Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ định hướng nghiên cưu ngành tiếng đức chuyên ngành ngôn ngữ đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.7 KB, 41 trang )

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

Trêng §¹i häc Ngo¹i ng÷

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGÀNH: TIẾNG ĐỨC
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ĐỨC
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)

Ban hành kèm theo Quyết định số 1507/QĐ-ĐT ngày 09/05/2012
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội

Hµ Néi, 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

Trường Đại học Ngoại ngữ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

------------------------

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BẬC ĐÀO TẠO THẠC SĨ
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGÀNH:



TIẾNG ĐỨC

CHUYÊN NGÀNH:

NGÔN NGỮ ĐỨC

MÃ SỐ:

Chuyên ngành đào tạo thí điểm

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
Tên chuyên ngành đào tạo:

Ngôn ngữ Đức (German Linguistics)

Mã số chuyên ngành đào tạo:

Chuyên ngành đào tạo thí điểm

Tên ngành đào tạo:

Tiếng Đức (German)

Trình độ đào tạo:

Thạc sĩ

Tên văn bằng sau tốt nghiệp:


Thạc sĩ tiếng Đức (Master in German)

Đơn vị đào tạo:

Trường Đại học Ngoại ngữ

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
Mục tiêu chung:
Đào tạo thạc sĩ khoa học có kiến thức lý luận nâng cao về chuyên ngành Ngôn ngữ
Đức cũng như văn hoá các nước nói tiếng Đức, có năng lực tiếng Đức ở trình độ cao, có
khả năng tự định hình hướng nghiên cứu, độc lập nghiên cứu và ứng dụng vào các hoạt
động biên dịch, phiên dịch, quản lý nhà nước và giảng dạy tiếng Đức tại các cơ sở giáo
dục và đào tạo các cấp, có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học ở bậc cao hơn.
Mục tiêu cụ thể:
- Về kiến thức

2


Trang bị cho người học kiến thức lý thuyết nâng cao về ngôn ngữ học tiếng Đức
và các khoa học có liên quan, mở rộng và cập nhật kiến thức về ngôn ngữ - văn hoá Đức
và các nước nói tiếng Đức (trong mối tương quan với văn hóa chung của nhân loại) để
trên cơ sở đó người học vận dụng chúng một cách chủ động, sáng tạo vào việc nghiên
cứu ngôn ngữ Đức, vào nghiệp vụ biên dịch, phiên dịch và giảng dạy tiếng Đức trong
các phạm vi, điều kiện và hoạt động công tác cụ thể, phục vụ sự nghiệp phát triển khoa
học - kỹ thuật, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nước.
- Về kỹ năng
+ Phát triển các kỹ năng nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung và tiếng Đức nói riêng.
+ Phát triển kỹ năng viết các bài nghiên cứu bằng văn phong khoa học.

+ Phát triển kỹ năng thực hành tiếng Đức ở trình độ cao.
- Về năng lực
Trang bị khả năng bắt kịp những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong chuyên môn,
phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên môn để có thể đảm nhận nhiệm vụ
nghiên cứu tiếng Đức vì những mục đích ứng dụng chuyên biệt: biên dịch, phiên dịch
tiếng Đức chuyên ngành ở trình độ cao; giảng dạy tiếng Đức ở trình độ nâng cao; giảng
dạy tiếng Đức chuyên ngành tại các học viện, trường đại học và cao đẳng, nghiên cứu
ngôn ngữ Đức.
- Về nghiên cứu
+ Bồi dưỡng các phương pháp, thủ pháp nghiên cứu phù hợp để độc lập thực hiện
nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên môn thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Đức: các vấn đề
về ngữ âm tiếng Đức, lý thuyết ngữ pháp tiếng Đức, ngữ nghĩa học tiếng Đức, ngữ dụng
học tiếng Đức, thành ngữ học tiếng Đức, lịch sử tiếng Đức, đối chiếu ngôn ngữ ĐứcViệt, giao tiếp giao văn hoá Đức -Việt và các vấn đề chuyên môn khác. Học viên tự định
hình hướng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu để tiếp tục học tập và nghiên cứu xa
hơn trong lĩnh vực Ngôn ngữ Đức.
+ Thực hành nghiên cứu qua việc hoàn thành luận văn thạc sĩ. (Luận văn thạc sĩ thuộc
chương trình đào tạo này có yêu cầu cao hơn so với tiểu luận thạc sĩ của chương trình
đào tạo thạc sĩ theo định hướng thực hành).
3


3. Thông tin tuyển sinh
- Hình thức tuyển sinh:
- Xét tuyển với các điều kiện theo qui định của ĐHQGHN
- Thi tuyển với các môn thi sau đây:
+ Môn thi cơ bản:

Ngôn ngữ Đức

+ Môn thi cơ sở:


Kỹ năng thực hành tiếng Đức
(Nghe hiểu, Đọc hiểu, Diễn đạt viết)

