Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án tự chọn toán 6 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.14 KB, 65 trang )

Lớp: 6A
Lớp: 6B

Tiết (TKB):
Tiết (TKB):

Tiết 37.

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tổng số: 41
Tổng số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ QUI TẮC DẤU NGOẶC

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hs nắm được quy tắc chuyển vế.
b. Kĩ năng:
- Sử dụng quy tắc vào giải bài tập.
c. Thái độ:
- Có ý thức áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- Sgk, sbt, giáo án, thước kẻ, bảng phụ bài 69/87 sgk.
b. Học sinh:
- Sgk, sbt, thước kẻ


3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập:
- Gv nêu Yc kiểm tra:
Nêu các tính chất của đẳng
thức và làm bài tập 61/86
Sgk.
? Nêu quy tắc chuyển vế và
làm bài tập 63/86 ssgk.
- Gọi hs lên bảng làm và hs
khác làm vào vở rồi nhận
xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và cho điểm.

- Nghe và thực hiện Yc
của Gv.

1. Chữa bài tập.
Bài 61/86 sgk.
a. 7 - x = 8 - (-7)
7 + (-7) - x = 8 + 7 + (-7)
x=-8
b. x - 8 = (-3) - 8
x - 8 + 8 = (-3) - 8 + 8
- 2 Hs lên bảng làm và hs x = - 3
dưới lớp làm theo Yc của Bài 63/86 sgk.
Gv.
3 + (-2) + x = 5
- Nghe và ghi bài.
1+ x = 5
x = 5 - 1 = 4.


b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập:
- Yc hs đọc và làm bài
- Thực hiện Yc của Gv. 2. Luyện tập.
66/87 sgk.
- Suy nghĩ và trả lời.
Bài 66/87 sgk.
- Muốn tìm x ta làm ntn? - Hs lên bảng làm.
Tìm x biết:
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
- Gọi hs lên bảng tính và
- 20 = x - 9
Yc hs dưới lớp làm vào
- Nhận xét và bổ sung. => x = - 20 + 9
vở.
- Nghe và ghi bài.
=> x = - 11
- Gọi hs nhận xét.
- Thực hiện Yc của Gv.
- Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và làm bài tập - Nhận xét và bổ sung.

67/87 sgk.
- Nghe và ghi bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.

Bài 67/87 sgk.
a. (- 37) + (- 112) = - 149

- Gọi hs khác nhận xét.

b. (-42) + 52 = 52 - 42 = 10

- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và tìm hiểu
bài 69/87 sgk.
- Yc hs đọc và thực hiện
nhóm bài 69.
- Hướng dẫn các nhóm
làm.
- Gọi đại diện các nhóm
trả lời và các nhóm khác
nhận xét.

- Đọc và tìm hiểu đề
bài.
- Thực hiện.
- Làm theo hướng dẫn
của Gv.
- Các nhóm trả lời và
các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.

- Nghe và ghi bài.
- Đọc và tìm hiểu đề
bài.
- Trả lời.

- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và tìm hiểu
bài 70.
- Muốn thực hiện phép
tính ta làm ntn?

- 2 Hs lên bảng thực
hiện.
- Nhận xét bài làm của
bạn
- Nghe và ghi bài.

- Gọi 2 hs lên bảng làm.

- Đọc và tìm hiểu đề
bài.
- Trả lời.

- Gọi hs nhận xét và bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và tìm hiểu
bài 70.
- Muốn thực hiện phép
tính ta làm ntn?

- Gọi 2 hs lên bảng làm.

