Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tìm hiểu chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trung quốc và một số kinh nghiệp đối với việt nam trong tiến trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.43 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-------***--------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

Sinh viên thực hiện

: Hồ Lê Na

Lớp

: Anh 12

Khoá

: K41D – KTNT

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Bùi Liên Hà

Hà Nội - 11/2006



Khoỏ lun tt nghip Trng H Ngoi thng

MC LC
Lời mở đầu ................................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng I: cơ sở lý luận chung về hoạt động của doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong quá trình hội nhậpError!

Bookmark

not

defined.

I. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)Error!
Bookmark
not
defined.
1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì? ......... Error! Bookmark not defined.
2. Phân loại ............................................. Error! Bookmark not defined.
II. Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế............ Error! Bookmark not defined.
1. DNV&N đóng góp vào sự phát triển ổn định kinh tế của các quốc
gia ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2. DNV&N tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ng-ời lao động
................................................................. Error! Bookmark not defined.
3. DNV&N giúp khai thác, phát huy nguồn lực và tiềm năng tại chỗ
của các địa ph-ơng, các nguồn tài chính của dân c- trong vùng
................................................................. Error! Bookmark not defined.
4. Tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh thúc đẩy SX-KD phát triển có hiệu quả
hơn ........................................................... Error! Bookmark not defined.
III. Vấn đề hội nhập quốc tế, cơ hội và thách thức đối với các DNV&N việt

nam trong quá trình hội nhập................................ Error! Bookmark not defined.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và tính tất yếu của xu thế hội
nhập ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Cơ hội cho các DNV&N Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế
................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Mở cửa thị tr-ờng với dung l-ợng lớn và nhu cầu có khả năng
thanh toán cao. .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và
DNV&N nói riêng tiếp cận nhanh chóng với công nghệ tiên tiến hiện
đại ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các DNV&N có thể tiếp cận với nguồn vốn quốc tế d-ới nhiều
hình thức ........................................... Error! Bookmark not defined.
H Lờ Na

1

Lp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoỏ lun tt nghip Trng H Ngoi thng

2.4. Cơ hội học hỏi kinh nghiệm và kỹ năng quản lý từ các n-ớc phát triển
.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Có điều kiện tham gia nhanh vào phân công lao động quốc tế
theo các dây chuyền sản xuất hoặc các công đoạn kinh doanh của các
công ty đa quốc gia ........................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đ-ợc đối xử bình đẳng nhcác n-ớc khác trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ............ Error!
Bookmark not defined.
3. Thách thức đối với các DNV&N Việt Nam khi hội nhập ........ Error!
Bookmark not defined.

3.1. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp
trên cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và hàng hoá ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng cho SXKD của các DNV&N còn nhiều
bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn, bao gồm cả giá đầu vào và
chi phí trung gian cao ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Việt Nam phải mở cửa thị tr-ờng, vai trò bảo hộ của Nhà n-ớc sẽ
yếu dần đi và không còn nữa ............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ quản lý của Việt Nam
ch-a thống nhất và đồng bộ, vẫn còn nhiều bất cập về pháp lý và thể
chế, về cấu trúc thị tr-ờng và hành vi cạnh tranhError! Bookmark
not defined.
3.5. T- t-ởng ỷ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ của Nhà n-ớc
còn lớn .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Bề dày văn hoá của các DNV&N Việt Nam trong nền kinh tế thị
tr-ờng ch-a hình thành một cách rõ nétError!
Bookmark
not
defined.
Ch-ơng ii: chính sách phát triển dnv&n trung quốc ........... Error!
Bookmark not defined.

I. Đặc điểm của các DNV&N Trung Quốc........... Error! Bookmark not defined.
1. Sự phát triển của DNV&N Trung QuốcError!
Bookmark
not
defined.
2. Đặc điểm về tài chính .......................... Error! Bookmark not defined.
H Lờ Na


2

Lp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoỏ lun tt nghip Trng H Ngoi thng