+ Môn Ngoại ngữ: Một trong 4 thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Trung quốc
- Đối tượng tuyển sinh
- Đối tượng được đăng ký dự tuyển:
Về văn bằng: Thí sinh cần có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành Tiếng
Đức. Riêng đối với người dự thi có bằng tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Đức hệ không
chính quy, cần phải có thêm bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy thuộc một ngành
ngoại ngữ khác.
Về thâm niên nghề nghiệp: Những người tốt nghiệp đại học chính qui ngành
Tiếng Đức xếp loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Đối với các
trường hợp còn lại phải có ít nhất một năm thâm niên nghề nghiệp trong lĩnh vực ngành
Tiếng Đức kể từ ngày ký bằng tốt nghiệp.
- Danh mục các ngành đúng và ngành phù hợp:
+ Ngành Tiếng Đức
+ Ngành Ngữ văn Đức
+ Ngành Sư phạm tiếng Đức
Ngoài ra không tuyển thí sinh từ các ngành khác.
Dự kiến qui mô tuyển sinh: 10
PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức:
a) Kiến thức chung trong ĐHQGHN
Học viên được trang bị kiến thức nền tảng chung về triết học, kiến thức chung về
phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhân sinh quan chân chính tiến bộ, thế giới
4


quan khoa học tiên tiến, nhận thức đúng đắn về lý luận và đường lối chính trị của Đảng

và nhà nước.
Học viên cũng được trang bị kiến thức cơ bản về một ngoại ngữ thứ hai ở mức
B2 trở lên theo Khung tham chiếu Châu Âu.
b) Khối kiến thức của nhóm chuyên ngành
Học viên nắm vững một cách có hệ thống, am hiểu một cách sâu sắc và chính xác
về các hiện tượng, các khái niệm, các quan hệ và các quy luật phát triển thuộc các lĩnh
vực nhóm ngành, cụ thể là Ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ học đối chiếu, Ngôn ngữ
học xã hội và Phương pháp nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, học viên có thêm kiến thức
ngoại ngữ học thuật phù hợp với chuyên ngành Ngôn ngữ Đức.
c) Khối kiến thức chuyên ngành
Học viên nắm vững các kiến thức lý thuyết nâng cao, am hiểu một cách hệ thống
và sâu sắc về các hiện tượng, các khái niệm, các quan hệ và các quy luật phát triển thuộc
các lĩnh vực chuyên ngành như: Bản chất, chức năng và sự phát triển của ngôn ngữ Đức,
Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Đức, Ngữ pháp tiếng Đức, Ngữ dụng học tiếng Đức, Văn học
Đức, Giao tiếp liên văn hóa, Lý luận về dịch thuật, Lý luận dạy học hiện đại.
d) Yêu cầu đối với luận văn tốt nghiệp
Luận văn thạc sĩ là công trình khoa học thể hiện mức độ nắm vững các kiến thức
chuyên môn về lý thuyết, thực hành và kỹ năng vận dụng các phương pháp nghiên cứu
của học viên trong việc giải quyết một vấn đề khoa học cụ thể trong chuyên ngành Ngôn
ngữ Đức.
Đề tài luận văn là một vấn đề khoa học cụ thể trong lĩnh vực ngôn ngữ Đức, ngôn ngữ
học ứng dụng tiếng Đức hoặc đối chiếu ngôn ngữ được Tiểu ban Ngôn ngữ Đức của Hội
đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ thông qua. Học viên thực hiện
luận văn theo đề tài được giao dưới sự hướng dẫn của cán bộ được phân công.
Các kết quả của luận văn phải chứng tỏ được tác giả đã biết vận dụng phương pháp
nghiên cứu và những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập để xử lý đề tài như
thế nào. Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả học tập và nghiên cứu của

5



chính học viên thu được chủ yếu trong thời gian học, chưa được công bố trong bất cứ
một công trình nghiên cứu nào của người khác.
Luận văn thạc sĩ có khối lượng khoảng 80 trang A4, được chế bản theo mẫu quy
định chung của Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Về kĩ năng:
a) Kĩ năng cứng
Có kỹ năng vận dụng các kiến thức chung, nhóm ngành và chuyên ngành trong việc
giải quyết các công việc chuyên môn phù hợp với ngành Tiếng Đức và mọi công việc
phát sinh liên quan tới ngành Tiếng Đức với hiệu quả và tiến độ cao.
Có khả năng tự phát hiện và lựa chọn nghiên cứu các đối tượng khoa học thuộc
chuyên ngành Tiếng Đức. Có khả năng tự định hình hướng nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu, tự nghiên cứu và sáng tạo khoa học.
Có khả năng tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu và tự thực hiện nghiên cứu các đề tài
khoa học thuộc chuyên ngành Tiếng Đức.
Có kỹ năng viết các bài luận học thuật bằng văn phong khoa học và dịch các tài
liệu khoa học trong chuyên môn ngành Tiếng Đức.
Có thể sử dụng tiếng Đức ở trình độ C1+ theo Khung tham chiếu Châu Âu. Có thể
sử dụng một ngoại ngữ thứ hai ở trình độ B2 trở lên theo Khung tham chiếu Châu Âu
trong học tập và nghiên cứu.
Có kỹ năng soạn thảo, trình bày văn bản khoa học và kỹ năng nghiên cứu ngôn ngữ
học nói chung và tiếng Đức nói riêng.
b) Kĩ năng mềm
Có kỹ năng làm việc độc lập, chủ động với hiệu quả tối ưu để thực hiện mọi nhiệm
vụ học tập, nghiên cứu, công tác với chất lượng, số lượng và tiến độ cao nhất.
Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, sinh hoạt khoa học, diễn dàn khoa học, học
viên có kỹ năng truyền đạt và tiếp thu kiến thức để có khả năng trình bày các kiến thức
đã lĩnh hội hoặc tự mình phát hiện tại các diễn đàn khoa học, tới đông đảo độc giả và
người học.


