Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương chi tiết môn học nghe 2 tiếng trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.32 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: NGHE 2 TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên:
Địa chỉ liên hệ:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
1.2. Họ và tên:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại:
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Nghe2 (tiếng Trung Quốc)
- Mã môn học: TCN 208
- Số tín chỉ: 02.
- Môn học: Bắt buộc.
- Điều kiện tiên quyết: Đã học nghe 1.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 15
+ Giờ thực hành: 15
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Chuyên ngành 1
+ Khoa: Ngoại ngữ - ĐHSPHN2.
3. Mục tiêu của môn học :
Về kiến thức: Giúp cho SV củng cố kiến thức về hệ thống ngữ âm tiếng Hán hiện
đại, cung cấp những kiến thức về văn hoá xã hội Trung Quốc thông qua những bài nghe
đơn giản, những đoạn đối thoại ngắn hoặc những đoạn độc thoại.
Về kỹ năng: Học sinh thực hiện được những bài luyện nghe phân biệt các từ có
cấu trúc ngữ âm phức tạp và nghe hiểu các câu cơ bản, những đối thoại đơn giản trong
giao tiếp hàng ngày bằng tiếng Hán, rèn luyện khả năng nắm bắt thông tin đơn giản thông


qua nghe giảng viên nói hoặc nghe băng ghi âm. Thực hiện các bài tập nghe hiểu trong
thời gian quy định, đưa ra đáp án ngay dưới hình thức nói hoặc viết.

1


Về thái độ: Học sinh nhận thức được vai trò của kỹ năng nghe hiểu trong giao
tiếp, có thái độ tích cực chủ động trong giờ học nghe, chủ động bổ túc kiến thức và tự
luyện nghe để nâng cao năng lực nghe hiểu tiếng Hán của mình.
Tóm tắt nội dung môn học
Môn Nghe 2 rèn luyện phương pháp nghe hiểu tiếng Hán cho học sinh trên cơ sở
đã hoàn thành môn Nghe 1. Thông qua nghe giảng viên nói trực tiếp và băng cassete
củng có lại phần ngữ âm cơ bản (phân biệt các thanh mẫu, vận mẫu, thanh điệu ) luyện
và sửa cách phát âm của sinh viên cho chuẩn xác.
Hệ thống bài luyện nghe từ, câu vừa là ôn luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt âm
vừa là luyện nghe hiểu đối thoại và nghe hiểu đoạn văn có đọ dài và độ khó hơn ở môn
Nghe 1.
Giới thiệu những đoạn văn ngắn, những câu chuyện vui, nội dung đơn giản dễ
hiểu nói về những phong tục tập quán thói quen văn hoá của người Trung Quốc giúp học
sinh thông qua luyện nghe tìm hiểu những nét đặc trưng về ngôn ngữ và văn hoá Trung
Quốc.
4.

5. Nội dung chi tiết môn học
Toàn bộ nội dung môn học gồm 15 bài chia thành 3 phần, cuối mỗi phần có một
bài ôn tập nhằm củng cố kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; kĩ năng thực hiện các
kiểu bài tập luyện nghe đã xuất hiện trong 5 bài học trước đó. Hình thức bài tập của
các bài trong mỗi phần tương tự như nhau. Dạng bài tập và yêu cầu về kiến thức kỹ
năng trong 5 phần có khác nhau về hình thức và độ khó. Nội dung nhấn mạnh trong
các phần cụ thể như sau:

6. Từ bài 1 đến bài 5: Tập trung nhiều vào nội dung luyện nghe nhận biết ý nghĩa và
cách dùng của từ , dạng bài tập câu và đoạn có nội dung đơn giản, bài tập luyện
những kiến thức ngôn ngữ cơ bản.
7. Từ bài 6 đến bài 10: Các bài luyện nghe nhận biết ý nghĩa của câu. Dạng bài
luyện tập trung vào đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ, yêu cầu khả năng nắm bắt thông
tin hoàn chỉnh hơn, độ dài và độ khó của câu tăng dần, thêm dạng bài luyện nghe
phán đoán câu đúng sai; nghe tìm câu gần nghĩa hoặc câu trái nghĩa...
8. Từ bài 11 đến bài 15: Luyện nghe đối thoại, đoạn văn. Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn hoá xã hội Trung Quốc. Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400 chữ. Bắt đầu có dạng bài luyện nghe và thuật lại nội
dung câu chuyện hoặc nghe xong thảo luận vấn đề liên quan đến nội dung nghe...
Hình thức

Nội dung

Số tiết

Yêu cầu đối với sinh viên
2

Thời

Ghi


tổ chức dạy
học
Lý thuyết

chính


Bài 1

gian và
địa
điểm
1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu.