II. Thách thức đối với DNV&N Trung Quốc trong quá trình hội nhập. Error!
Bookmark not defined.
1. Trong ngắn hạn ................................... Error! Bookmark not defined.
2. Trong dài hạn ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thách thức từ khả năng cạnh tranh kém của các DNV&N Trung
Quốc ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Hạn chế về khả năng của chủ các DNV&NError!
Bookmark
not defined.
2.3. Thách thức từ cơ cấu tổ chức DNV&NError! Bookmark not
defined.
2.4. Thách thức từ tổ chức công nghiệp của DNV&N .............. Error!
Bookmark not defined.
2.5. Khó khăn trong việc chuyển đổi cách thức quản lý của Chính
phủ. ................................................... Error! Bookmark not defined.
III. Chính sách phát triển dnv&n của trung quốcError!
Bookmark
not
defined.
1. Các chính sách kinh tế nói chung ....... Error! Bookmark not defined.
1.1. Chính sách đối với kinh tế công hữuError!
Bookmark
not

defined.
1.1.1. Cải tạo và phát triển các doanh nghiệp tập thể ở thành phố
và thị trấn d-ới nhiều hình thức. ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chuyển đổi thể chế thúc đẩy doanh nghiệp tập thể h-ơng trấn phát
triển. ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đi sâu cải cách doanh nghiệp quốc hữu loại nhỏ thúc đẩy
kinh tế tập thể phát triển .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Khuyến khích kinh tế phi công hữu phát triểnError! Bookmark
not defined.
1.2.1. Tạo dựng môi tr-ờng pháp lý bình đẳngError!
Bookmark
not defined.
1.2.2 Khuyến khích các doanh nghiệp phi công hữu tiếp cận với các
nguồn vốn của ngân hàng, vốn cổ phần t- nhân, vốn trên thị tr-ờng
chứng khoán ..................................... Error! Bookmark not defined.

H Lờ Na

3

Lp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoỏ lun tt nghip Trng H Ngoi thng

1.2.3 Khuyến khích các doanh nghiệp phi công hữu đầu t- vào các
ngành khoa học kỹ thuật .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Mở cửa thị tr-ờng cho các doanh nghiệp phi công hữu Error!
Bookmark not defined.
1.2.5. Tiến hành điều chỉnh một loạt những chính sách sau khi gia nhập

WTO ................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Các chính sách thúc đẩy DNV&N nói riêngError! Bookmark not
defined.
2.1. Hỗ trợ về thuế............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Hỗ trợ về tài chính ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Về mặt đảm bảo tín dụng ........... Error! Bookmark not defined.
2.4. Về dịch vụ xã hội ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Về hỗ trợ kỹ thuật ...................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Khuyến khích cá nhân thành lập doanh nghiệpError! Bookmark
not defined.
2.7. Chính sách phát triển thị tr-ờng .. Error! Bookmark not defined.
IV. Những thành tựu của DNV&N Trung Quốc trong tiến trình hội nhập
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
ch-ơng iii: bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị để phát
triển dnV&n việt nam ............................ Error! Bookmark not defined.

I. Bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc. Error!
Bookmark not defined.
1. Một số đặc điểm về sự phát triển của DNV&N Việt Nam ....... Error!
Bookmark not defined.
2. Những nét t-ơng đồng giữa DNV&N Việt Nam và Trung Quốc
................................................................. Error! Bookmark not defined.
3. Những bài học kinh nghiệm cho DNV&N Việt Nam từ chính sách
phát triển DNV&N của Trung Quốc ....... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thống nhất nhận thức, quan điểm về phát triển DNV&N .. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ một cách đồng bộ và triển khai
một cách nhanh chóng kịp thời từ trung -ơng đến địa ph-ơng .. Error!
Bookmark not defined.
H Lờ Na


4

Lp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoỏ lun tt nghip Trng H Ngoi thng

3.3. Mở cửa thị tr-ờng cho các thành phần kinh tế cùng tham gia,
nhất là khu vực t- nhân ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khuyến khích các DNV&N đầu t- vào khoa học công nghệ và
đẩy mạnh xuất khẩu .......................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dụcError! Bookmark not
defined.
II. Một số kiến nghị nhằm phát triển DNV&N Việt NamError! Bookmark not
defined.
1. Bối cảnh Kinh tế - xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
2. Một số kiến nghị nhằm phát triển DNV&N trong tiến trình hội
nhập ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và
chính sách tài chính theo h-ớng tạo môi tr-ờng kinh doanh bình
đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng cho DNV&N phát triển
.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện đầy đủ các thị tr-ờng theo yêu
cầu của nền kinh tế thị tr-ờng ........... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đồng bộ hệ thống chính sách hỗ trợ giúp phát triển DNV&N
.......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Cần tuyên truyền để các DNV&N Việt Nam có cái nhìn toàn
diện về hội nhập kinh tế quốc tế ........ Error! Bookmark not defined.
Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Danh mục tài liệu tham khảo ......... Error! Bookmark not defined.