- 2 Hs lên bảng thực
hiện.
- Nhận xét bài làm của
bạn
- Nghe và ghi bài.

c. 13 - 31 = - ( 31 - 13)
= - 18.
d. 14 - 24 - 12 = - 22
e. (- 25) + 30 - 15 = - 10
Bài 69/87 sgk.
(Treo bảng phụ)

Bài 70/88 sgk.
a. 3784 + 23 - 3784 - 15 =
( 3784 - 3784) + ( 23 - 15) =
=0+7=7
b.
21+22+23+24-11-12-13-14 =
(21-11)+(22-12)+(23-13)
+(24-14) =
= 10 + 10 + 10 +10 = 40
Bài 71/88 sgk.
a. -2001 + ( 1999 + 2001) =
= ( 2001 -2001) + 1999
= 1999
b. ( 43 - 863) - ( 137 - 57) =
= 43 - 863 - 137 + 57

= (43 + 57) - (863 + 137)
= 100 - 1000 = - 900

- Gọi hs nhận xét và bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
c. Củng cố – Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập có dạng tương tự có vận dụng qui
tắc dấu ngoặc


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 38:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác chính xác tring tính toán.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu quy tắc nhân hai số - Trả lời
nguyên khác dấu?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1 Tính:
a) 5.(-12)
b) (-25).2
- Gọi hs lên bảng thực hiện

và hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Tính
a. (-7).8 =
b. 6.(-4) =
c. (-12).12 =
d. 450.(-2) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Lên bảng thực hiện

2. Luyện tập.
Bài 1 Tính:
b) 5.(-12)
= -(5.12) = -60
b) (-25).2
= -(25.2) = -50

- Nghe và ghi bài.
Bài 2: Tính
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
c. (-12).12 = -(12.12) =
-144
- Lên bảng thực hiện d. 450.(-2) = - (450.2)
và hs khác nhận xét
= - 900
- Nghe và ghi bài.



Bài tập 124 trang 69 SBT:
Bài tập 124/69 SBT:
Tìm giá trị của biểu thức (x
Tìm giá trị của biểu thức
-4).(x+5) khi x =-3
(x -4).(x+5) khi x = -3
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của
Giải
và hs dưới lớp làm và nhận Gv.
Khi x=-3 thì (x-4).(x+5)
xét bài làm của bạn.
= (-3-4).(-3+5) =
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
= (-7).2 = -(7.2) = -14
c. Hướng dẫn về nhà:
- Làm tiếp bài tập trong SBT
- Ôn tập tính chất về phép nhân.
- Ôn trước bài nửa mặt phẳng tiết sau ta học.

Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 39:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41

Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,đặc biệt là tích hai số
nguyên âm.
b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
- Biết dự đoán kết quả dựa trên quy luật thay đổi của các hiện tượng của các
số.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA HỌC
NỘI DUNG KIẾN
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
SINH
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu quy tắc nhân hai số - Trả lời
nguyên cùng dấu, nhân hai
số nguyên khác dấu?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.


Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
2. Luyện tập.
Bài 1:Tính:
- Đọc và tìm hiểu bài. Bài 1:Tính:
a. (-3).(-6)=
a. (-3).(-6)=18
b. (-6).(-5)(-7) =
b. (-6).(-5)(-7) = 30.(-7)
c. (-4).(-7)=
= -210
d. (-8).(-1)=
c. (-4).(-7)=42
e. 5.17 =
d. (-8).(-1)=8
h. (-15).(-6) =
e. 5.17 = 85
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của h. (-15).(-6) = 90
và hs dưới lớp làm vào vở.
Gv
- Gv chuẩn hóa và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.

Bài 2: Thực hiện phép tính:
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 2: Thực hiện phép
a. (+3).(+3)= 9
tính:
a. (+3).(+3)= 9
b. (−3).7 = −21
b. (−3).7 = −21
c. 13.(−15) = −195
c. 13.(−15) = −195
d. (−150).(−2) = 300
d. (−150).(−2) = 300
e. (+7).(−7) = −49
Thực
hiện
Yc
của
- Yc hs lên bảng thực hiện và
e. (+7).(−7) = −49
Gv
hs dưới lớp làm vào vở và
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa - Nghe và ghi bài.
kiến thức.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 3: Giá trị của biểu
Bài 3: Giá trị của biểu thức:
A= (x-2)(x+4) khi x = -2
thức:
Thực
hiện
Yc

của
- Gọi hs lên bảng thực hiện
A= (x-2)(x+4) khi x = -2
Gv
và hs khác nhận xét bổ sung.
Giải
Nghe

ghi
bài.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
Khi x = -2 thì:
kiến thức.
A = [(-2) – 2][(-2) + 4]
A = (-4) 2 = - 8.
c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn và làm các bài tập của bài tính chất của phép nhân tiết sau ta học.