4

Lý thuyết

Bài 2

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu


4

Lý thuyết

- Tập trung nhiều vào nội
dung luyện nghe nhận biết ý
nghĩa và cách dùng của từ .
- Bài tập nghe câu và đoạn có
nội dung đơn giản, bài tập
luyện những kiến thức ngôn
ngữ cơ bản.

Bài 3

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

- Nắm được những thông tin
cơ bản về môn học (giáo trình,
tài liệu tham khảo, quy định,

tiêu chí đánh giá kết quả học
tập)
- Tập trung nhiều vào nội
dung luyện nghe nhận biết ý
nghĩa và cách dùng của từ .
-Bài tập nghe câu và đoạn có
nội dung đơn giản, bài tập
luyện những kiến thức ngôn
ngữ cơ bản.

Bài 4

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

- Tập trung nhiều vào nội
dung luyện nghe nhận biết ý
nghĩa và cách dùng của từ .
- Bài tập nghe câu và đoạn có
nội dung đơn giản, bài tập
luyện những kiến thức ngôn
ngữ cơ bản.

- Tập trung nhiều vào nội
dung luyện nghe nhận biết ý
nghĩa và cách dùng của từ .
- Bài tập nghe câu và đoạn có

3

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

chú


nội dung đơn giản, bài tập
luyện những kiến thức ngôn
ngữ cơ bản.
Lý thuyết


Bai 5

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

Bài 6

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết


Bài 7

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

Bài 8

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

- Tập trung nhiều vào nội

dung luyện nghe nhận biết ý
nghĩa và cách dùng của từ .
- Bài tập nghe câu và đoạn có
nội dung đơn giản, bài tập
luyện những kiến thức ngôn
ngữ cơ bản.
- Luyện nghe nhận biết ý
nghĩa của câu.
- Dạng bài luyện tập trung vào
đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ.
- Yêu cầu khả năng nắm bắt
thông tin hoàn chỉnh hơn.
- Độ dài và độ khó của câu
tăng dần, thêm dạng bài luyện
nghe phán đoán câu đúng sai;
nghe tìm câu gần nghĩa hoặc
câu trái nghĩa...
- Dạng bài luyện tập trung vào
đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ,.
- Yêu cầu khả năng nắm bắt
thông tin hoàn chỉnh hơn,.
- Độ dài và độ khó của câu
tăng dần, thêm dạng bài luyện
nghe phán đoán câu đúng sai;
nghe tìm câu gần nghĩa hoặc
câu trái nghĩa...
- Dạng bài luyện tập trung vào
đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ.
- Yêu cầu khả năng nắm bắt
thông tin hoàn chỉnh hơn.


4

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện


- Độ dài và độ khó của câu
tăng dần, thêm dạng bài luyện
nghe phán đoán câu đúng sai;
nghe tìm câu gần nghĩa hoặc
câu trái nghĩa...
Lý thuyết

Bài 9

1


Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

Bài 10

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

- Dạng bài luyện tập trung vào
đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ.
- Yêu cầu khả năng nắm bắt
thông tin hoàn chỉnh hơn.
- Độ dài và độ khó của câu

tăng dần, thêm dạng bài luyện
nghe phán đoán câu đúng sai;
nghe tìm câu gần nghĩa hoặc
câu trái nghĩa...
- Dạng bài luyện tập trung vào
đơn vị ngôn ngữ lớn hơn từ.
- Yêu cầu khả năng nắm bắt
thông tin hoàn chỉnh hơn, độ
dài và độ khó của câu tăng
dần, thêm dạng bài luyện nghe
phán đoán câu đúng sai; nghe
tìm câu gần nghĩa hoặc câu
trái nghĩa...
- Luyện nghe đối thoại, đoạn
văn. Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn
hoá xã hội Trung Quốc.
- Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400
chữ.
- Bắt đầu có dạng bài luyện
nghe và thuật lại nội dung câu
chuyện hoặc nghe xong thảo
luận vấn đề liên quan đến nội
dung nghe...