H Lờ Na

5

Lp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế mang tính tất yếu của lịch sử và
nước ta không thể đứng ngoài quy luật khách quan đó. Để hội nhập thành
công, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng và phát triển một nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng XHCN, trong đó duy trì và phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ (DNV&N) có ý nghĩa rất quan trọng.
Các DNV&N vừa là phương tiện có hiệu quả để giải quyết việc làm và
giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội; vừa góp phần quan trọng
trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
vùng lãnh thổ; đồng thời là khu vực có khả năng thu hút tích cực nhất các
nguồn vốn, nguồn lực đầu tư trong dân cư và sử dụng tối ưu các nguồn lực
của xã hội cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhận thức được vị trí và vai
trò của các DNV&N trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay,
Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để đẩy nhanh quá trình hình thành và
phát triển loại hình DNV&N, đồng thời cũng đẩy mạnh công tác quản lý,
kiểm tra, nắm bắt và chỉ đạo sát sao những vấn đề có liên quan đến loại hình
doanh nghiệp này. Tuy nhiên, do đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi
nền kinh tế nên hệ thống thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập đầy đủ,

môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp còn nhiều bất cập cần tiếp tục
cải cách, bên cạnh đó kinh nghiệm tham gia kinh tế quốc tế của các doanh
nghiệp Việt Nam còn quá ít ỏi. Những đặc điểm trên cùng với những hạn chế
nội tại của DNV&N Việt Nam như vốn, công nghệ, nguồn nhân lực ...đã
khiến loại hình này gặp không ít khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế. Trong
tình hình đó, nếu chúng ta tự mò mẫm để tìm đường đi cho các doanh nghiệp
vừa tốn thời gian, vừa có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc nếu con đường
đó không phù hợp, và đất nước ta có thể bị đánh bật khỏi sân chơi quốc tế. Là
Hồ Lê Na

1

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

một quốc gia đi sau trong quá trình hội nhập, đất nước ta nên đúc rút kinh
nghiệm phát triển từ các quốc gia đi trước để tìm ra con đường phù hợp nhất
cho nền kinh tế của mình.
Trung Quốc là nước láng giềng của nước ta và có rất nhiều điểm tương
đồng về văn hoá, kinh tế, chính trị. Hai nước lại có cùng thời điểm thực hiện
chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên nhờ đẩy nhanh
quá trình hội nhập và có những chính sách kinh tế đúng đắn, Trung Quốc đã
đạt được những thành tựu rất lớn trong phát triển kinh tế-xã hội, trở thành
nước có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới trong vòng 2 thập kỷ qua.
Trung Quốc đồng thời cũng là một trong những nước đạt nhiều thành công về
phát triển DNV&N trong tiến trình cải cách và phát triển kinh tế. Bởi vậy, tôi
quyết định nghiên cứu về đề tài “Chính sách phát triển DNV&N Trung
Quốc và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập”

với mong muốn trên thực tiễn phát triển của DNV&N Trung Quốc tìm ra con
đường hiệu quả cho các DNV&N Việt Nam khi tham gia vào hội nhập kinh
tế.
Mục đích của đề tài:
-

Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

-

Tìm hiểu chính sách phát triển DNV&N Trung Quốc trong quá trình
cải cách, mở cửa và hội nhập.

-

Đúc rút một số kinh nghiệm cho DNV&N Việt Nam

-

Đưa ra một số kiến nghị về định hướng phát triển và giải pháp nhằm
thúc đẩy sự phát triển của DNV&N Việt Nam trong giai đoạn tới.

Kết cấu đề tài:

Hồ Lê Na

2

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT



Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài gồm 3 chương:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động của DNV&N trong quá trình
hội nhập
Chƣơng II: Chính sách phát triển DNV&N của Trung Quốc
Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị đối với DNV&N Việt
Nam trong quá trình hội nhập
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nỗ lực hết sức để có thể có được
những thông tin mới nhất cũng như những nhận xét, ý kiến đánh giá của các
chuyên gia và cũng cố gắng để đưa ra quan điểm của bản thân nhằm hoàn
thiện đề tài của mình một cách tốt nhất. Tuy nhiên, bài khoá luận vẫn còn có
nhiều khuyết điểm và tôi mong nhận được sự thông cảm và đóng góp từ thầy
cô cũng như người đọc.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo Thạc sỹ Bùi Liên Hà Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, người
đã nhiệt tình giúp đỡ và cho tôi những chỉ dẫn quý báu trong suốt quá trình
triển khai đề tài. Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo trong
trường, gia đình và bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều
trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài khoá luận.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2006
Sinh viên
Hồ Lê Na

