Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 35 trang )

Trường Đại Học Thủ Dầu Một

AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG
Giảng Viên:Ths Hồ Bích Liên
Lớp: D15QM01
Khoa: Khoa Học Quản Lý


Danh sách nhóm :
1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Long Kim Phụng
Phan Thanh Thảo
Trần Thị Thu Thảo
Phạm Anh Thọ
Lê Trần Trúc Vy


Đề Tài:

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH AN
TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG
TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN CAO SU



NỘI DUNG CHÍNH
01
GIỚI THIỆU

02
NỘI
DUNG
NGHIÊN
CỨU

03
KẾT LUẬN

• Tầm quan trọng của chuyên đề
• Mục tiêu của chuyên đề
• Ý nghĩa thực tiễn
• Giới thiệu sơ lược về ngành cao su
• Thực trạng về ngành chế biến cao su
• Nguyên nhân gây tai nạn của ngành
• Các yếu tố nguy hiểm, có hại
• Những giải pháp phòng ngừa
• Sơ cứu cho người bị nạn
• Phương tiện bảo hộ lao động
• Tổng kết
• Tài liệu tham khảo


I. GIỚI THIỆU
a) Tầm quan trọng của chuyên đề
Công tác ATVSLĐ luôn gắn liền với sản xuất, phải coi việc

thực hiện công tác ATVSLĐ là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và mọi tầng lớp nhân
dân, đặc biệt là của người sử dụng lao động và người lao động…
là những nội dung quan trọng cần đặt ra.


b) Mục tiêu của chuyên đề
Với mục tiêu bảo vệ an toàn cho người lao động tránh khỏi
những ảnh hưởng của những yếu tố nguy hiểm có hại.
Và tạo ra điều kiện làm việc thuận lợi nhằm đảm bảo sức
khoẻ cho người lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm.


c) Ý nghĩa thực tiễn:
•Nâng cao nhận thức
trách nhiệm của người sử
dụng lao động và ý thức
của người lao động trong
việc thực hiện công tác
ATVSLĐ
•Giảm thiểu tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp,
góp phần phát triển kinh tế
- xã hội.
•Đây là hoạt động mang ý
nghĩa rộng lớn gắn với thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, gắn bảo hộ lao
động với bảo vệ môi trường

và văn hóa trong sản xuất.


II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu sơ lược về ngành cao su:
•Cây cao su là cây công nghiệp dài
ngày, có khả năng thích ứng rộng, tính
chống chịu với điều kiện bất lợi cao.
Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai
thác cây cao su tự nhiên.
•Cao su là một loại vật liệu
polyme vừa có độ bền cơ học cao
và khả năng biến dạng đàn hồi
lớn. Cao su có thể là cao su tự
nhiên (sản xuất từ mủ cây cao
su) hoặc cao su tổng hợp (từ
than đá và dầu).


Quy
trình
chế
biến
cao
su
thiên
nhiên


•Đông Nam Bộ là khu vực có diện

tích cao su lớn nhất.
•Các nước xuất khẩu chính là
Malaysia, Thái Lan, Indonesia và
Việt Nam. Việt Nam đứng thứ tư
trên thế giới về nguồn cung cấp cao
su thiên nhiên.
•Ngành xuất khẩu cao su Việt
Nam đang hướng đến các thị
trường quốc tế.

Phân bố cây cao su ở VN



2. Thực trạng về ngành chế biến cao su
a) Thực trạng về ATVSLĐ:
Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong 5 năm
qua rất đáng lo ngại.
Theo báo cáo của các địa phương, số vụ TNLĐ tăng hàng năm
là 17,38%.
Bệnh nghề nghiệp (BNN) có xu hướng gia tăng cả về số người
mắc bệnh và loại bệnh.


* Sự cố cháy nổ đối với ngành chế biến cao su:
Vào lúc 14 giờ 15 phút ngày
16/10/2015, tại Nhà máy chế biến
Ya Chim (Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên Cao su
Kon Tum), xã Ya Chim, TP.Kon

Tum xảy ra vụ hỏa hoạn.
Nguyên nhân cháy được xác
định ban đầu là do sơ suất của
công nhân, để mủ cao su khô
rơi xuống lò lửa đang sấy, làm
phát hỏa.
Đám cháy đã thiêu rụi 2 tạ mủ cao su khô


*Bệnh nghề nghiệp đối với ngành chế biến cao su:
Người làm nghề cạo mủ cao su mắt phải tập trung cao độ nên
khoảng từ 40 tuổi trở đi, sức khỏe của người làm nghề cao su đã
bắt đầu giảm sút rõ rệt.
Các bệnh lý của người làm cao su là những bệnh lây do làm
việc trong môi trường ẩm ướt, như: dị ứng mủ cao su, viêm xoang,
viêm phế quản, các bệnh về mắt, những bệnh rối loạn cột sống thắt
lưng,
Ngoài ra còn có các bệnh do nhiều điều kiện khác như sỏi
thận, viêm gan siêu vi B, xơ gan...