5

Lớp học
Ở nhà, ở

thư viện

Lớp học
Ở nhà, ở
thư viện


Lý thuyết

Bài 11

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

Bài 12

1

Bài tập


1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

Lý thuyết

Bài 13

1

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

- Luyện nghe đối thoại, đoạn
văn.
- Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn
hoá xã hội Trung Quốc.
- Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400
chữ.

- Bắt đầu có dạng bài luyện
nghe và thuật lại nội dung câu
chuyện hoặc nghe xong thảo
luận vấn đề liên quan đến nội
dung nghe...

- Luyện nghe đối thoại, đoạn
văn.
- Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn
hoá xã hội Trung Quốc.
- Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400
chữ.
- Bắt đầu có dạng bài luyện
nghe và thuật lại nội dung câu
chuyện hoặc nghe xong thảo
luận vấn đề liên quan đến nội
dung nghe...
- Luyện nghe đối thoại, đoạn
văn.
- Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn
hoá xã hội Trung Quốc.
- Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400
6

Lớp học


Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học

Ở nhà, ở
thư viện

Lớp học

Ở nhà, ở
thư viện


chữ.
- Bắt đầu có dạng bài luyện
nghe và thuật lại nội dung câu
chuyện hoặc nghe xong thảo
luận vấn đề liên quan đến nội
dung nghe...
Lý thuyết

Bài 14

1

Bài tập

1


Tự học, tự
nghiên cứu

4

Bài tập

1

Tự học, tự
nghiên cứu

4

- Luyện nghe đối thoại, đoạn
văn.
- Các bài luyện nghe giới
thiệu kiến thức cơ bản về văn
hoá xã hội Trung Quốc.
- Độ dài của các đoạn văn
nghe tăng lên tới 300 - 400
chữ.
- Bắt đầu có dạng bài luyện
nghe và thuật lại nội dung câu
chuyện hoặc nghe xong thảo
luận vấn đề liên quan đến nội
dung nghe...

Lớp học


Ở nhà, ở
thư viện

Ở nhà, ở
thư viện

6. Học liệu:
1/

1/

一年级教材《汉语听力教程》2册

北京语言文化大学出版社

杨雪梅、胡波

( Giáo trình chính)

2/汉语听力系列教材《初级汉语听力》一、二册

李铭起

北京语言文化大学出版社( Giáo trình bổ trợ)
3/ 一年级《汉语听说教程》北京语言文化大学出版社 ( Giáo trình bổ trợ)
Nơi tìm đọc tài liệu bổ trợ: Phòng đọc Khoa NNVH Trung Quốc tầng 3 nhà B3
7. Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức dạy học chủ yếu là lên lớp. Mỗi bài học giảng viên sẽ giới thiệu
nội dung lý thuyết mới ( từ mới, kiến thức ngữ pháp mới xuất hiện trong bài, dạng
bài tập sẽ phải thực hiện và phương pháp nghe để hoàn thành được bài luyện.)

Sau đó học sinh luyện nghe băng và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giảng
viên.

7


Ngoài ra học sinh tự luyện nghe những bài luyện trong băng không có thời
gian nghe trên lớp, bài nghe trong giáo trình bổ trợ. Giảng viên sẽ giải đáp thắc
mắc về đáp án các bài tự nghe của học sinh vào giờ lên lớp của tuần sau đó hoặc
vào giờ ôn tập cuối học kỳ
Tuần

Giảng viên lên lớp (tiết)

thuyết

Minh
hoạ, ôn
tập,
kiểm tra

Thực
hành

Xêmina,
thảo luận

Sinh viên tự học và
nghiên cứu (tiết)


Tổng

1. Bài 1 – 1
tiết

1

4

6

2. Bài 2,3 –
1 tiết

1

4

6

3. Bài 4 –
1 tiết

1

4

6

4. Bài 5 – 1

tiết.