Hồ Lê Na

3


Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNV&N)

1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì?
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) chiếm một vị trí hết sức quan trọng
dù trong nền kinh tế phát triển hay đang phát triển. Những doanh nghiệp này
rất linh hoạt, năng động, có nhiều lợi thế phát triển nhưng cũng rất dễ tổn
thương, vì thế hầu hết các nước đều ban hành những chính sách, quy định và
những biện pháp hỗ trợ để phát triển loại hình DN này. Để thực hiện được
điều đó, trước hết cần xác định được thế nào là DNV&N từ đó mới có thể
hoạch định những chính sách đúng đắn phù hợp.
Các nước thường xác định DNV&N dựa trên độ lớn và quy mô của các
DN. Việc phân loại DNV&N phụ thuộc vào tiêu thức sử dụng qui định giới
hạn quy mô DN. Các nước khác nhau có sự lựa chọn các tiêu thức đánh giá
quy mô DN và lượng hoá các tiêu thức ấy khác nhau.
Đối với Việt Nam, trước năm 1998, việc xác định DNV&N chưa được
quy định một cách thống nhất nên các bộ ngành, các tổ chức thường đặt ra các
tiêu thức để phân loại khác nhau. Chẳng hạn Ngân hàng Công thương Việt
Nam coi DNV&N là những DN có số lao động dưới 500 người, giá trị tài sản
cố định dưới 10 tỷ đồng, số dư vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu
hàng tháng dưới 20 tỷ. Thành phố Hồ Chí Minh coi những doanh nghiệp có
vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, số lao động trên 100 người và doanh thu hàng
năm trên 10 tỷ đồng là doanh nghiệp vừa, còn những doanh nghiệp dưới giới

hạn trên là doanh nghiệp nhỏ. Ngày 20/6/1998, Thủ tướng chính phủ có quy
định tạm thời DNV&N là doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số
Hồ Lê Na

4

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

lao động dưới 200 người. Trong đó doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số
lao động dưới 30 người và vốn dưới 1 tỷ, doanh nghiệp vừa có từ 31-200 lao
động và có vốn từ 1-5 tỷ. Đối với doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp
nhỏ có vốn dưới 1 tỷ và số lao động dưới 50 người, còn các doanh nghiệp
thương mại dịch vụ thì số lao động dưới 30 người. Sau này, vai trò của các
DNV&N ngày càng được khẳng định nên Chính phủ đã đưa ra quy định thống
nhất về cách xác định DNV&N. Theo nghị định của Chính phủ về “Trợ giúp
doanh nghiệp nhỏ và vừa” số 90/2001/NĐ-CP ban hành thực hiện thống nhất
ngày 23-11-2001 định nghĩa DNV&N “là cơ sở sản xuất kinh doanh độc
lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá
300 người”. Việc áp dụng chỉ tiêu nào hoặc đồng thời cả hai chỉ tiêu phụ
thuộc vào tình hình KT-XH của từng ngành, từng địa phương.
Như vậy theo quy định mới nhất thì DNV&N của Việt Nam bao gồm:
Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, các HTX, cá nhân và
nhóm sản xuất kinh doanh có điều kiện thoả mãn quy định của Chính phủ.
Khái niệm DNV&N là khái niệm mang tính chất tương đối, nó thay đổi
theo thời kỳ, giai đoạn phát triển KT-XH của từng quốc gia, tuỳ thuộc vào
trình độ phát triển KT-XH và tính chất ngành nghề.

2. Phân loại
Việc xác định thế nào là DNV&N ở cá quốc gia khác nhau dựa vào
những tiêu thức khác nhau. Song nhìn chung các tiêu thức phân loại có thể
được phân thành 2 nhóm chính sau:
Tiêu thức định tính: Tiêu thức này dựa trên những đặc trưng cơ bản của
các DNV&N như: trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, mức độ áp

Hồ Lê Na

5

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

dụng công nghệ...Sử dụng các tiêu thức này phản ánh khá đúng bản
chất của DNV&N song khó xác định và phức tạp nên ít được sử dụng.
Tiêu thức định lƣợng: Các tiêu thức này bao gồm:
 Các yếu tố đầu vào: Số lao động thường xuyên, vốn sản xuất
 Các kết quả đầu ra: Doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng
Mỗi tiêu thức được sử dụng có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Các
quốc gia có thể sử dụng các yếu tố đầu vào, kết quả đầu ra hoặc kết hợp cả hai
để xác định DNV&N. Việc sử dụng các tiêu thức để phân loại DNV&N trên
thế giới có những đặc điểm sau:
1) Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu thức khác nhau. Phổ biến
nhất là tiêu thức về vốn và lao động.
2) Số lượng các tiêu thức được sử dụng ở các nước cũng khác nhau. Có
nước chỉ sử dụng một tiêu thức nhưng cũng có những nước sử dụng kết hợp
đồng thời nhiều tiêu thức.

