cái gọi là “chỉnh thể trên câu”, Harriz
(1952) là người đầu tiên nói về phương pháp “phân tích diễn ngơn – Discourse
analysis” áp dụng cho các chuỗi câu liên kết gọi là Discourse (Diễn ngơn). Ơng coi
phân tích diễn ngơn như là một hệ phương pháp hình thức phân tích văn bản thành
các đơn vị nhỏ hơn. Chẳng hạn như một cuộc hội thoại sẽ bao gồm các lượt (turn),
hành động nói và sự kiện ngơn ngữ. Harriz đối lập giữa cái tập hợp câu là diễn ngôn
với cái gọi là một tập hợp ngẫu nhiên khơng có tính mạch lạc. (Theo Nguyễn Hịa
[12, tr. 23])
Hệ chức năng luận có mục đích nghiên cứu là ngơn ngữ hành chức. Do đó,
các nhà ngơn ngữ học thuộc hệ chức năng luận khi đề cập đến diễn ngơn và phân
tích diễn ngơn đều gắn liền nó với ngơn ngữ hành chức. Theo quan điểm của Fasold
(1990) thì: “Nghiên cứu diễn ngơn là nghiên cứu mọi khía cạnh sử dụng của ngơn
ngữ”. Cịn Brown và Yule trong cuốn “Discourse analysis” (Phân tích diễn ngơn)
thì cho rằng: “Phân tích diễn ngơn nhất thiết là sự phân tích ngơn ngữ hành chức”.

9


Cũng theo Nguyễn Hịa, cách định nghĩa diễn ngơn như là việc sử dụng ngôn
ngữ cũng nhất quán với hệ chức năng luận, theo đó, ngơn ngữ được nhìn nhận như
là một hệ thống, ở đó các chức năng được hiện thực hóa. Việc nhìn nhận diễn ngơn
theo hệ chức năng luận đã giả thiết có một mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ và
ngữ cảnh. Như vậy, việc phân tích diễn ngơn khó có thể tách khỏi việc phân tích

ngữ cảnh hay mối quan hệ giữa diễn ngơn và ngữ cảnh. Cuối cùng, tác giả cho rằng,
cần thiết phải kết hợp giữa cấu trúc luận và chức năng luận trong phân tích diễn
ngơn. Với hệ cấu trúc luận, nhiệm vụ của phân tích diễn ngơn sẽ là xác định và phân
tích các thành tố cấu thành diễn ngơn (phát ngơn), xác định vị trí của các yếu tố cấu
thành, và xem xét các cách thức tổ chức của diễn ngơn cho phù hợp với mục đích
giao tiếp. Với hệ chức năng luận, phân tích diễn ngơn có nhiệm vụ xác định và phân
tích các hành động nói do người nói thực hiện nhằm thực hiện các mục đích nhất
định cũng như hiểu các ý nghĩa xã hội, văn hóa hay cá nhân.
1.1.2. “Diễn ngơn” và “văn bản”
“Diễn ngơn” và “văn bản” là hai khái niệm cơ bản trong lý luận phân tích
diễn ngơn. Nhiều tác giả sử dụng “diễn ngơn” cũng như là “văn bản”. Văn bản cũng
có khi được hiểu theo hai phương diện: sản phẩm và quá trình. Với tư cách là sản
phẩm, văn bản là một thực thể có thể ghi nhận lại được, và có một cấu trúc nhất
định. Với tư cách là một quá trình, văn bản là sự lựa chọn nghĩa liên tục, một quá
trình vận động qua các ngữ vực, trong đó, mỗi loạt lựa chọn lại có thể tạo ra môi
trường cho các loạt lựa chọn khác.
Theo Diệp Quang Ban [2, tr. 212], tên gọi “diễn ngôn” và “văn bản” đã được
sử dụng qua ba giai đoạn và với các cách sử dụng khác nhau tùy theo đặc trưng của
từng giai đoạn:
- Giai đoạn đầu, việc nghiên cứu tập trung vào sự kiện nói bằng chữ viết. Do
đó, tên gọi “văn bản” được dùng để chỉ chung những sự kiện nói bằng chữ viết và
sự kiện nói miệng có mạch lạc và liên kết.
- Giai đoạn hai, ngơn ngữ nói được quan tâm nhiều hơn, tạo thế cân bằng với
ngôn ngữ viết. Vì vậy, hai thuật ngữ “diễn ngơn” và “văn bản” được sử dụng song

10


song. Tuy nhiên, có xu hướng dùng “văn bản” để chỉ sự kiện nói bằng chữ viết (lời
chữ), cịn “diễn ngơn” để chỉ sự kiện nói bằng miệng (lời âm).