 Bệnh bụi phổi TALC nghề nghiệp:
Việt Nam, hiện nay lượng bột talc tiêu thụ dưới dạng nguyên
liệu sản xuất chưa được thống kê cụ thể.
Số công nhân lao động trong những ngành nghề tiếp xúc với
bột talc có nguy cơ mắc bệnh theo thống kê sơ bộ có khoảng trên
10.000 người
Đối tượng chẩn đoán: Người lao động làm việc trong môi trường ô
nhiễm bụi talc.
Yếu tố tiếp xúc: Tiếp xúc với bụi TALC trong không khí môi trường lao

động có nồng độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép: bụi hô hấp lớn hơn
1mg/m không khí, khi hàm lượng dioxyt silic (SiO2) trong bụi nhỏ
hơn 5% và amiăng nhỏ hơn 0,1 sợi /ml không khí.


b) Thực trạng về công tác quản lý ATVSLĐ:
Bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về ATVSLĐ từ Trung
ương đến địa phương đang có sự bất cập.
Lực lượng thanh tra nhà nước về lao động của cả nước đến nay
chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Ngành Y tế cũng đang khó khăn trong việc đào tạo cán bộ có đủ
khả năng khám phát hiện và điều trị BNN.
Công tác ATVSLĐ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được
quan tâm.
Nhận thức về công tác ATVSLĐ của NSDLĐ và NLĐ còn hạn chế
và nhiều khi còn mang tính hình thức.


3. Nguyên nhân gây tai nạn, bệnh nghề nghiệp của ngành
chế biến cao su:
UẬT
H
T

K

•Dụng cụ, phương tiện, thiết bị
máy móc không hoàn chỉnh
•Vi phạm quy trình kỹ thuật an
toàn

•Thao tác làm việc không đúng.

H MT
N
I
S
VỆ
•Nơi sản xuất không thông
thoáng.
•Các yếu tố độc hại vượt quá
tiêu chuẩn
•Áp suất cao hoặc thấp hơn bình
thường.
•Thiếu hoặc chất lượng bảo vệ
cá nhân kém.


TỔ CH

C

•Bố trí không gian không hợp

•Sử dụng công nhân không
đúng yêu cầu.
•Không giám sát thường xuyên
•Thực hiện không đúng chế độ
BHLĐ
AN
U

Q

CH

•Tuổi tác, sức khỏe, giới tính
không phù hợp.
•Trạng thái thần kinh bất ổn.
•Vi phạm kỷ luật lao động.


4. Các yếu tố nguy hiểm, có hại của ngành chế biến cao su:
Khái niệm: Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là
nguy cơ gây ra tai nạn lao động đối với NLĐ.
-Các yếu tố vật lý như nhiệt
độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động,
các bức xạ có hại, bụi…
-Các yếu tố hóa học như hóa
chất độc, các loại hơi, khí...


-Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật
như các loại vi khuẩn, siêu vi
khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng…
-Các yếu tố bất lợi về tư thế lao
động, không tiện nghi do không
gian chỗ làm việc, nhà xưởng
chật hẹp, mất vệ sinh…
-Các yếu tố tâm lý không thuận
lợi…



-Các bộ phận truyền động
và chuyển động.
-Nguồn nhiệt: ở các lò
nung vật liệu, nấu ăn... tạo
nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy
nổ.
-Nguồn dòng điện: Theo
từng mức điện áp tạo nguy
cơ điện giật, điện phóng,
điện từ trường, cháy do chập
điện…
-Vật rơi, đổ, sập: Thường
là kết quả của trạng thái vật
chất không bền vững, không
ổn định gây ra.
-Vật văng bắn: máy


5. Những giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động:

Thiết bị che chắn


Tín hiệu, báo hiệu


Khoảng cách an toàn



Cơ cấu điều khiển, hãm phanh, điều khiển từ xa


Phương tiện bảo hộ cá nhân


×