6


Có khả năng chủ động tiếp cận và tích cực lĩnh hội các thông tin khoa học mới mẻ,
các hướng nghiên cứu mới, các phương pháp mới, v.v...
Có chiến lược, kỹ năng giao tiếp và văn hóa ứng xử,để phát triển các quan hệ trong
các bối cảnh giao tiếp khác nhau, đặc biệt là với cộng đồng nói tiếng Đức, và tạo dựng
sự ủng hộ và tín nhiệm của cộng đồng xã hội theo cách có lợi nhất đối với công việc của
mình.
Sử dụng thành thạo các công cụ tin học như các phần mềm văn phòng (Word, Excel,
PowerPoint) và các phần mềm phục vụ công tác chuyên môn; thành thạo trong việc tìm
kiếm tài liệu trên Internet phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu. Có khả năng tiếp cận
với các nguồn số hoá, đơn phương (web) và 2 chiều (email), giao tiếp từ xa…
3. Về năng lực:
a) Những vị trí công việc mà người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
Nhóm 1: Học viên có thể đảm nhiệm vị trí của một trưởng hoặc phó trưởng bộ môn,
trưởng hoặc phó trưởng phòng, nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực khoa học
giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ và quốc tế học.
Nhóm 2: Học viên có thể đảm nhiệm vị trí trưởng hoặc phó trưởng phòng, chuyên
viên, biên tập viên và cán bộ trong lĩnh vực quản lý nhà nước ở các cấp, các cơ quan
truyền thông và các cơ quan ngoại giao của Việt Nam và nước ngoài.
Nhóm 3: Học viên có thể đảm nhiệm vị trí trưởng và phó trưởng phòng, biên dịch
viên, phiên dịch viên của các doanh nghiệp và dự án của Việt Nam liên kết với các đối
tác nước ngoài cũng như các dự án của nước ngoài tại Việt Nam, vị trí hướng dẫn viên
du lịch.
b) Yêu cầu kết quả thực hiện công việc
Nhóm 1: Học viên có năng lực tổng hợp lí luận, khả năng tiếp tục nghiên cứu và
giảng dạy tại các cơ sở giáo dục và đào tạo các cấp; có thể đảm nhận công tác giảng dạy
các môn thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Đức như Ngữ pháp, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học…;
có khả năng nâng cao kỹ năng giảng dạy các môn học có tính liên ngành như: Ngôn ngữ

học đại cương, Ngôn ngữ học đối chiếu, Ngôn ngữ học xã hội, Giao tiếp liên văn hoá...;
có khả năng quản lí các hoạt động nghiên cứu và giáo dục; triển vọng trong tương lai có
7


thể trở thành nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực ngôn ngữ nói chung
và ngôn ngữ Đức nói riêng.
Nhóm 2: Có khả năng tổng hợp các cơ sở khoa học, có kĩ năng tham gia công tác
quản trị các cấp của nhà nước đối với các hoạt động KH-CN liên quan đến ngành tiếng
Đức, đổi mới và sáng tạo, tham gia đóng góp vào các quá trình đề xuất xây dựng các
chiến lược thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác Việt- Đức trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là
nghiên cứu và giáo dục; hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ của chuyên viên, biên tập viên,
thành viên tư vấn chính sách ngoại ngữ và ngoại giao của các bộ, ban, ngành của Việt
Nam cũng như các đại sứ quán, lãnh sự quán và các cơ quan ngoại giao khác của nước
ngoài.
Nhóm 3: Có khả năng ứng dụng các kiến thức và năng lực tiếng Đức vào quản trị
và điều hành công tác đổi mới và sáng tạo tại các liên doanh, các doanh nghiệp du lịch
cũng như các dự án, tăng cường và phát triển quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài,
đặc biệt là từ các nước nói tiếng Đức, góp phần phát triển kinh tế đất nước.
4. Phẩm chất đạo đức
a) Phẩm chất đạo đức cá nhân
Tự tin, linh hoạt, đương đầu với rủi ro; tuân thủ các tiêu chuẩn và nguyên tắc đạo
đức; can đảm, quyết tâm hành động bất chấp hoàn cảnh không thuận lợi.
b) Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; hành vi chuyên nghiệp, tự tôn dân tộc;
say mê trong công việc, tích cực khám phá kiến thức, khám phá thực tiễn.
Biết ứng xử tốt, thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác và cộng tác với đồng
nghiệp.
c) Phẩm chất đạo đức xã hội
Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, có tư cách, tác phong đúng đắn của

một công dân; có chuẩn mực đạo đức trong các quan hệ xã hội, sống và làm việc có
trách nhiệm với cộng đồng và đất nước; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với
bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