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 40:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số:
Sĩ số:


Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các tính chất của phép nhân trong Z. Đồng thời biết tìm dấu của
một tích nhiều thừa số.
b. Kĩ năng:
- Bước đầu học sinh có kỹ năng tính nhanh trong tập hợp Z.
c. Thái độ:
- Bước đầu có ý thức trong việc vận dụng các tính chất của phép nhân các
số nguyên để tính nhanh, để biến đổi cẩn thận, chính xác.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC


Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu tính chất cơ bản của - Suy nghĩ và trả lời
phép nhân hai số tự nhiên?
- Nêu tính chất cơ bản của - Suy nghĩ và trả lời
phép nhân các số nguyên?
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
2. Luyện tập.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 1: Thực hiện phép
tính:
a. 6. (−3) =
a. 6. (−3)=(−3).6=−18
b. 5.(−45).4 =
b. 5.(−45).4 = (5.4).(−45)
c. (−25).3.(−4) =
d. (-2).(-2).(-2).(-2)(-2) =
= −20.45 = −900
Thực
hiện
Yc
của
- Gọi hs lên bảng thực hiện
c. (−25).3.(−4) =
Gv
và hs dưới lớp làm vào vở.
= (−25).(−4).3 = 300
Nhận xét, bổ sung bài làm

d. (-2).(-2).(-2).(-2)(-2) =


của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến
thức.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a, 15.(-2).(-5).(-3) =
b, 4.7.(-11).(-2) =
c, - 57.11 =
d, 75.(-21) =
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv chốt lại và chuẩn hóa
kiến thức.
Bài 3: Thực hiện các phép
tính sau:
a, (37-17).(-5) + 23.(-13-17)
=
b, (-57).(67-34) - 67.(34-57)
=
c, (-4) . (+125) . (-25) . (-6).(8)=
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét kết quả trên bảng
của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.


- Nghe và ghi bài.

= (−2)5= 16.

- Đọc và tìm hiểu bài
Bài 2: Thực hiện phép
tính:
a, 15.(-2).(-5).(-3)
= - 450
- Thực hiện Yc của b, 4.7.(-11).(-2) = 616
Gv
c, - 57.11 = (-57)(10+1)
= - 570 - 57 = - 627
- Nghe và ghi bài.
d, 75.(-21) = 75(-20 - 1)
= -150 - 75 = - 225.
- Đọc và tìm hiểu bài
Bài 3: Thực hiện các
phép tính sau:
a, (37-17).(-5)+23.(-1317) =
= 20.(-5) + 23.(-30)
= -100 - 690 = 790.
b, (-57).(67-34)-67(34- Thực hiện Yc của 57) =
Gv
= (-57).(33) - 67.(-23)
= - 1881 +1541 = -340
c, (-4).(+125).(-25).(-6).
- Nghe và ghi bài.
(-8)
= (4.25).(125.8).6

= 100.1000.6 = 600 000.

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài tiết sau ta học.
Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 41:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ NỬA MẶT PHẲNG

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa
mặt phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
b. Kĩ năng:
- Nhận biết nửa mặt phẳng.
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập



2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: Sgk, sbt, giáo án, thước kẻ, bảng phụ hình 3 a, b, c , sợi dây,
thanh gỗ....
b. Học sinh: Sgk, sbt, thước kẻ
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
1. Nửa mặt phẳng.

- Mặt bảng, trang giấy
… là hình ảnh của mặt
phẳng.
- Lấy ví dụ về mặt - HS lấy ví dụ
phẳng?
thực tế về mặt
phẳng.
* Lưu ý: Mặt phẳng - Nghe và ghi bài
không bị giới hạn về mọi
phía.

- Hãy vẽ đường thẳng - HS vẽ theo yêu
trên mặt phẳng?
cầu.
- Đường thẳng chia mặt - Đường thẳng
phẳng làm mấy phần ?
chia mặt phẳng ra
làm hai phần.
- Đó là hai nửa mặt - Nghe và ghi bài
phẳng bờ a.
- Thế nào là nửa mặt - Nửa mặt phẳng
phẳng bờ a.
bờ a là 1 phần mặt
phẳng bị chia ra
bởi a.