1

4

6

5. Bài 6 – 1
tiết

1

4

6

6. Bài 7 – 1
tiết

1

4

6

7. Kiểm tra
A2.

1


4

6

8. Bài 8 – 1
tiết

1

4

6

9. Bài 9 – 1
tiết

1

4

6

10 Bài 10 –
1 tiết

1

4


6

11 Bài 11 –
1 tiết

1

4

6

12 Bài 12 –
1 tiết

1

4

6

13 Bài 13 –

1

4

6

8



1 tiết
14 Bài 14 –
1 tiết

1

4

6

15 BàÌ 15 –
1 tiết

1

4

6

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học
+ Phòng Lab đủ chỗ theo số liệu sinh viên tham gia
+ Phòng Lab cần được trang bị tốt thiết bị nghe nhìn khi chạy đĩa CD, VCD
- Yêu cầu đối với sinh viên:
+ Tự học ở nhà: Làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị và nghe bài học kế tiếp
+ Đi học đúng giờ, chuyên cần
- SV phải có đầy đủ giáo trình chính kèm băng cassete trước khi bắt đầu môn học.
(Có thể sử dụng băng theo nhóm)
- Các giờ lên lớp phải thực hiện các bài tập theo yêu cầu của GV, các bài tập

không có thời gian nghe trên lớp SV tự nghe ở nhà, GV kiểm tra kết quả nghe vào
buổi lên lớp kế tiếp. Những SV vắng mặt trong giờ lên lớp có trách nhiệm tự hoàn
thành toàn bộ nội dung đã nghe trên lớp và GV giao về nhà trước khi vào giờ lên lớp
kế tiếp.
- Các bài tập GV giao về nhà có thể được kiểm tra bằng hình thức nói hoặc viết,
GV có thể chấm điểm thái độ học tập trong từng giờ lên lớp cho từng SV.
9. Phương pháp và phương thức kiểm tra đánh giá
- Đánh giá chuyên cần, thái độ học tập: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ:
20% (hình thức thi: nghe)
- Thi hết môn:
70% (hình thức thi: nghe theo dạng bài và
kỹ năng đã được dạy và luyện tập; thời
gian: 35 phút)
Hình
thức thi

Tù luËn

Cấu trúc đề thi

Thời
gian thi

Bài 1: 5 câu hỏi (10 điểm) Có
thể lựa chọn


30 phót


nghe 5 hội thoại ngắn,
mỗi hội thoại được nghe

9

Yêu cầu số đề

Dự trù kinh
phí/ bộ đề thi
+ đáp án

Tối thiểu 5 bộ đề
thi

300.000/bé


2 lần và có một câu hỏi
về nội dung hội thoại.
Sinh viên nghe rồi trả
lời câu hỏi bằng cách
đánh dấu vào bức
tranh/hình ảnh đúng
hoặc nghe 1 đoạn băng
(độc thoại hoặc hội
thoại) rồi đánh dấu vào 5
người/đồ vật/ sự việc
Bài 2: 10 câu hỏi (10 điểm)
Nghe 1 đoạn băng (độc thoại
hoặc hội thoại) 2 lần và điền 10

chi tiết bỏ trống trong bài. Chỗ
trống thường là thông tin quan
trọng.
Yêu cầu chung: (1) Sinh viên


được nghe hướng dẫn cách làm
bài và được làm quen với dạng
đề thi trong quá trình học; (2)
Thời gian mỗi phần nghe không
quá 15 phút (kể cả thời gian làm
bài); (3) phát ngôn rõ ràng, tốc
độ lời băng tương ứng với trình
độ sơ cấp, không được nhanh;
(4) chủ đề bài nghe thuộc bối
cảnh giao tiếp quen thuộc trong
cuộc sống hằng ngày

Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2012

10


Giảng viên 1
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên 2
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Phương Lan.

Nguyễn Văn Đen.

11



×