8


PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:

50 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung (bắt buộc):

07 tín chỉ

- Khối kiến thức nhóm chuyên ngành:

12 tín chỉ

+ Bắt buộc: 09 tín chỉ
+ Lựa chọn: 03 tín chỉ / 06 tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên ngành:

16 tín chỉ

+ Bắt buộc: 10 tín chỉ
+ Lựa chọn: 06 tín chỉ / 18 tín chỉ
- Luận văn thạc sĩ:


15 tín chỉ

9


2. Khung chương trình: Định hướng nghiên cứu
STT

Mã môn học

I
1.

Khối kiến thức chung
PHI 5001
Triết học
Philosophy
Ngoại ngữ cơ bản
Foreign Language for General Purposes
ENG 5001
Tiếng Anh
RUS 5001
Tiếng Nga
FRE 5001
Tiếng Pháp
CHI 5001
Tiếng Trung
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành
Các môn học bắt buộc

Ngoại ngữ học thuật
Foreign Language for Academic Purposes
ENG 5002
Tiếng Anh
RUS 5002
Tiếng Nga
FRE 5002
Tiếng Pháp
CHI 5002
Tiếng Trung
WES 6001
Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức)
General Linguistics (German)
WES 6002
Phương pháp nghiên cứu (tiếng Đức)
Research Methods (German)
Các môn học lựa chọn
WES 6003
Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Đức)
Contrastive Linguistics (German)

2.

II
II.1
3.

4.
5.
II.2.

6.
7.
III

Tên môn học

Số tín chỉ

WES 6004

Ngôn ngữ học xã hội (tiếng Đức)
Sociolinguistics (German)
Khối kiến thức chuyên ngành

7
3

60(60/0/0)

4

60(30/30/0)

12
9
3

45(15/15/15)

Mã số các môn

học tiên quyết

ENG 5001
RUS 5001
FRE 5001
CHI 5001
PHI 5001

3

45(45/0/0)

3

45(45/0/0)

PHI 5001
WES 6001

3/6
3

45(45/0/0)

3

45(45/0/0)

WES 6001
WES 6006

WES 6007
WES 6001

16
9

Số giờ tín chỉ
TS(LT/ThH/TH)*


STT

Mã môn học

III.1
8.

Các môn học bắt buộc
WES 6006
Ngữ âm tiếng Đức ứng dụng
German Applied Phonetics
WES 6007
Ngữ nghĩa học tiếng Đức
German Semantics
WES 6017
Lịch sử tiếng Đức
History of German Language
Các môn học lựa chọn
WES 6008
Ngữ dụng học tiếng Đức

German Pragmatics

9.
10.
III.2
11.
12.

WES 6010

13.

WES 6011

14.

WES 6012

15.

WES 6014

16.

WES 6015

IV

WES 7001


Ghi chú:

Tên môn học

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ
TS(LT/ThH/TH)*

Mã số các môn
học tiên quyết

10
4

60(60/0/0)

WES 6001

3

45(45/0/0)

WES 6001

3

45(45/0/0)

WES 6001


6/18
3

45(45/0/0)

Thành ngữ học tiếng Đức
German Idiomatics
Giao tiếp liên văn hóa (tiếng Đức)
Intercultural Communication (German)
Văn học Đức đương đại
Modern German Literature
Lý luận về dịch thuật (Đức -Việt)
Translation Theories (German - Vietnamese)
Lý luận dạy học hiện đại (tiếng Đức)
Modern Teaching Methodology (German)

3

45(45/0/0)

3

45(45/0/0)

WES 6001
WES 6006
WES 6007
WES 6001
WES 6007

WES 6001

3

45(45/0/0)

WES 6001

3

45(45/0/0)

WES 6001

3

45(45/0/0)

WES 6001
WES 6006
WES 6007

Tiểu luận thạc sĩ
Tổng cộng

15
50

* Tổng số giờ tín chỉ (số giờ tín chỉ lên lớp / số giờ tín chỉ thực hành / số giờ tín chỉ tự học)


10


3. Danh mục tài liệu tham khảo

TT

Mã môn
học

I
1.
2.

Tên môn học

ENG 5001
RUS 5001
FRE 5001
CHI 5001

Khối kiến thức chung
Triết học
Ngoại ngữ cơ bản
Tiếng Anh
Tiếng Nga
Tiếng Pháp
Tiếng Trung

ENG 5002

RUS 5002
FRE 5002
CHI 5002

Ngoại ngữ học thuật
Tiếng Anh
Tiếng Nga
Tiếng Pháp
Tiếng Trung

PHI 5001

3.

Số tín
chỉ
08
3
4

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội
Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội

3

Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội

11



TT
4.