3) Việc lượng hoá các tiêu thức thành các giới hạn cụ thể ở các nước
khác nhau thì khác nhau. Điều này phụ thuộc vào: trình độ, hoàn cảnh, điều
kiện phát triển kinh tế, định hướng chính sách và khả năng trợ giúp cho
DNV&N của các nước.
4) Từng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn có sự thay đổi cho
phù hợp với đường lối, chính sách, chiến lược và khả năng hỗ trợ của mỗi
quốc gia. Những tiêu thức này được dùng làm căn cứ thiết lập những chính
sách phát triển hỗ trợ cho các DNV&N của các chính phủ.

Hồ Lê Na

6

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

Bảng 1: Các chỉ số xác định DNV&N của các nƣớc và vùng lãnh thổ
thuộc APEC
Các nước và

Số

Vốn

Tổng tài

Doanh


Năng lực sản

Thu nhập

vùng lãnh thổ



đầu tư

sản

thu

xuất

bình quân

Ôxtrâylia



Brunây





Canađa







Chilê
Hồng Kông




Inđônêxia
Nhật Bản
CHND Triều
Tiên




Malaixia



Mêhicô



Niu Dilân




Papua Niu
Ghinê










Pêru
Philippin



Nga



Xingapo



Đài Loan




Thái Lan



Hoa Kỳ







Nguồn: Profiles SMEs in APEC (1998)

Tại Trung Quốc, trước khi Chính phủ ban hành quy định mới về tiêu
chuẩn DNV&N cùng với “Luật Thúc đẩy phát triển DNV&N” vào cuối năm
Hồ Lê Na

7

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

2002, theo tiêu chuẩn của Uỷ ban nhà nước về Kinh tế và Thương mại thì quy
mô doanh nghiệp được phân chia theo doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ là doanh
nghiệp có doanh thu ít hơn 50 triệu NDT, doanh nghiệp vừa có doanh thu từ
50 đến 500 triệu NDT, doanh nghiệp lớn có doanh thu từ 500 triệu NDT trở
lên. Theo quy định mới nhất của Chính phủ Trung Quốc thì doanh nghiệp

được phân theo các lĩnh vực: Công nghiệp, Xây dựng, Dịch vụ vận
tải/Logistics, Dịch vụ bưu điện, Bán buôn, Bán lẻ, Kinh doanh nhà hàng và
khách sạn. Các DNV&N Trung Quốc được phân chia theo các tiêu thức là: Số
lượng lao động và Doanh thu, cụ thể như sau:
Bảng 2: Tiêu thức phân chia DNV&N ở Trung Quốc

Lĩnh vực

Công
nghiệp

Xây
dựng

Số lao

300-

600-

Doanh

động

2000

3000

nghiệp


Doanh

vừa

thu (triệu

30-300

NDT)
Số lao
Doanh

động

nghiệp

Doanh

nhỏ

thu (triệu

30300

Dịch vụ
vận
tải/Logistic
100-500

10-150


Dịch
vụ
bƣu
điện

Bán
buôn

Bán lẻ

100-

500-

400-

200

3000

1000

30-

30-

300

300


Kinh
doanh
nhà hàng
và khách
sạn
400-800

30-300

30-150

< 300

< 600

< 100

< 100

< 500

< 400

< 400

< 30

< 30


< 30

< 30

< 30

< 30

< 30

NDT)

Nguồn: Xinhuanet
Ở Việt Nam, có 2 tiêu thức được sử dụng là tổng số vốn đăng ký và số
lao động. Theo quy định mới nhất thì DNV&N là những doanh nghiệp có số
vốn đăng ký không quá 10 tỷ và số lao động bình quân hàng năm không quá
300 người. Bên cạnh cách phân loại do Chính phủ quy định, có nhiều tổ chức
Hồ Lê Na