- Giai đoạn ba, do nảy sinh khó khăn trong việc xác định sự khác biệt rạch
rịi giữa dạng nói và dạng viết nên đến giai đoạn này, “diễn ngôn” được dùng như
“văn bản” ở giai đoạn đầu, tức dùng để chỉ chung cả sự kiện nói miệng lẫn sự kiện
nói bằng chữ viết.
Các nhà nghiên cứu dựa theo quan điểm khác nhau mà sử dụng thuật ngữ
“diễn ngôn” hay “văn bản”. Halliday và Hasan theo quan điểm của giai đoạn đầu,
theo đó hai tác giả này cho rằng “văn bản có thể là bất kỳ đoạn văn nào, viết hay nói,
dài hay ngắn, tạo nên một chỉnh thể thống nhất hồn chỉnh.”… “Văn bản là một đơn
vị ngơn ngữ hành chức”, và “Văn bản là một đơn vị ngữ nghĩa – semantic unit”.
Tác giả Hồ Lê lại theo quan điểm của giai đoạn hai. Ông nêu khái niệm “văn
bản là chỉnh thể của một sản phẩm – viết để diễn đạt trọn vẹn một ý kiến về một vấn
đề hoặc một hệ thống vấn đề. Ngôn bản là chỉnh thể của một sản phẩm – nói để
diễn đạt trọn vẹn ý kiến về một vấn đề hoặc hệ thống vấn đề.”
Xu hướng chung hiện nay là phân biệt giữa “diễn ngôn” và “văn bản”. Crystal
(1992) cho rằng: “Diễn ngôn là một chuỗi ngơn ngữ (đặc biệt là ngơn ngữ nói) liên
tục lớn hơn câu, thường tạo nên một đơn vị có mạch lạc, như bài truyền giáo, một lý
lẽ, một câu chuyện tiếu lâm hay chuyện kể”, và “Văn bản là một đoạn diễn ngơn nói
hay viết, hoặc thể hiện ở dạng kí hiệu sử dụng tự nhiên, được xác định để phân tích.
Đây thường là một đơn vị ngơn ngữ có một chức năng giao tiếp có thể xác định được
như một cuộc hội thoại hay tấm áp phích.”
Cook (1989) đã coi diễn ngôn như là “các chuỗi ngôn ngữ được cảm nhận
như có ý nghĩa, thống nhất và có mục đích” và văn bản như là “một chuỗi ngơn ngữ
được hiểu theo một cách hình thức, nằm ngồi ngữ cảnh”.
Brown & Yule (1983) thì quan niệm “văn bản là sự thể hiện ngôn từ của một
hành động giao tiếp”, ở chỗ khác hai tác giả lại cho rằng “văn bản là sự thể hiện
của diễn ngôn”.

11



Widdowson (1984) cũng có cùng quan điểm giống Brown & Yule trong các
phân biệt giữa diễn ngôn và văn bản. Theo tác giả, “diễn ngơn là một q trình giao
tiếp. Kết quả về mặt tình huống của quá trình này là sự thay đổi trong sự thể: thông tin
được chuyển tải, các ý định được làm rõ, và sản phẩm của quá trình này là Văn bản.”
Với các quan điểm về diễn ngơn và văn bản như vậy, Nguyễn Hịa [12, tr.
32] đã nhận xét: “Trên một phương diện nhất định, diễn ngơn hay văn bản có thể
coi là hai mặt của một sự vật, tuy ngoại diên của diễn ngôn rộng hơn so với văn bản,
bởi lẽ với tư cách là một quá trình giao tiếp hay sự kiện giao tiếp, nó cịn bao hàm
cả các yếu tố ngồi ngơn ngữ như ngữ cảnh tình huống, yếu tố dụng học, và tác
động của các chiến lược văn hóa ở người sử dụng ngơn ngữ.” Theo đó, Nguyễn Hịa
phân biệt “văn bản” và “diễn ngôn” như sau:
“Văn bản như là sản phẩm ngơn ngữ ghi nhận lại q trình giao tiếp hay sự
kiện giao tiếp nói và viết trong một hồn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể.”
“Diễn ngơn là sự kiện hay q trình giao tiếp hồn chỉnh thống nhất có mục
đích khơng có giới hạn được sử dụng trong các hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể.”
Như vậy, với tư cách là “một sự kiện giao tiếp hồn chỉnh”, diễn ngơn “phải
có tính chủ đề từ chủ đề bộ phận đến chủ đề chung, có mạch lạc”. Để tạo nên mạch
lạc, diễn ngôn không những phải thể hiện sự liên kết trên nhiều phương diện mà còn
là sự tổ chức một cách hợp lý của các yếu tố quan yếu (có giá trị giao tiếp) tuân theo
các quy tắc cần và đủ. [12, tr. 33]
Tuy phân biệt khái niệm “diễn ngơn” và “văn bản” nhưng Nguyễn Hịa cũng
nhận định rằng, trên thực tế, rất khó có thể phân biệt rạch rịi giữa diễn ngơn và văn
bản; bởi lẽ trong văn bản sẽ có cái diễn ngơn, trong diễn ngơn sẽ có cái văn bản.
Đây khơng phải là hai thực thể tách biệt mà chỉ là một thực thể biểu hiện của ngôn
ngữ hành chức trong bối cảnh giao tiếp xã hội.
Sự phân biệt “diễn ngôn” và “văn bản” như trên dẫn tới sự phân biệt giữa
“phân tích diễn ngơn” và phân tích văn bản”. Theo Nunan, phân tích văn bản xem
xét các đặc điểm hình thức của văn bản tách rời ngữ cảnh ngồi ngơn ngữ; cịn phân
tích diễn ngơn sẽ quan tâm tới mặt chức năng. Tuy vậy, cũng như “văn bản” và


12


“diễn ngơn” khó có sự phân định rạch rịi, “phân tích diễn ngơn” và “phân tích văn
bản” cũng khơng phải là hai bộ môn khác biệt, mà chỉ là hai mặt của phân tích ngơn
ngữ hành chức trong hồn cảnh giao tiếp xã hội. Và Nguyễn Hòa cho rằng, với ý
nghĩa như vậy, các khía cạnh của văn bản sẽ bao gồm các yếu tố như liên kết, cấu
trúc đề - thuyết, cấu trúc thông tin, kiểu loại diễn ngôn, cấu trúc diễn ngơn. Cịn các
khía cạnh của diễn ngơn sẽ bao gồm mạch lạc, các hành động nói, sử dụng kiến
thức nền trong quá trình sản sinh và hiểu diễn ngôn, cách thức xử lý từ trên xuống,
cách thức xử lý từ dưới lên, xử lý tương tác và thương lượng nghĩa.
Và theo cách phân loại các khía cạnh diễn ngôn như vậy, vấn đề lập luận mà
luận văn này đề cập tới cũng là một trong những vấn đề thuộc mạch lạc, nằm trong
khung phân tích diễn ngơn.
1.1.3. Mạch lạc của diễn ngôn
Mạch lạc là một vấn đề cốt yếu của lý luận phân tích diễn ngơn. Vai trị của
mạch lạc đối với diễn ngơn và văn bản đã được Nguyễn Thiện Giáp nhận xét: “Cái
quyết định để một sản phẩm ngôn ngữ trở thành một diễn ngôn hay văn bản chính
là mạch lạc”.
Diệp Quang Ban [2, tr. 297] đã đưa ra một định nghĩa về mạch lạc trong
phạm vi trường học như sau: “Mạch lạc là sự nối kết có tính chất hợp lý về mặt
nghĩa và về mặt chức năng, được trình bày trong quá trình triển khai một văn bản
(như một truyện kể, một cuộc thoại, một bài nói hay bài viết…), nhằm tạo ra những
sự kiện nối kết với nhau hơn là sự liên kết với câu”.
Mạch lạc được tạo ra không chỉ bởi trên căn cứ ngơn ngữ mà cịn trên cả
những căn cứ ngồi ngơn ngữ. Nó có căn cứ ngơn ngữ khi được tạo ra trên sự phát
triển mệnh đề, liên kết, hay tổ chức được khuôn mẫu; song khi thông tin ngữ cảnh
được đưa vào, hoặc các nguyên tắc hiểu nội bộ và loại suy được áp dụng để hiểu nội
dung diễn ngơn thì mạch lạc lại mang tính văn hóa – xã hội nằm ngồi ngơn ngữ.
Theo tác giả Nguyễn Hịa [12] thì mạch lạc trong diễn ngơn được tạo bởi 2 khía

cạnh chính: mạch lạc trong liên kết và mạch lạc trong cấu trúc.

13


1.1.3.1. Mạch lạc trong liên kết
Đã từng có thời người ta cho rằng tính liên kết mới là đặc trưng cơ bản của
diễn ngôn, là yếu tố phân biệt giữa một chuỗi các phát ngôn ngẫu nhiên với cái gọi
là diễn ngôn. Tuy nhiên đến những năm gần đây, sự phân biệt giữa mạch lạc
(coherence) và liên kết (cohesion) đã được thừa nhận.
Nunan (1993) đã định nghĩa mạch lạc như sau: “Mạch lạc là cái mức độ
phạm vi qua đó diễn ngơn được nhận biết là có mắc vào nhau chứ không phải là
một tập hợp các câu hay phát ngơn khơng có quan hệ với nhau”. Và liên kết là “các
mối liên hệ hình thức thể hiện các mối quan hệ giữa các mệnh đề và giữa các câu
trong diễn ngơn”. (Dẫn theo Nguyễn Hịa [12, tr. 49])
Theo quan điểm của Nguyễn Hịa, khơng nên cho rằng mạch lạc là các
phương tiện liên kết hay là nội dung của văn bản. Liên kết chỉ là phương tiện để tạo
mạch lạc. Trên thực tế, hồn tồn có các văn bản khơng thể hiện tính liên kết, song
vẫn được coi là văn bản do có mạch lạc. Ví dụ dưới đây cho ta thấy rõ điều đó:
A: Cậu làm bài hơm qua cô giao chưa?
B: Tối qua nhà tớ mất điện.
Câu hỏi của A thường dẫn tới câu trả lời ở dạng khẳng định hay phủ định (Ở
đây là “Rồi” hay “Chưa”). Tuy nhiên, câu trả lời của B trong ví dụ trên lại là một câu
trần thuật có vẻ khơng liên quan gì đến câu hỏi. Thực chất, câu trả lời của B đã chứa
một hàm ngôn là “Tối qua nhà tớ mất điện nên tớ chưa làm bài tập”. Người nghe
hồn tồn có thể nhận biết được ngay mối quan hệ nguyên nhân ở đây, và đối thoại
giữa A và B ở ví dụ trên hồn tồn có mạch lạc. Theo Nguyễn Hịa thì đây chính là
“mạch lạc theo hành động nói”.
Theo Diệp Quang Ban, “mạch lạc là „sợi dây nối‟ nối các yếu tố mang nghĩa
trong văn bản, kể cả bên trong một câu, nối từ ngữ trong văn bản với tình huống

hữu quan, và gắn văn bản với cách dùng văn bản. Liên kết là một bộ phận trong hệ
thống của một ngôn ngữ với chức năng nối nghĩa của câu với câu trong văn bản,
theo những cấu hình nghĩa xác định”. Tác giả đã hệ thống hóa mối quan hệ giữa
liên kết và mạch lạc như sau:

14


LIÊN KẾT

MẠCH LẠC

Mạch lạc
trong
triển khai
mệnh đề
PHI VĂN BẢN

Mạch lạc
theo
nguyên
tắc cộng
tác

Mạch
lạc
trong
chức
năng


VĂN BẢN

Ơng cũng khái qt sự hiện thực hóa của mạch lạc lại thành 3 phạm vi:
- Mạch lạc trong quan hệ nghĩa – logic giữa các từ ngữ trong văn bản.
- Mạch lạc trong quan hệ giữa từ ngữ trong văn bản với cái được nói tới
trong tình huống từ bên ngồi.
- Mạch lạc trong quan hệ thích hợp giữa các hành động nói.
1.1.3.2. Mạch lạc trong cấu trúc
Mạch lạc khơng những được thể hiện trong liên kết mà cịn thể hiện trong
cấu trúc của diễn ngôn, hay cách thức tổ chức diễn ngơn. Các nhà phân tích diễn
ngơn đều thừa nhận cấu trúc hay còn gọi là cách thức tổ chức các yếu tố quan yếu
có một vai trị quan trọng trong việc tạo nên mạch lạc. Cấu trúc diễn ngôn bao hàm
sự hiện diện của các yếu tố phát triển nội dung. Và nó ngày càng được quan tâm
trong lý thuyết phân tích diễn ngơn. Moskaskja (1981) đã nhận xét: “Thật vậy, trước
hết nó (cấu trúc) được sử dụng trong lý thuyết nói chung về văn bản, lý thuyết này
đã đưa ra dấu hiệu tính định hình kết cấu như là một trong những tiêu chí khu biệt
văn bản với những chuỗi câu ngẫu nhiên không tạo thành văn bản: trong khi văn
bản có một kết cấu nhất định thì chuỗi câu ngẫu nhiên khơng được định hình về mặt
kết cấu.” (Dẫn theo Nguyễn Hòa [12, tr. 55])
Cấu trúc diễn ngơn bao gồm hai khía cạnh có liên quan chặt chẽ với nhau và
bổ sung cho nhau, đó là cách thức tổ chức và mạch lạc. Đỗ Hữu Châu đã nhận xét

15


rằng sự sắp xếp ý trong văn bản còn được gọi là bố cục hay kết cấu theo một trật tự
nhất định. Cần hiểu trình tự kết cấu trước hết như là sự thể hiện các quan hệ nội
dung trong văn bản. Tác giả cũng cho rằng: “kết cấu còn là một nghệ thuật trình bày
các yếu tố nội dung mang tính chủ quan của người viết. Trong kết cấu, người viết
có thể thay đổi trật tự…”

Nhiều nhà nghiên cứu diễn ngôn đều đưa ra các thuật ngữ khác nhau để nói
về cấu trúc của văn bản. Halliday và Hassan (1976) sử dụng thuật ngữ “cấu trúc vĩ
mô – macro structure” và cho rằng, nhờ các cấu trúc vĩ mô này mà các văn bản mới
là văn bản. Van Dijk (1977) thì đưa ra khái niệm tương tự là “siêu cấu trúc sơ đồ schematic superstructures” để nói về “dạng thức chung của diễn ngôn và các quy
ước mà theo đó người ta có thể tạo lập ra một loại văn bản nào đó, và nhờ vậy mà
người đọc có được sự chỉ dẫn khi xử lý văn bản”. Rosalin Horowitz (1977) thì sử
dụng thuật ngữ “cấu trúc hùng biện”, theo bà, đây là các khuôn mẫu tổ chức bậc cao
về trật tự thông tin trong văn bản. Một số tác giả khác như Grosz, Sidner (1986),
Mann và Thompson (1987) đã tìm cách xác lập mối quan hệ giữa cấu trúc của văn
bản và các mục đích hay ý định của người nói trong q trình giao tiếp, và đưa ra
cách thức phân tích cấu trúc trên cơ sở các mối quan hệ giữa các bộ phận của văn
bản. (Dẫn theo Nguyễn Hòa [12, tr. 56]).
Theo Nguyễn Hòa [12, tr. 58] thì về cơ bản, các nhà nghiên cứu đều thừa
nhận là các loại văn bản, mặc dù nhìn có vẻ “hỗn độn”, đều có một cấu trúc riêng
của mình. Đây chính là cách thức tổ chức văn bản, và có thể mơ hình hóa chúng lại
ở các mức độ khác nhau từ “nghiêm ngặt” đến mức độ “thường xuyên” và cuối
cùng là “tự do”. Shaughnessy (1977) đã đưa ra 5 kiểu tổ chức văn bản theo các mục
đích tương ứng như sau:
a. Sự kiện xảy ra (tổ chức theo thời gian, tường thuật).
b. Đây là diện mạo, âm thanh, mùi vị của một sự vật nào đó (miêu tả).
c. Cái này giống/ khác cái khác (so sánh, đối lập).
d. Cái này (có thể) là nguyên nhân của cái kia (nguyên nhân và đánh giá).
e. Đây là việc cần phải thực hiện (giải quyết vấn đề bao gồm kết quả, nguyên
nhân, giải pháp có thể có, đánh giá giải pháp, tiên đoán phản ứng phụ, gợi ý một
hay một loạt các yếu tố làm giải pháp tốt nhất).

16


Còn theo Hatch (1978), tương ứng với các chức năng, và loại tổ chức văn

bản trên có thể có 4 thể loại được nhiều người thừa nhận là: tường thuật, miêu tả,
quy trình và thuyết phục.
Như vậy, theo nhận định của Nguyễn Hịa [12, tr. 59] thì qua nhận xét của
các nhà nghiên cứu diễn ngôn, đều thấy rằng “cấu trúc diễn ngôn là sự tổ chức các
yếu tố nội dung/ quan yếu theo những cách thức hay trật tự nhất định. Cấu trúc cũng
là một yếu tố tạo mạch lạc”.
1.1.4. Một số vấn đề về “phân tích diễn ngơn phê phán” (Critical Discourse
Analysis – CDA)
Phân tích diễn ngơn phê phán có tuổi đời cịn khá non trẻ trong số các đường
hướng phân tích diễn ngơn, mới bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ XX. Theo
quan điểm của CDA thì diễn ngơn khơng những như là thực tiễn và tập quán xã hội
mà đồng thời còn là sự phản ánh thực tiễn đó (Theo Nguyễn Hịa [12, tr. 126]). Bên
cạnh đó, mặt phê phán của ngơn ngữ ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của
các nhà nghiên cứu. Chouliaraki và Fairclough (1999) coi CDA là một bộ phận của
khoa học xã hội phê phán.
Thuật ngữ “phê phán - critical” trong CDA được hiểu theo nhiều trường phái
khác nhau. Một số nhà nghiên cứu cho rằng “phê phán” được hiểu theo truyền
thống phê bình văn học; cịn một số khác hiểu theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác về
vai trị của ngơn ngữ như một hiện tượng xã hội và đồng thời là sự phản ánh của
hiện tượng này. “Phê phán” làm cho phân tích diễn ngơn trở nên có thái độ. Và về
thực chất, “phê phán” bao hàm việc phải bộc lộ bản chất mang tính hệ tư tưởng hay
các quan hệ xã hội khơng bình đẳng được thể hiện trong diễn ngôn. [12, tr. 128]
CDA cũng thừa nhận vai trị của ngơn ngữ trong việc tổ chức quan hệ quyền
– thế (power) xã hội và vấn đề quyền – thế (còn được gọi là quyền lực) bắt đầu nổi
lên như một đường hướng phân tích diễn ngôn mới vào những năm 70 của thế kỷ
XX. Một số nhà phân tích CDA coi đối tượng của CDA là quan hệ quyền - thế được
thể hiện trong diễn ngơn. Tuy nhiên, theo Nguyễn Hịa thì cách nhìn nhận như vậy
có thể cịn hẹp. Cần mở rộng thêm phạm vi CDA sang nghiên cứu mối quan hệ xã

17



hội là thường khơng bình đẳng như sự phân biệt chủng tộc, giới tính, quan hệ giữa
các tầng lớp xã hội.
Nếu diễn ngôn được hiểu là ngôn ngữ hành chức thì CDA có thể hiểu như là
phân tích ngơn ngữ hành chức trong mối quan hệ với quyền - thế, hệ tư tưởng, và
các mối quan hệ xã hội khác. Theo đó, các quan điểm chủ yếu của CDA là:
- Diễn ngôn là tập quán và hành động xã hội (tức là đời sống xã hội). Nói
cách khác, CDA chấp nhận ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
- Diễn ngôn là sự thể hiện đời sống xã hội, là tri thức, là những điều nói về
thực tiễn hay tập quán xã hội.
- Các điều kiện xã hội (ngữ cảnh) có một vai trị quan trọng đối với sự kiến
tạo, hiểu và hoạt động của diễn ngôn.
- Các cá nhân hay tổ chức và các nhóm xã hội sử dụng ngôn ngữ để thể hiện
hệ thống giá trị, hay ý nghĩa của mình. Như vậy, bản thân ngơn ngữ khơng có quyền
lực, mà chính là những người sử dụng có quyền lực, và do vậy, ngôn ngữ trở nên
một công cụ quyền lực.
- Nhiệm vụ của CDA là không những bộc lộ các giá trị và ý nghĩa đó, mà
cịn phải phân tích, tìm hiểu xem ngơn ngữ đã được sử dụng như thế nào.
Cùng với đó, cho đến hiện nay, CDA trên thế giới đã hình thành và phát triển
theo một số xu hướng chính:
- Đường hướng phân tích diễn ngôn theo quan điểm lịch sử
- Đường hướng phân tích diễn ngơn theo ngữ pháp chức năng hệ thống
- Đường hướng phân tích diễn ngơn theo quan điểm nhận thức – xã hội
- Đường hướng phân tích diễn ngơn theo lý thuyết hoạt động.