Mã môn
học
WES 6001

Tên môn học
Ngôn ngữ học đại
cương (tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Bergmann, R./Stricker, S./Götz, U. (2005): Einführung in die deutsche
Sprachwissenschaft. Winter
- Brandt, P. (2006): Sprachwissenschaft. Francke.
- Grewendorf, G./Hamm, F./Sternfeld, W. (1991): Sprachliches Wissen.
Suhrkamp.
- Đỗ Hữu Châu; Bùi Minh Toán (2007): Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, Nxb
Giáo dục HN, (Tái bản lần thứ 4).
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Busch, A./Stenschke, O. (2008): Germanistische Linguistik. Narr.
- Edmondson, W. J./House, J. (2006): Einführung in die Sprachlehrforschung.

Francke.
- Engel, U. (2009): Deutsche Grammatik. Iudicium.
- Ernst, P. (2008): Germanistische Sprachwissenschaft - Eine Einführung in die
synchrone Sprachwissenschaft des Deutschen. WUV.
- Jungen, O./Lohnstein, H. (2006): Einführung in die Grammatik-theorie. Fink.
- Meibauer, J./Demske, U./Geilfuß-Wolfgang, J. u.a. (2007): Einführung in die
germanistische Linguistik. Metzler.
- Vater, H. (2002): Einführung in die Sprachwissenschaft. Fink.

12


TT
5.
5

Mã môn
học
WES 6002

Tên môn học
Phương pháp nghiên
cứu (tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

1. Tài liệu bắt buộc:.
a. Frank, A./Haacke, S./Lahm, S. (2007): Schlüsselkompetenzen. Schreiben in
Studium und Beruf. Stuttgart: Metzler.
b. Kornmeier, M. (2007): Wissenschaftstheorie und wissenschaftliches Arbeiten.
Eine Einführung für Wirtschaftswissenschaftler. Heidelberg: Physica.
c. Nünning, V. (Hg.) (2008): Schlüsselkompetenzen. Qualifikationen für
Studium und Beruf. Stuttgart: Metzler.
d. Stickel-Wolf, C./Wolf, J. (2006): Wissenschaftliches Arbeiten und
Lerntechniken. Erfolgreich studieren – gewusst wie. 4. Auflage. Wiesbaden:
Gabler.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Banthien, H./ Freytag, T./ Vogel, S.: Kleine Anleitung zum wissenschaftlichen
Arbeiten. 7. Auflage.
- Mehlhorn, G. (2005): Studienbegleitung für ausländische Studierende an
deutschen Hochschulen. München: Iudicium
- />m/leitfaeden/kleine_anleitung_zum_wissenschaftlichen_arbeiten.pdf
(05.12.2010).

13


TT
2.
6

Mã môn
học
WES 6003

Tên môn học

Ngôn ngữ học đối
chiếu (tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Goebl, H. ed. (1996/1997): Kontaktlinguistik. Ein internationales Handbuch
zeitgenssischer Forschung (HSK 12). 2 Bde. Berlin.
- Helbig, G. ET AL., (2000): “Deutsch als Fremdsprache. Kontraste zwischen
Einzelsprachen”. In: Deutsch als Fremdsprache HSK 19.1: Kap.6.
- Bùi Mạnh Hùng, (2008): Ngôn ngữ học đối chiếu. NXB Giáo dục.
- Lê Quang Thiêm, (1989): Đối chiếu các ngôn ngữ. NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Fisiak, J., ed. (1983): Contrastive linguistics: Problems and projects. The
Hague.
- Gcorder, S. P., (1981): Error analysis and interlanguage. Oxford.
- Rattunde, E., (1977): “Transfer – Interferenz? Probleme der
Begriffsdefinition bei der Fehleranalyse”. Neuere Sprachen 76: 4-14.
- Russ, C. V. J., ed. (1981): Contrastive aspects of English and German.
Heidelberg.
- Sternemann, R., (1983): Einführung in die Kontrastive Linguistik. VEB
Verlag Enzynklopadie Leipzig.

14



TT
3.
7

Mã môn
học
WES 6004

Tên môn học
Ngôn ngữ học xã hội
(tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Barbour, S./Stevenson, P. (1998): Variation im Deutschen: Soziolinguistische
Perspektiven (De Gruyter Studienbuch). Berlin: Walter De Gruyter.
- Dittmar, N. (1997): Grundlagen der Soziolinguistik: Ein Arbeitsbuch mit
Aufgaben. Tübingen: Max Niemeyer Verlag.
- Löffler, H. (2010): Germanistische Soziolinguitik (Grundlagen der
Germanistik. Bamberg: Erich Schmidt Verlag.
- Wardhaugh, R. (2010): An Introduction to Sociolinguistics. Wiley and Sons
Ltd.
- Werner, J. Veith (2005): Soziolinguistik: Ein Arbeitsbuch. Tübingen: Narr
Studienbücher.