- Gv cho HS quan sát
hình 2, sau đó yêu cầu
làm ?1 theo nhóm nhỏ.
- Goi các nhóm trả lời và
các nhóm khác nhận xét
bổ sung.

- Thực hiện Yc
của Gv.
- Các nhóm trả lời:
- Phần I là nửa
mặt phẳng chứa
M, N.

a


- Hình tạo bởi đường thẳng a và
1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có bờ chung
gọi là hai nửa mặt phẳng đối
nhau.
- Đường thẳng nào trên mặt
phẳng cũng là bờ chung của hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
?1. (Sgk/72)
b)


- Phần II là nửa
mặt phẳng bờ a
chứa P.
Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạ
- Gv nhận xét và chốt lại - Nghe và ghi bài thẳng MP cắt a.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia
2. Tia nằm giữa hai tia :
- Giới thiệu sơ lược H.3 - Đọc phần II sgk . - Vẽ H. 3a, b, c .
(sgk : tr 72) .
- Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng
MN tại một điểm nằm giữa M và
- H.3a : Tia Oz nằm giữa - Quan sát H.3 và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai
hai tia Ox và Oy, vì nghe giảng .
tia Ox, Oy .
sao ?
- Gv : Hướng dẫn hs làm - Giải thích như ?2:

?2
sgk .
- H.3b : Tia Oz nằm giữa Ox và
Oy .
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng
MN nên tia Oz không nằm giữa
hai tia còn lại .
c. Củng cố luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm bài - Thực hiện Yc
tập sau:
của Gv.
Trong hình sau chỉ ra tia - Quan sát hình
nằm giữa hai tia còn lại
và suy nghĩ và trả
m
lời.
a

O

a'

k

A

a''

A


n

O

B

C

- Yêu cầu HS làm bài tập
1, 2: SGK
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Thực hiện Yc
của Gv

Bài tập 1: SGK/73
Bài tập 2: SGK/73

- Nghe và ghi bài

d. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo phần bài học.
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đói nhau bờ a . Đặt tên cho hai nửa mặt phẳng đó.
- Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy . Vẽ một tia Oz bất kì khác Ox, Oy . Tại sao tia
Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy ?
- Làm bài tập 3, 4, 5: SGK/73.
- Xem trước bài: Góc.


Lớp: 6A Tiết (TKB):

Lớp: 6B Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

Tiết 42:
ÔN TẬP VỀ BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết
cho”…
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được ba tính chất có liên quan với khái niệm “chia hết cho”
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên, rèn tính cẩn thận, chính xác.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:

HĐ CỦA HỌC
NỘI DUNG KIẾN
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
SINH
THỨC
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu khái niệm bội, ước của - Trả lời câu hỏi
số nguyên?
- Nêu các tính chất chia hết - Trả lời câu hỏi
của số nguyên?
- Gv nhận xét và chốt lại kiến - Nghe và ghi bài.
thức.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
2. Luyện tập.
Bài 1: Tìm bội của 2 và -2
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 1: Tìm bội của 2 và
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của -2
và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv.
Lời giải
nhận xét bài làm của bạn.
Muốn tìm bội của 2, -2 ta
- Gv nhận xét, chốt lại kiến - Nghe và ghi bài
nhân 2, -2 với số nguyên
thức.
bất kì.
Chẳng hạn: 2.1 = 2


2.2 = 4

2.3 = 6
2.(-1) = -2
2.(-2) = -4
2.(-3) = -6
.....
Vậy bội của 2 là: 2,4,6 ...
Vậy các bội của 2, -2 có
dạng là: 2.q (q Z).
Bài 2: Yc hs đọc và làm bài - Đọc và tìm hiểu đề Bài 154/91 sbt
tập 154 sbt/91.
bài.
Các số cần điền theo cột
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của lần lượt là:
và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv.
-3; -16 ; -3; -2; 0; -8
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét, chuẩn hóa - Nghe và ghi bài.
kiến thức.
Bài 3: Yc hs đọc và làm bài - Đọc và tìm hiểu đề Bài 153/91 sbt
153 sbt/91.
bài
a. 12.x = -36
=> x = - 3
- Đề bài cho ta biết gì và Yc - Suy nghĩ và trả lời
ta làm gì?
b. 2. |x| = 16
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của => |x| = 8
và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv
=> x = 8 hoặc x = -8
nhận xét bài làm của bạn.