8

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

tài chính phi chính thức (không có chức năng thực thi các chính sách của Nhà
nước) sử dụng các tiêu thức phân loại khác nhau để phân loại DNV&N để xác
định chính sách ưu tiên.
- Dự án VIE/US/95/2004 hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam do UNIDO tài trợ

coi các doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có từ 30 lao động trở xuống và vốn
đăng ký dưới 0,1 triệu USD; doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp có số lao động
từ 31-200 người, vốn đăng ký < 0.4 triệu USD.
- Quỹ hỗ trợ DNV&N thuộc chương trình Việt Nam - EU quy định
DNV&N được hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số công nhân từ 10-500
người, vốn điều lệ từ 50 000 - 300 000 USD (750 - 4.5 tỷ VND)
II. VAI TRÒ CỦA DNV&N TRONG NỀN KINH TẾ

Vai trò của các DNV&N trong các nền kinh tế là không thể phủ nhận dù
đó là nền kinh tế đã hay đang phát triển. Trong xu thế hội nhập như hiện nay,
với sự năng động, linh hoạt của mình các DNV&N ngày càng giữ vị trí hết
sức to lớn trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư, tạo
việc làm...trong guồng máy kinh tế mỗi nước, đặc biệt là các nước đang phát
triển. Vai trò của các DNV&N được thể hiện trên những khía cạnh chính sau
đây:
1. DNV&N đóng góp vào sự phát triển ổn định kinh tế của các quốc gia
Giá trị gia tăng do các DNV&N tạo ra hàng năm chiếm tỷ trọng lớn đảm
bảo chỉ tiêu tăng trưởng của nền kinh tế. Không những thế cá DNV&N còn
tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu. Ở nước ta, tính đến
31/12/2004, số lượng DNV&N tham gia vào kinh doanh xuất khẩu chiếm
80.6%, nhập khẩu chiếm 84.2% tổng số doanh nghiệp tham gia xuất nhập
khẩu trên cả nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của các DNV&N đạt
4 108 triệu USD, chiếm tỷ trọng 24.6%, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 4 789
Hồ Lê Na

9

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT



Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

USD, chiếm tỷ trọng 23.3% so với toàn bộ kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu
của nền kinh tế quốc dân1
2. DNV&N tạo việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động
Đối với những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, trong giai đoạn
chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đô thị hoá, đặc biệt là trong giai đoạn cải cách
kinh tế sẽ tạo ra một lượng lao động dư thừa ở các vùng nông thôn và các
doanh nghiệp nhà nước tái cơ cấu. Lực lượng thất nghiệp đông đảo này sẽ gây
nên sự lãng phí nhân lực và gây nên những bất ổn về xã hội. Sự phát triển của
các DNV&N sẽ góp phần giải quyết vấn đề này. Theo thống kê, các DNV&N
thu hút khoản 30-60% lao động và tạo ra 20-40% giá trị gia tăng trong các
nền kinh tế đang phát triển. Không những tạo ra việc làm, các DNV&N còn
góp phần tạo ra nguồn thu nhập ổn định và thường xuyên cho dân cư, góp
phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các bộ phận dân cư
và các vùng trong một quốc gia.
Ở nước ta, các DNV&N đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội,
31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng lượng
vận chuyển hàng hoá, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông
thôn, thu hút khoảng 25 - 26% lực lượng lao động2.
3. DNV&N giúp khai thác, phát huy nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của
các địa phƣơng, các nguồn tài chính của dân cƣ trong vùng
Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm về quy mô và tính chất sở hữu của
các DNV&N. Có thể nói sự linh hoạt và quy mô vốn và lao động không quá
lớn của các DNV&N đã giúp loại hình này phát triển rộng khắp trong các
vùng và địa phương. Loại hình này chủ yếu thuộc sở hữu tư nhân nên nguồn
vốn huy động phần lớn từ các tổ chức tín dụng địa phương, gia đình, họ hàng
1
2


Bộ Thương mại

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Phát triển DNV&N giai đoạn 2006-2010