2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Ammon, U. u.a. (Hrsg.) (2004/2005): Soziolinguistik: Ein internationales
Handbuch zur Wissenschaft von Sprache und Gesellschaft. 2 Bde. Berlin.
- Anders, Ch. u.a. (2010): Perceptual Dialectology: Neue Wege der
Dialektologie. Berlin.
- Burger, H. (2005): Eine Einführung in die Sprache und
Kommunikationsformen de Massenmedien. Berlin.
- Chambers, J. K. (2003): Sociolinguistic Theory: Linguistic Variation and its
Social Significance. Cornwall: Blackwell.
- Dittmar, N. u.a. (2000): Die Sprachmauer: Die Verarbeitung der Wende und
ihrer Folgen in Gesprächen mit Ost- und WestberlinerInnen. Berlin.

15


TT
4.
8

Mã môn
học
WES 6006

Tên môn học
Ngữ pháp tiếng Đức

Số tín
chỉ
4


Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Bergmann, R./ Pauly, P./ Stricker, S. (2005): Einführung in die deutsche
Sprachwissenschaft. Heidelberg: Universitätsverlag Winter.
- Busch, A./ Stenschke, O. (20082): Germanistische Linguistik. Tübingen:
Gunter Narr.
- Dudenredaktion (Hrsg.) (1998), bearb. von Eisenberg, Peter u.a.: Duden.
Grammatik der deutschen Gegenwartssprache. Mannheim et al.:
Dudenverlag.
- Dürscheid, Ch. (2000): Syntax. Grundlagen und Theorien. Wiesbaden:
Westdeutscher Verlag.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Altmann, H./ Hahnemann, S. (1999)1: Syntax fürs Examen. Wiesbaden:
Westdeutscher Verlag.
- Bünting, K. D./ Bergenholtz, H. (1995)3: Einführung in die Syntax.
Weinheim: Beltz Athenäum Verlag.
- Bußmann, H. (Hrsg.) (2002): Lexikon der Sprachwissenschaft. Kröner.
- Eisenberg, P. (2004): Grundriss der deutschen Grammatik. Das Wort.
Stuttgart, Weimar: Metzler.
- Fleischer, W./ Barz, I. (1995): Wortbildung der deutschen
Gegenwartssprache. Tübingen: Niemeyer.
- Linke, A./ Nussbaumer, M./ Portmann, P. R. 1991: Studienbuch Linguistik.
Tübingen: Niemeyer.
- Meibauer, Jörg u.a. (2007): Einführung in die germanistische Linguistik.
Stuttgart, Weimar: J.B.Metzler.

16



TT
5.
9

Mã môn
học
WES 6007

Tên môn học
Ngữ nghĩa học tiếng
Đức

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Busse, D. (2009): Semantik. Paderborn: Fink .
- Löbner, S. (2003): Semantik. Eine Einführung. Berlin . New York: de
Gruyter.
- Römer, Ch./ Matzke, B. (2004): Lexikologie des Deutschen. Eine Einführung.
Tübingen: Gunter Narr.
- Schwarz, M./ Chur, J. (2004): Semantik. Ein Arbeitsbuch. Tübingen: Gunter
Narr.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Busse, D./ Hermanns, F./ Teubert, W. (Hrsg.) (1994): Begriffsgeschichte und
Diskursgeschichte. Methodenfragen und Forschungsergebnisse der
historischen Semantik. Opladen: Westdeutscher Verlag.

- Cruse, D. A. (2004): Meaning in language. An Introduction to semantics and
pragmatics. Oxford: Oxford University Press.
- Fritz, G. (2005): Einführung in die historische Semantik. Tübingen: Max
Niemeyer.
- Kearns, K. (2000): Semantics. New York: Palgrave Macmillan.
- Keller, R./ Kirschbaum, (2003): Bedeutungswandel. Eine Einführung. Berlin ·
New York: de Gruyter.
- Kleiber, G. (1998): Prototypensemantik. Eine Einführung. Tübingen.

17


TT
6.

Mã môn
học
WES 6017

Tên môn học
Lịch sử tiếng Đức

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Schmidt, W./ Langner, H./ Wolf, N. R. (2007): Geschichte der deutschen

Sprache. Ein Lehrbuch für das germanistische Studium. Stuttgart: Hirzel.
- Schmid, H. U. (2009): Einführung in die deutsche Sprachgeschichte. Stuttgart
. Weimar: Metzler.
- v. Polenz, P./ Wolf, N. R. (2008): Geschichte der deutschen Sprache. Berlin .
New York: de Gruyter.
- Wolff, G. (2009): Deutsche Sprachgeschichte von den Anfängen bis zur
Gegenwart. Ein Studienbuch. Tübingen und Basel: A. Francke Verlag.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Besch, W., u. a. (Hrsg.) (1998-2004): Sprachgeschichte. Ein Handbuch zur
Geschichte der deutschen Sprache und ihrer Forschung. 4 Bd. Berlin . New
York: de Gruyter.
- Fleischer, W./ Helbig, G./ Lerchner, G. (Hrsg.) (2001): Kleine Enzyklopädie
Deutsche Sprache. Frankfurt am Main: P. Lang.
- Götz, U./ Stricker, S. (2006): Neue Perspektiven der Sprachgeschichte.
Heidelberg: Winter.
- Hergt, M./ Kinder, H./ Hilgemann, W. (2006): dtv-Atlas Weltgeschichte. Von
den Anfängen bis zur Gegenwart. Deutscher Taschen buch Verlag.
- Hutterer, C. J. (2002): Die germanischen Sprachen. Wiesbaden: VMA.