- Gv nhận xét và chốt lại kiến - Nghe và ghi bài.
thức.
Bài 4: Yc hs đọc và làm bài
tập 13.1 sbt/92.
- Đề bài Yc ta làm gì?
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến
thức.

- Đọc và tìm hiểu bài

Bài 13.1 /92 sbt
a. Số 0 là bội của mọi số
- Suy nghĩ và trả lời
nguyên khác 0.
- Thực hiện Yc của b. Số 0 không là ước của
Gv
bất kì số nguyên khác 0
nào?
- Nghe và ghi bài.
c. Các số là ước của mọi
số nguyên khác 0.

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước toàn bộ chương II tiết sau ta học.



Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

Tiết 43:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Số học)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương II như: các phép tính cộng,
trừ, nhân, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc, Bội và ước của một số
nguyên.
b. Kĩ năng:
- Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính, các qui tắc thực hiện
được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên .
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.

3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Yc hs đọc và trả lời các câu - Suy nghĩ và trả lời
hỏi 1 đến 5 sgk/98.
- Gv nhận xét và chốt lại toàn - Nghe và ghi bài
bộ kiến thức của chương.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1: Yc hs đọc và tìm hiểu
bài 161/93 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại kiện
thức.

2. Luyện tập.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 161/93 sbt
Sắp xếp các số sau theo
- Thực hiện Yc của thứ tự tăng dân:

Gv
-33, 28, 4, -4, -15, 18, 0,
2, -2
- Nghe và ghi bài
Giải
Các số được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần là:


Bài 2: Yc hs đọc và thực hiện
bài 162/93 sbt.
- Yc hs thực hiện nhóm thực
hiện bài tập 162/93 trong 7’.
- Gv treo bảng phụ đáp án và
Yc hs nhận xét và bài của
nhóm mình với đáp án.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.

Bài 3: Yc hs đọc và thực hiện
bài 168/94 sbt
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét chốt lại kiến
thức.

-33, - 15, -4, - 2, 0, 2, 4,
18, 28.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 162/93 sbt

a. [(-8) + (-7)] + (-10) =
- Thực hiện nhóm = -(8 + 7 + 10) = -25
hoàn thành trong 7’.
b. 555 - (-333) - 100 - 80
- Thực hiện Yc của = (555 + 333) - (100+80)
Gv
= 888 - 180 = 708
c. -(-229) + (-219) - 401
- Nghe và ghi bài
+ 12 =
= (229 - 219) - 389
= 10 - 389 = -379
d. 300 - (-200) - (-120) +
18 =
= 300 + 200 + 120 +18
= 500 + 140 = 640
- Đọc và tìm hiểu bài
Bài 168/94 sbt:
a. (-3) . (-4) . (-5) = - 60
- Thực hiện Yc của b. (- 5 + 8) .(-7) =
Gv
= 3 .(-7) = -21
c. (-6 - 3) . ( -6 + 3) =
- Nghe và ghi bài
= (-9) . (-3) = 27
d. (-4 - 14) : (-3) =
= -18 : (-3) = 6.

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.

- Học và ôn tập trước bài số đo góc tiết sau ta học.
- Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 44:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO GÓC

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :
- Củng cố cho hs biết:
+ Mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800.
+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọc, góc tù.
+ Nắm được cách đo góc bằng thước.
b. Kỹ năng :
- Biết đo góc bằng thước đo góc .
- Biết so sánh hai góc .
- Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình chính xác.
c.Thái độ :
- Đo góc cẩn thận, chính xác



2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra 15’:
b. Bài mới:
HĐ CỦA HỌC
SINH

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
- Nêu khái niệm về góc? Góc - Trả lời đúng
bẹt?
- Nêu cách đo góc bằng - Nêu đúng
thước đo góc (Thước đo độ)?