Hồ Lê Na

10

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

và người quen. Đồng thời, lực lượng lao động chủ yếu của các doanh nghiệp
này cũng là con em trong địa phương.
4. Tạo ra môi trƣờng cạnh tranh thúc đẩy SX-KD phát triển có hiệu quả hơn
Sự tham gia của các DNV&N vào hoạt động SX-KD làm cho số lượng
và chủng loại hàng hoá tăng lên nhanh chóng, do vậy tăng tính cạnh tranh trên
thị trường tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới mặt
hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới. Điều
này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang mở cửa nền kinh tế như nước
ta hiện nay.
Vai trò cụ thể của các DNV&N được thể hiện qua các con số thống kê
sau đây tại các nước khác nhau.
Tại Mỹ, theo Small Business FAQ 12- 2000 của Cục quản lý kinh doanh
nhỏ Mỹ (SBA), trên 99.7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công là
doanh nghiệp nhỏ, thu hút 52% lực lượng lao động trong khu vực tư nhân,
51% lực lượng lao động trong khu vực trợ giúp công cộng và 38% trong khu
vực công nghệ cao, tạo ra 75% số việc làm mới, sản xuất ra 51% tổng sản
phẩm của khu vực tư nhân, chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng 31% doanh

thu xuất khẩu hàng hoá và chiếm 96% tổng số các nhà xuất khẩu hàng hoá.
Tại Nhật Bản, theo số liệu của Cục Quản lý và hợp tác, điều tra về doanh
nghiệp Nhật Bản, tính đến năm 1998 có khoảng trên 5 triệu DNV&N (4.48
triệu doanh nghiệp nhỏ) chiếm 99.7% số doanh nghiệp cả nước và thực hiện
kinh doanh ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, tập trung lớn nhấ là lĩnh vực bán lẻ,
dịch vụ và chế tác. Khu vực DNV&N tạo việc làm thường xuyên cho hơn 40
triệu lao động (chiếm 70% số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp
cả nước), tạo ra hơn 40% doanh nghiệp của khu vực doanh nghiệp trong đó
bán lẻ chiếm 55.7%, bán buôn chiếm 42.1%, chế tác và các khu vực khác
Hồ Lê Na

11

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

chiếm chiếm 37.5%. Đặc biệt là vào cuối những năm 1990, theo Báo cáo
Kinh tế và Tài chính năm 2001 và số liệu của Tổng vụ công bố, nền kinh tế
Nhật Bản dẫm chân tại chỗ, giảm phát và tăng trưởng âm những năm 19992001, tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn tính đến tháng 19/2002 là 5.5%, thì vai trò
của các DNV&N càng trở nên quan trọng, với 99.3% tổng số đơn vị kinh
doanh là DNV&N đã tạo ra 51.2% tổng doanh thu trong khu vực chế tạo và
chế biến, sử dụng 80.6% lao động (trừ các xí nghiệp kinh doanh nông lâm
sản).
Tại Đài Loan, theo Sách trắng về DNV&N 1998 và 2000 của Cục quản
lý DNV&N Đài Loan, năm 1999, Đài Loan có trên 1 triệu DNV&N, chiếm
97.73% tổng số doanh nghiệp, giải quyết 78.25% lao động, doanh thu bán
hàng đạt 6095 tỷ NT$, đạt 22.11% tỷ trọng nhập khẩu, nộp 44.15 tổng số thuế
giá trị gia tăng.

Tại Thái Lan, theo tập đoàn Tài chính Công nghiệp Thái Lan, DNV&N
chiếm khoảng 95% số doanh nghiệp công nghiệp, tuyển dụng từ 85-90% lực
lượng lao động, DNV&N đóng góp trên 50% GDP, có vai trò quan trọng
trong việc tạo việc làm và xuất khẩu, phát triển kinh tế tại các vùng lạc hậu
của Thái Lan và là một kết cấu hạ tầng quan trọng cho các công ty xuyên
quốc gia nội địa và nước ngoài hoạt động tại Thái Lan.
Trong tình hình nước ta hiện nay, vai trò của các DNV&N lại càng đặc
biệt quan trọng. Mặc dù nước ta đã có những bước phát triển nhanh và ổn
định từ sau cải cách kinh tế, nhưng so với nhiều nước trên thế giới, nước ta là
một nước có cơ sở vật chất yếu kém, trình độ công nghệ và kỹ thuật lạc hậu,
năng suất lao động thấp, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị cũng như
giữa các vùng trong nước cao, tốc độ đô thị hoá diễn ra còn chậm nên quá
trình tạo việc làm và chuyển dịch lao động từ nông thôn sang công nghiệp và
dịch vụ diễn ra chậm. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới, nhất là việc tham
Hồ Lê Na