18


TT
7.

Mã môn
học
WES 6008

Tên môn học

Ngữ dụng học tiếng
Đức

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Edmondson, W./Juliane H. (2006): Einführung in die Sprachlehrforschung. 3.
Auflage. Tübingen/Basel: Franke.
- Grundy, P. (2000): Doing Pragmatics. Second Edition. Oxford: Oxford
University Press.
- Hindelang, G. (2010): Einführung in die Sprechakttheorie. Sprechakte,
Äusserungsformen, Sprechaktsequenzen. 5. Auflage. Berlin/N.Y.: de Gruyter.
- Leech, G. N. (2004): Principles of Pragmatics. New York: Longman, 1983
Ansgar Nünning (Hg.): Grundbegriffe der Literaturtheorie. Stuttgart/Weimar:
Metzler.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Akmajian, A. (2001): Linguistics. An Introduction to Language and
Communication. Fifth Edition. Cambridge, Massachusetts/London: MIT
Press.
- Bolten, J./Ehrhardt, C. (Hrgs.) (2003): Interkulturelle Kommunikation. Texte
und Übungen zum interkulturellen Handeln. Sternenfels: Verlag Wissenschaft
& Praxis.
- Busch, A./Stenschke, O. (2007): Germanistische Linguistik. Eine Einführung.
Tübingen: Narr.
- Linke, A./Nussbaumer, M./Portmann (2004): Studienbuch Linguistik. 5.
Auflage. Tübingen: Niemeyer.

- Meibauer, J. u.a. (2007): Einführung in der germanistische Linguistik.
2.Auflage. Stuttgart: Metzler.
- Meier, S. (2007): Beleidigungen. Eine Untersuchung über Ehrverletzung in
der Alltagskommunikation. Aachen: Shaker.
- Pohl, I. (Hrsg.) (2008): Semantik und Pragmatik - Schnittstellen.
Frankfurt/Main: Peter Lang.
19


TT
8.

Mã môn
học
WES 6010

Tên môn học
Thành ngữ học tiếng Đức

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Burger, H. (2010): Phraseologie. Eine Einführung am Beispiel des
Deutschen, 4. neu bearbeitete Auflage. Berlin: Erich Schmidt Verlag.
- Fleischer, W. (1997): Phraseologie der deutschen Gegenwartssprache, 2.
durchgesehene und ergänzende Auflage. Tübingen: Niemeyer Verlag

- Donalies, E. (2009): Basiswissen Deutsche Phraseologie. Tübingen und
Basel: A. Francke Verlag.
- Palm, Ch. (1997): Phraseologie. Eine Einführung. Tübingen: Gunter Narr
Verlag.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Ammon, U. (1995): Die deutsche Sprache in Deutschland, Österreich und
der Schweiz. Das Problem der nationalen Varietäten. Berlin. New York.
- Breuer, U./ Hyvärinen, I. (2006): Wörter - Verbindungen: Festschrift für
Jarmo Korhonen zum 60. Kirchheim: Lang 2006.
- Burger, H./ Zett, R. (Hrsg.) (1987): Aktuelle Problme der Phraseologie. Bern.
- Cowie, A. P. (ed.) (1998): Phraseology. Theory, Analysis, and Applications.
Oxford.
- Ďurčo, P. (1994): Probleme der allgemeinen und kontrastiven Phraseologie.
Heidelberg.
- Földes, Csaba (1996): Deutsche Phraseologie kontrastiv – intra- und
interlinguale Zugänge. Heidelberg.
- Häcki Buhofer, A./ Burger, H./ Gautier, L. (Hrsg.) (2001): Phraseologiae
Amor – Aspekte europäischer Phraseologie. Festschrift für Gertrud Gréciano
zum 60. Geburtstag. Baltmannsweiler.

20


TT
9.

Mã môn
học
WES 6011


Tên môn học
Giao tiếp liên văn hóa
(tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Bolten,
J.
(2007):
Einführung
in
die
Interkulturelle
Wirtschaftskommunikation. Göttingen.
- Heringer, H. J. (2007): Interkulturelle Kommunikation. 2. Auflage. Tübingen.
- Volkmann, L. u.a. (Hrsg.) (2002): Interkulturelle Kompetenz. Tübingen.
- Lương Văn Kế (2009): Giao tiếp liên văn hoá. Tập bài giảng. Trường Đại học
khoa học xã hội và nhân văn. Hà Nội.
- Lương Văn Kế (2010): Văn hoá Châu Âu. Lịch sử. Thành tựu. Hệ giá trị. Hà
Nội.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Bolten, J./Erhardt, C. (Hrsg.) (2003): Interkulturelle Kommunikation Texte
und Übungen. Sternenfels.
- Girnth, H./Spiess, C. (Hrsg.) (2006): Strategien politischer Kommunikation.
Berlin.