- 4 điểm
- 6 điểm

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1: Yc hs đọc và thực hiện
bài 11/84 sbt
- Yc hs hoạt động nhóm

trong 7’. Lên bảng điền ý a, b
- Gv treo bảng phụ đáp án c
và Yc các nhóm nhận xét
chéo.
- Gv nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Yc hs đọc và tìm hiểu
bài 13/85 sbt.
- Gọi hs đứng tại chỗ lần lượt
trả lời và hs khác nhận xét bổ
sung.
- Gv chốt lại và chuẩn hóa
kiến thức.
Bài 3.1sbt/85
- Yc hs đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi hs trả lời và hs khác
nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại và chuẩn hóa
kiến thức.

2. Luyện tập.
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 11/84 sbt.
a.
- Thực hiện nhóm
b.
c.
- Thực hiện Yc của =
Gv
- Nghe và ghi bài.
- Đọc và tìm hiểu bài


Bài 13/85 sbt
Lúc 0h thì kim phút và
- Thực hiện Yc của kim giờ tạo một góc là
Gv.
00. ...
Lúc 0h 10’ hoặc 11h50’
- Nghe và ghi bài
thì kim giờ và kim phút
tạo thành góc 600. ...
Bài 3.1 sbt/85
Các câu đúng: h; i
Các ý còn lại là sai

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài Khái niệm về phân số tiết sau ta học.


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 45:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:


ÔN TẬP VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm phân số. Phân biệt sự khác nhau giữa phân số đã học ở
tiểu học và phân số học ở lớp 6.
b. Kĩ năng:
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.

- Nêu khái niệm về phân số? - Trả lời.
Nêu một số ví dụ về phân số?
- Gv nhận xét và chốt lại kiến - Nghe và ghi bài.
thức.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
- Bài 1: Yc hs đọc và làm bài
tập 3/6 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Đọc và tìm hiểu bài

2. Luyện tập.
Bài: 3/6 sbt:

3
5
- Thực hiện YC của
11
Gv
d.
5

a. ; b.

−2
12
; c.

7
7

- Nghe và ghi bài.

- Bài 1: Yc hs đọc và làm bài - Đọc và tìm hiểu bài Bài 4/6 sbt
−3
tập 4/6 sbt.
a. (-3) : 5 =
5
- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện YC của
và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv


−2 2
=
−7 7
- Nghe và ghi bài.
2
c. 2 : (-11) =
−11
x
- Yc hs đọc và làm các bài - Thực hiện Yc của d. x : 5 =
5
tập bổ sung sbt/6
Gv.

nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.


b. (-2) : (-7) =

- Yc hs hoạt động nhóm thức
hiện các bài 1.1, 2.1, 3.1 sbt
trong 5’.
- Gọi các nhóm trao đổi
phiếu học tập dựa vào kết
quả bảng phụ để trả lời, nhận
xét bài làm của nhóm bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Thực hiện Yc của Bài 1.1sbt/6
D
Gv.
Bài 2.1 sbt/6
- Thực hiện Yc của A
Bài 3.1 sbt/6
Gv.
6
n= 14 => A =

11

- Nghe và ghi bài.

n= 5 => A = 3
n= 3 => A không là phân
số.

c. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài Phân số bằng nhau tiết sau ta học.

Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 46:

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ BẰNG NHAU

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh khái niệm hai phân số bằng nhau.
b. Kĩ năng:
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.

3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC


Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu định nghĩa hai phân số - Suy nghĩ và trả lời
bằng nhau?
- Khi có đẳng thức a.c = b.d - Suy nghĩ và trả lời
ta có thể suy ra điều gì?
- Gv nhận xét, chuẩn hóa - Nghe và ghi bài
kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
- Yc hs đọc và làm bài 4, 5, 6
vở bài tập/7
- Gọi hs trả lời và hs khác
nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.