1.2. Lý thuyết về lập luận
1.2.1. Khái niệm “lập luận”
Lập luận đã từng là phạm trù nghiên cứu trong tu từ học và logic học, sau đó
mới trở thành đối tượng nghiên cứu của ngơn ngữ học. Cho đến nay, quá trình

nghiên cứu lập luận đã trải qua hai cách nhìn nhận khác nhau. Điều này dẫn đến sự
khác biệt trong đường hướng nghiên cứu. Đối với thuật hùng biện cổ điển, lập luận

18


được coi như là có tác dụng làm tăng thêm giá trị thơng tin miêu tả của ngơn ngữ.
Cịn đối với một số nhà ngôn ngữ học hiện đại như Oswal Ducrot và Jean Claude
Anscombre thì lập luận lại được nghiên cứu dưới góc độ dụng học, nó được coi như
là yếu tố thứ nhất trong sự nói năng. Theo đó, “mọi cứ liệu mang tin đều là biến
tướng của giá trị lập luận của phát ngơn, cũng có nghĩa là phát ngôn nào cũng mang
giá trị lập luận”. [2, tr. 488]
Cùng với lịch sử nghiên cứu và cách nhìn nhận lập luận khác nhau, đã có
nhiều định nghĩa, khái niệm không giống nhau về lập luận.
Theo hai nhà ngôn ngữ học Pháp Ducrot và Anscombre (1983) thì “một
người nói thực hiện một hành động lập luận khi người đó trình bày một phát ngơn
E1 (hoặc một tập hợp phát ngơn) nhằm mục đích làm cho người nghe chấp nhận
một phát ngôn E2 khác (hoặc một tập hợp phát ngôn khác).” (Dẫn theo [13]).
Van Eemere, Grootendorst và Henkeman - ba tác giả của cuốn “Fundamentals
of Argumentation Theory” (1996) thì cho rằng: “Lập luận là một hành động trí tuệ có
tính xã hội và được thể hiện bằng ngôn ngữ nhằm mục đích làm tăng (hoặc giảm)
khả năng người nghe (người đọc) chấp nhận một quan điểm gây tranh cãi trên cơ sở
đưa ra một tập hợp những mệnh đề để chứng minh (hoặc bác bỏ) quan điểm đó trước
một người có khả năng đánh giá sáng suốt”. (Dẫn theo [13])
Ở Việt Nam, lý thuyết lập luận và những vấn đề liên quan đã được sự quan
tâm nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học như Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu,
Diệp Quang Ban…
Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Lập luận là một hoạt động ngôn từ.
Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến
một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một (một số) kết luận hay chấp nhận một (một

số) kết luận nào đó” [7; tr. 165]. Ơng cũng cho rằng, lập luận phân biệt trên hai
phương diện: lập luận theo diễn từ chuẩn và lập luận trong ngơn ngữ. Theo đó, lập
luận theo diễn từ chuẩn có đặc trưng là chính các sự kiện, cứ liệu làm nên những
luận cứ cho sự lập luận theo quy tắc logic. Cịn lập luận trong ngơn ngữ có những
quy tắc ngôn từ, những biểu thức ngôn ngữ định hướng cho một kết luận nào đó,