12

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương

gia Tổ chức Thương mại thế giới WTO trong tương lai gần đang đặt ra nhiều
thách thức cho các DNV&N. Trong bối cảnh đó, định hướng phát triển
DNV&N với công nghệ hiện đại theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia cạnh tranh, giải quyết việc làm, phát
triển nông thôn cũng như tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng là nhiệm
vụ chiến lược lâu dài của đất nước. Thực tế phát triển kinh tế đất nước cho
thấy DNV&N đã và đang có một vai trò hết sức quan trọng và mang tính

chiến lược.
III. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC DNV&N VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và tính tất yếu của xu thế hội nhập
Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá đã được nói đến rất
nhiều. Có nhiều người ủng hộ tích cực song cũng có không ít người phản đối.
Theo quan điểm của mỗi người sẽ có những cách hiểu và đưa ra những khái
niệm khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên, trên khía cạnh tích cực có thể nói
toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là sự giao thoa, hội tụ tương đối các
giá trị và nguồn lực của các quốc gia, các nền kinh tế nhằm tạo ra sự đồng
thuận và làm gia tăng của cải toàn cầu.
Có thể nói toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu mang
tính khách quan của lịch sử thế giới.
Trên thực tế, hoạt động thương mại giữa các quốc gia đã phát triển từ rất
sớm, các thương gia Hy Lạp, Ai Cập, ấn Độ, Trung Quốc...đã vượt qua những
chặng đường dài để buôn bán sản phẩm của mình hình thành nên con đường
tơ lụa nổi tiếng trong lịch sử. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cũng đã
được đánh dấu bởi các giai đoạn phát triển của thương mại quốc tế mà theo
nhiều chuyên gia nghiên cứu về kinh tế quá trình vận động đã trải qua các giai
đoạn sau: Giai đoạn Thương mại (1500 - 1850): thời kỳ này bắt đầu bằng
Hồ Lê Na

13

Lớp Anh 12 - K41D - KTNT


Khoá luận tốt nghiệp – Trường ĐH Ngoại thương


những cuộc phát kiến địa lý của những nhà thám hiểm. Thương mại thế giới
trong thời kỳ này chủ yếu gắn với hoạt động kinh doanh của các thương nhân
đi tìm kiếm của cải ở những miền đất xa lạ. Giai đoạn Khai thác (1850 1914): Với cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bản chất của hoạt
động kinh doanh, các thương gia tìm kiếm các nguyên liệu thô, rẻ hơn nhờ
việc đầu tư nước ngoài. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh là sự kết hợp giữa
kỹ năm lao động địa phương và cách quản lý của các chủ đầu tư, từ đó phong
cách và chuẩn mực phương Tây đã bắt đầu thống trị. Chuyển sang giai đoạn
Nhượng địa (1914 - 1945): tư tưởng gia của các công ty phương Tây đối với
các nước nhận đầu tư là đặc trưng cơ bản. Điều này đã tạo ra sự phản kháng
và khuyến khích các chính phủ và các doanh gia tìm kiếm sự độc lập lớn hơn
cả về chính trị và thương mại, thoát khỏi sự phụ thuộc vào các nước thực dân
và dẫn tới giai đoạn Dân tộc (1945 - 1970), nhiều công ty đã có cơ hội để
khai thác điều kiện kinh doanh mới trên khắp thế giới, tạo ra tầm nhìn toàn
cầu cho khả năng kinh doanh. Các nhà kinh doanh bắt đầu tìm kiếm cả thị
trường và các yếu tố đầu vào cho sản xuất trên khắp thế giới và ý tưởng sản
xuất các bộ phận chi tiết khác nhau của một sản phẩm tại những nơi khác
nhau để đạt được tính hợp lý và chi phí hiệu quả bắt đầu phổ biến. Và từ
những năm 1960 trở lại đây, chiến lược kinh doanh toàn cầu của các công ty
bắt đầu được triển khai một cách mạnh mẽ nhằm tìm kiếm những cơ hội kinh
doanh mới hiệu quả hơn. Hợp tác kinh tế giữa các quốc gia đã cho phép các
nước phát huy lợi thế của mình, tận dụng được nguồn lực của các quốc gia
khác, mở rộng thị trường để tìm kiếm thêm nhiều cơ hội kinh doanh. Cùng
với sự phát triển của các phương tiện vận tải và thông tin liên lạc, giới hạn về
không gian đã bị xoá bỏ, thị trường thế giới đã trở thành một thực thể thống
nhất, nền kinh tế của các nước không thể tồn tại mà không có sự tác động,
giao thoa với các nền kinh tế khác. Vì vậy, xét đến cùng, toàn cầu hoá là kết
quả của chính sự vận động tự thân của nền kinh tế thế giới với sự phát triển
Hồ Lê Na

14


Lớp Anh 12 - K41D - KTNT



×