2. Luyện tập.
- Thực hiện Yc của Bài 4/7 vbt

Gv
D
- Thực hiện Yc của Bài 5/7 vbt
Gv
A–5
- Nghe và ghi bài
B–3
C–1
D–2
Bài 6/7 vbt
B
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 9/7 sbt
a.
x
6
- Thực hiện Yc của
=
5 −10
Gv

- Yc hs đọc và làm bài tập
9/7 sbt
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bổ sung bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài

- Yc hs đọc và làm bài tập

10/7 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.
- Yc hs đọc và làm bài tập
11/7 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.
- Yc hs đọc và làm bài tập
12/7 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện

=> x =

b.

5.6
= −3
−10

3 −33
=
y 77
3.77
=> y =

= −7
−33

Bài 10/7 sbt
a. 15
- Thực hiện Yc của b. 15
c. -4
Gv
d. -3
- Nghe và ghi bài
- Đọc và tìm hiểu bài

- Đọc và tìm hiểu bài
- Thực hiện Yc của
Gv

Bài 11/7 sbt

−52 52
4
−4
=
=
;
−71 71 −17 17
5
−5
31 −31
=
=

;
−29 29 −33 33

- Nghe và ghi bài
Bài 12/7 sbt
Các phân số bằng nhau
- Thực hiện Yc của từ đẳng thức: 2.36 = 8.9
- Đọc và tìm hiểu bài


2 9 8 36
và hs dưới lớp làm vào vở rồi Gv
= ; = ;
là:
8 36 2 9
nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa - Nghe và ghi bài
kiến thức.
c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài Tính chất cơ bản về phân số tiết sau ta học.

Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41


Vắng:
Vắng:

Tiết 47:
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hs nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC


Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Nêu các tính chất cơ bản về - Suy nghĩ và trả lời
phân số?
- Làm thế nào để viết một - Suy nghĩ và trả lời
phân số có mẫu âm thành
phân số có mẫu dương.
- Gv nhận xét, chuẩn hóa - Nghe và ghi bài
kiến thức.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
2. Luyện tập.


- Yc hs đọc và làm bài tập
câu 7, 8, 9/10 vbt
- Gọi hs trả lời và hs khác
nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Đọc và tìm hiểu
bài
- Thực hiện YC của
Gv
- Nghe và ghi bài.

Câu 7/10 vbt
Chọn câu A
Câu 8/10 vbt
Không có sô nào để phân

số

6 12
=
11 37

Câu 9/10 vbt
C.
- Yc hs đọc và thực hiện bài - Đọc và tìm hiểu Bài 17/8 sbt
Các số được điền lần lượt
17/8 sbt.
bài
- Gọi hs lên bảng thực hiện
- Thực hiện Yc của là:
-2; 3; -5; 7; -9;
Gv
- Gv nhận xét và chuẩn hóa - Nghe và ghi bài
kiến thức.
- Yc hs đọc và thực hiện bài - Đọc và thực hiện Bài 18/8 sbt
−4 −4 : 4 −1
18/8 sbt.
YC của Gv
=
=
a.
8
8: 4
2
- Yc hs thực hiện nhóm 5’ - Thực hiện nhóm
3 3.2 6

thực hiện rồi trả lời và các rồi trả lời.
=
b. =
5
5.2
10
nhóm nhận xét bổ sung.

16

16
: 4 −4
- Gv nhận xét và chuẩn hóa - Nghe và ghi bài
=
=
c.
24
24
:
4
6
kiến thức.
5 5.3 15
=
d. =
7

- Yc hs đọc và thực hiện bài
17/8 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện

và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bổ sung bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.
- Yc hs đọc và thực hiện bài
17/8 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở rồi
nhận xét bổ sung bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.

7.3

21

- Đọc và thực hiện Bài 19/8 sbt
Một phân số có thể viết
Yc của Gv
- Thực hiện trên được dưới dạng một số
nguyên khi tử là bội của
bảng
k .b
=k
mẫu:
b

- Nghe và ghi bài

Bài 20/8 sbt
- Đọc và thực hiện
1
Yc của Gv
1 giờ chảy được bể;
3
- Thực hiện YC của
59
59 phút chảy được
Gv
180
bể. Vậy 127 phút chảy
- Nghe và ghi bài

được

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài