Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HKI(2008-2009)(2mã đề có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.88 KB, 6 trang )

F
ur
Sở gd&đt quảng ninh
Trờng THPT Trần Phú
Đề kiểm tra học kỳ I Môn vật lý - lớp 10
Năm học 2008 - 2009
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề )
Họ tên học sinh:. Lớp: 10A Số báo danh:..
Đề số 1
Đề bài:
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết cho loại
chuyển động này. Viết công thức tính a, v, s và công thức mối liên hệ giữa s, v, a.
Câu 2 (2 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn ? Nêu định nghĩa khối lợng và
các đặc điểm của khối lợng.
Câu 3 (2 điểm): Tác dụng vào vật một lực F = 40N hợp với ph-
ơng ngang góc

= 60
0
( hình vẽ) nhng vật không chuyển động.
Giải thích vì sao ? Biễu diễn và nêu tên các lực tác dụng lên vật ?
Tính độ lớn lực ma sát nghỉ ?
Câu 4:( 4 điểm) Vật có khối lợng m = 8kg bắt đầu chuyển động
trên mặt sàn nằm ngang dới tác dụng của một lực F = 40N theo phơng ngang. Hệ số ma sát trợt
giữa vật và sàn là
1
à
= 0,2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Khi vật đi đợc quãng đờng s = 4m thì ngừng
tác dụng lực cùng lúc đó gặp dốc nghiêng góc



= 30
0
ở độ cao h = 4 m trợt xuống dới. Hệ
số ma sát trợt giữa vật và mặt dốc là
2
à
=
3
4
. Cho g = 10m/s
2
.Tính vận tốc của vật ở chân
dốc.
- Hết -
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !)
Sở gd&đt quảng ninh
Đề kiểm tra học kỳ I Môn vật lý - lớp 10
s

h
F
ur

Trờng THPT Trần Phú Năm học 2008 - 2009
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề )
Họ tên học sinh:. Lớp: 10A Số báo danh:..
Đề số 2
Đề bài:
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết cho

loại chuyển động này. Viết công thức tính a, v, s và công thức mối liên hệ giữa s, v, a.
Câu 2 (2 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu Tơn ? Nêu đặc điểm lực và phản lực.
Câu 3 ( 2 điểm): Đặt một vật có trọng lợng 60N đứng yên trên mặt phẳng nghiêng góc

=
30
0
. Vì sao vật không bị trợt ? Giải thích. Biễu diễn và nêu tên các lực tác dụng lên vật ? Tính độ
lớn lực ma sát nghỉ ?
Câu 4: (4 điểm)Vật có khối lợng m = 8kg bắt đầu chuyển động
trên mặt sàn nằm ngang dới tác dụng của một lực F = 80N theo ph-
ơng ngang. Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là
1
à
= 0,2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Khi vật đi đợc quãng đờng s = 2m thì ngừng tác
dụng lực cùng lúc đó gặp chân dốc nghiêng góc

=
30
0
trợt lên trên. Hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt
dốc là
2
à
=
3
2
. Cho g = 10m/s

2
. Tính độ cao H lớn
nhất mà vật đạt tới.
- Hết -
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm !)
s

H
F
ur
F
ur
msn
F
ur
N
uur
2
F
uur
1
F
uur
P
ur
N
uur
mst
F
ur

F
ur
x
y
x
y
Đáp án: Đề kiểm tra học kì I Môn vật lý - lớp 10
Năm học 2008-2009
Đề số 1
C âu 1
Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết cho loại chuyển động
này. Viết công thức tính a, v, s và công thức mối liên hệ giữa s, v, a.
2 đ
Đáp
án
- Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng
đều theo thời gian.
- Nếu véc tơ
a
r
cùng phơng chiều với véc tơ
v
r
(hoặc a cùng dấu v) thì chuyển động là nhanh
dần đều.
- Công thức tính : a =
v
t



=
0
v v
t

; v = v
0
+ at ; s = v
0
t +
1
2
at
2
; v
2
- v
0
2
= 2as (t
0
= 0)
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
C âu 2
Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn ? Nêu định nghĩa khối lợng và các đặc điểm
của khối lợng.
2 đ
Đáp

án
- Định luật II Niu Tơn: Gia tốc của một vật cùng hớng với lực (hợp lực) tác dụng lên vật. Độ lớn
của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực ( hợp lực) và tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật.
Biểu thức :
a
r
=
F
m
ur


F ma=
ur r
Độ lớn: a =
F
m

F ma=
Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: = = + + +
ur uur uur uur uur
1 2
...
hl n
F F F F F
- Khối lợng là đại lợng đặc trng cho mức quán tính của vật
- Đặc điểm của m: + Đại lợng vô hớng, dơng .
+ Có tính chất cộng đợc.
0,75 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
C âu 3
Tác dụng vào vật một lực F = 40N hợp với phơng ngang góc

= 60
0
( hình vẽ) nhng vật
không chuyển động. Giải thích vì sao ? Biễu diễn và nêu tên các lực tác dụng lên vật ? Tính
độ lớn lực ma sát nghỉ ?
2 đ
Đáp
án
- Vật không chuyển động đợc vì có lực ma sát nghỉ đã cân bằng với thành phần của ngoại lực
song song với bề mặt tiếp xúc
1
F
uur
.
- Các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực
P
ur
, lực tác dụng F
uur
,
Lực ma sát nghỉ
msn
F
uuuur
.