19


chúng tạo tiềm năng cho những lập luận. Đó là chức năng ngữ dụng của những biểu
thức ngôn ngữ định hướng cho một kết luận.
Còn theo quan niệm của tác giả Đỗ Hữu Châu thì “lập luận là đưa ra những lí
lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà
người nói muốn đạt tới” [6, tr. 155]. Cũng theo tác giả thì thuật ngữ “lập luận” được
hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, nó chỉ sự lập luận, tức hành vi lập luận. Thứ hai, nó chỉ
sản phẩm của hành vi lập luận, tức toàn bộ cấu trúc của lập luận, cả về nội dung và
hình thức. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “lập luận” với nghĩa thứ
hai, tức là sản phẩm của hành vi lập luận, bao gồm cấu trúc, nội dung và hình thức mà
sẽ được trình bày trong những phần sau đây. Ngồi ra, Đỗ Hữu Châu còn đề cập đến
thuật ngữ “quan hệ lập luận”, dùng để chỉ quan hệ giữa các thành phần của một lập
luận với nhau.
Định nghĩa lập luận theo quan điểm của Nguyễn Đức Dân và Đỗ Hữu Châu
có sự tương đồng đáng kể, đó là đều thống nhất lập luận là một dạng hành động
ngơn từ, theo đó người nói đưa ra các lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết
luận nào đó. Ở đây, chúng tôi xin sử dụng định nghĩa về lập luận của tác giả Đỗ
Hữu Châu để làm cơ sở xác định, nhận diện lập luận phục vụ cho việc nghiên cứu
đề tài.
1.2.2. Cấu trúc của lập luận
Với tư cách là một cấu trúc ngơn ngữ, lập luận bao gồm các lí lẽ và một
hay nhiều kết luận. Quan hệ lập luận giữa nội dung các phát ngôn được biểu diễn

như sau:
P

R

Trong đó: P là lí lẽ, R là kết luận.
Trong quan hệ lập luận, lí lẽ được gọi là luận cứ (argument).
1.2.2.1. Luận cứ của lập luận
Luận cứ là những căn cứ để từ đó rút ra kết luận.
Diệp Quang Ban [2] phân chia luận cứ thành hai loại: luận cứ là bằng chứng
(vật chứng, nhân chứng) và luận cứ là lí lẽ, tức là điều suy luận hay một luận điểm,

20


một nguyên tắc đã được chứng minh. Còn Đỗ Hữu Châu [6] lại cho rằng luận cứ có
thể là thơng tin miêu tả hay một định luật, một nguyên lý xử thế nào đấy.
Luận cứ có thể được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau, với mỗi khía
cạnh ấy, luận cứ lại có những hình thức thể hiện khác nhau. Về mặt cấu trúc hình
thức, luận cứ là những câu hoặc vế câu được liên kết với nhau theo những nguyên
tắc cú pháp nhất định. Về mặt logic ngữ nghĩa, luận cứ là những mệnh đề chứa
đựng nội dung được tạo nên bởi ý nghĩa của các từ ngữ tương ứng với các sự vật
trong thế giới hiện hữu. Về mặt ngữ dụng, luận cứ là những hành động phát ngơn ở
lời, những giá trị lập luận đích thực của các luận cứ được hình thành từ những ngữ
cảnh nhất định phù hợp với ý định của người sử dụng. [13, tr. 7].
Tuy nhiên, luận cứ đều thống nhất ở mục đích nhằm dẫn dắt người nghe đến
một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nói đưa ra, hoặc muốn đạt
tới. Chính mục đích này góp phần khiến cho một sự kiện có thể được nhìn nhận như
là một luận cứ hay khơng. Hãy cùng xem xét ví dụ sau:
(1) Tủ lạnh hãng này tốt.

(2) Tủ lạnh hãng này được nhiều người dùng.
Đặt hai câu này cạnh nhau, chưa thể kết luận chúng có tạo thành lập luận hay
không:
(3) Tủ lạnh hãng này tốt. Nó được nhiều người dùng.
(4) Tủ lạnh hãng này được nhiều người dùng. Nó tốt.
Nếu người nói chỉ đơn thuần là mơ tả sự kiện, khơng có chính kiến gì, thì
đây là hai câu miêu tả. Nhưng chỉ cần ý định và quan điểm của người nói thay đổi,
thì hai câu này có thể dễ dàng trở thành một lập luận.
- Trường hợp người nói có quan điểm cho rằng: “cái gì tốt thì được nhiều người
dùng” thì (1), (2) sẽ trở thành một lập luận mà (1) là luận cứ, (2) là kết luận. Chuỗi câu
(3) được hiểu là: “Tủ lạnh hãng này tốt. Vì vậy nó được nhiều người dùng”.
- Trường hợp người nói có quan điểm cho rằng “cái gì được nhiều người dùng
thì tốt”: lúc đó (1), (2) sẽ trở thành một lập luận mà (2) là luận cứ, (1) là kết luận.
Chuỗi câu (4) được hiểu là: “Tủ lạnh hãng này nhiều người dùng. Nó hẳn là tốt”.

21


×