- Viehoff, R./Sêgrs, Rien T. (Hrsg.) (1999): Kultur . Identität . Europa.
Frankfurt/M.
- Wolton, D. (2006): Toàn cầu hoá văn hoá. Người dịch: Đinh Thuý Anh, Ngô
Hữu Long.
- Phạm Thị Anh Nga (2006): Sự khám phá Châu Mỹ và tiếp xúc liên văn hoá.
Tc. Văn hoá nghệ thuật. Số 3 (261).

21


TT
10.

Mã môn
học
WES 6012

Tên môn học
Văn học Đức đương
đại

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Nünning, A. (Hg.) (2004): Grundbegriffe der Literaturtheorie.
Stuttgart/Weimar: Metzler, [Nünning (2004a]

- Nünning, A. (Hg.) (2004): Metzler Lexikon Literatur- und Kulturtheorie. 3.
Auflage. Stuttgart/Weimar: Metzler, [Nünning (2004b]
- Vogt, J. (2008): Einladung zur Literaturwissenschaft. 6. Auflage. Paderborn:
Fink Verlag.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Allkemper, A./ Eke, N.-O. (2004): Literaturwissenschaft. 2. Auflage.
München: Fink Verlag.
- Furness, R./ Malcolm Humble (1997): A Companion to Twentieth-Century
German Literature. Second Edition. London/New York: Routledge.
- Kafitz, D. (2007): Literaturtheorien in der texanalytischen Praxis. Würzburg:
Königshausen & Neumann.
- Taberner, S. (Hg.) (2004): German Literature in the Age of Globalisation.
Birmingham: University of Birmingham Press.
- Waldmann, G. (2008): Produktiver Umgang mit dem Drama. Hohengehren:
Schneider Verlag.

22


TT
11.

Mã môn
học
WES 6014

Tên môn học
Lý luận về dịch thuật
(Đức - Việt)


Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Nord, C. (1989): „Textanalyse und Übersetzungsauftrag“. In: Königs, Frank
G. [Hrsg.] (1989): Übersetzungswissenschaft und Fremdsprachenunterricht.
Neue Beiträge zu einem alten Thema. München: Goethe Institut.
- Nord, C. (1993): Einführung in das funktionale Übersetzen. Am Beispiel von
Titeln und Überschriften. Tübingen/Basel: Francke.
- Reiß, K./Vermeer, H.J. (1991): Grundlegung einer allgemeinen
Translationstheorie (2. Aufl.). Tübingen: Niemeyer.
- Stolze, R. (2008): Übersetzungstheorien. Eine Einführung (5. Aufl.).
Tübingen: Narr.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Best, J/Kalina, S. [Hrsg.] (2002): Übersetzen und Dolmetschen. Tübingen;
Basel: Francke.
- Fleischmann, Eberhard./Kutz, Wladimir./Schmitt, Peter A. [Hrsg.] (1997):
Translationsdidaktik - Grundfragen der Übersetzungswissenschaft. Tübingen:
Gunter Narr.
- Kautz, U. (2002): Handbuch Didaktik des Übersetzens und Dolmetschens (2.
Aufl.). München: Goethe Institut.
- Knauer, G. (1998): Grundkurs Übersetzungswissenschaft Französisch.
Stuttgart, Düsseldorf, Leipzig: Klett.
- Snell-Hornby, M./Hönig Hans G./Kußmaul P./Schmitt Peter A. [Hrsg.]
(2006): Handbuch Translation (zweite, verbesserte Aufl.). Tübingen:
Stauffenburg.


23


TT
12.

Mã môn
học
WES 6015

Tên môn học
Lý luận dạy học hiện
đại (tiếng Đức)

Số tín
chỉ
3

Danh mục tài liệu tham khảo
(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)
1. Tài liệu bắt buộc:
- Aebli, H. (2001). Zwölf Grundformen des Lehrens: Eine Allgemeine Didaktik
auf psychologischer Grundlage. Medien und Inhalte didaktischer
Kommunikation, der Lernzyklus, Klett – Cotta.
- Kiper, H./ Mischke, W. (2004): Einführung in die Allgemeine Didaktik, Beltz.
- Klingberg, L. (1982): Einführung in die Allgemeine Didaktik. Berlin (Ost).
- Terhart, E. (2000): Lehr-Lern-Methoden. Weinheim und München.
2. Tài liệu tham khảo thêm:
- Apel, H.J./ Knoll, M.(2001): Aus Projekten lernen. München.
- Baumgart, F.(2001): Entwicklungs- und Lerntheorien. Bad Heilbrunn.

- Frey, K. (2002): Die Projektmethode. Weinheim und Basel.
- Peter Chott (1990): Projektorientierter Unterricht: Eine Einführung, Schuch.
- Peterßen, W.H. (2005): Kleines Methoden – Lexikon. München.
- Nguyen Thi Phuong Hoa (1995): Projektorientierter Unterricht als Mittel der
geistigen und sozialen Aktivierung der Schüler in den Schulen Vietnams.
Potsdam.

24


×