- Độ lớn lực ma sát nghỉ: F
msn
= F
1
= F. cos


F
msn
= 40. cos 60
0
= 20 N.
0,25đ
0,25đ
1 đ (vẽ
hình)
0,5đ
C âu 4
Vật có khối lợng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dới tác dụng của một
lực F = 40N theo phơng ngang. Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là
1
à
= 0,2.
a) Tính gia tốc của vật.(2đ)
b) Khi vật đi đợc quãng đờng s = 4m thì ngừng tác dụng lực cùng lúc đó gặp(2đ) dốc nghiêng
góc

= 30
0
ở độ cao h = 4 m trợt xuống dới. Hệ số ma sát trợt giữa vật và mặt dốc là

2
à
=
3
4
. Cho g = 10m/s
2
. Tính vận tốc của vật ở chân dốc.
4 đ
s
h
P
ur
mst
F
ur


1mst
F
ur
1
N
uur
1
P
ur
2
P
uur

P
ur
Đáp
án
- Chọn hệ quy chiếu quán tính( hình vẽ)
a) Lực tác dụng lên vật m:
- Trọng lực
P
ur
- Phản lực đàn hồi
N
uur
- Lực tác dụng: F
uur
- Lực ma sát trợt của mặt sàn:
mst
F
ur
Theo định luật II Niu Tơn Ta có:
P
ur
+
N
uur
+ F
uur
+
mst
F
ur

= m
a
r
(1)
Chiếu (1) lên:
+ Trục Ox theo hớng chuyển động: F F
mst
= ma (2)
+ Lên trục Oy theo hớng
N
uur
: N P = 0 (3)
(3)

N = P = mg và F
mst
=
1
à
N =
1
à
mg
(2)

a =
1
F mg
m
à


= 3 (m/s
2
)
b) Vận tốc của vật tại đỉnh dốc là:
v
01
=
2as
= 2
6
(m/s)
Trên mặt dốc vật chịu tác dụng các lực là:
P
ur
,
1
N
uur
,
1mst
F
ur

P
ur
=
1
P
ur

+
2
P
uur
Theo định luật II Niu Tơn Ta có:
P
ur
+
1
N
uur
+
1mst
F
ur
= m
1
a
r
(4)
Chiếu (4) lên: + Trục Ox theo hớng chuyển động: P
1
F
mst1
= ma
1
(5)
+ Trục Oy theo hớng
1
N

uur
: N
1
P
2
= 0 (6)
(6)

N
1
= P
2
= mgcos

và F
mst1
=
2
à
N
1
=
2
à
mgcos

(5)

P.sin


-
2
à
mgcos

= ma
1


Gia tốc vật trợt trên dốc:
a
1
= g(sin

-
2
à
cos

) = 10(1/2 -
3
4
.
3
2
) = 1,25 (m/s
2
)
Quãng đờng vật trợt bằng chiều dài dốc: s =
sin

h

= 8(m)
Vận tốc của vật ở chân dốc: Từ CT: v
2
v
01
2
= 2a
1
s

v =
2
1 01
2a s v+
= 6,6 (m/s)
0,5
đ(hình)
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25 đ
0,25 đ
(hình)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
Đáp án: Đề kiểm tra học kì I Môn vật lý - lớp 10
Năm học 2008-2009
Đề số 2
C âu 1
Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết cho
loại chuyển động này. Viết công thức tính a, v, s và công thức mối liên hệ
2 đ


msn
F
ur
N
uur
1
P
ur
2
P
uur
P
ur
giữa s, v, a.
Đáp
án
- Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của
vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.
- Nếu véc tơ
a

r
cùng phơng ngợc chiều với véc tơ
v
r
(hoặc a khác dấu v) thì
chuyển động là chậm dần đều.
- Công thức tính : a =
v
t


=
0
v v
t

; v = v
0
+ at ; s = v
0
t +
1
2
at
2
; v
2
- v
0
2

= 2as
(t
0
= 0)
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
C âu 2
Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu Tơn ? Nêu đặc điểm lực và phản lực.
2 đ
Đáp
án
- Định luật III Niu Tơn: Trong mọi trờng hợp, khi vật A tác dụng lên vật
B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá,
ngợc chiều, cùng độ lớn khác điểm đặt: Biểu thức:
AB BA
F F=
uuur uuur
Độ lớn :
F
AB
= F
BA

- Đặc điểm lực và phản lực:
+ Là hai lực trực đối.
+ Xuất hiện và mất đi đồng thời.
+ Cùng một loại lực.
+ Không phải 2 lực cân bằng.
0,5 đ

0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
C âu 3
Đặt một vật có trọng lợng 60N đứng yên trên mặt phẳng nghiêng góc

=
30
0
. Vì sao vật không bị trợt ? Giải thích. Biễu diễn và nêu tên các lực tác
dụng lên vật ? Tính độ lớn lực ma sát nghỉ ?

Đáp
án
- Vật không chuyển động đợc vì có lực ma sát nghỉ đã cân bằng với thành
phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc
1
P
ur
- Các lực tác dụng lên vật gồm: Trọng lực
P
ur
,
phản lực đàn hồi
N
uur
, Lực ma sát nghỉ
msn

F
uuuur
.
- Độ lớn lực ma sát nghỉ: F
msn
= P
1
= P. sin

= 30 N
0,25đ
0,25đ
1 đ (vẽ hình)
0,5đ
C âu 4
Vật có khối lợng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dới tác
dụng của một lực F = 80N theo phơng ngang. Hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là
1
à
= 0,2.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Khi vật đi đợc quãng đờng s = 2m thì ngừng tác dụng lực cùng lúc đó
gặp chân dốc nghiêng góc

= 30
0
trợt lên trên. Hệ số ma sát trợt giữa vật
và mặt dốc là
2
à

=
3
2
. Cho g = 10m/s
2
. Tính độ cao H lớn nhất mà vật
đạt tới.

×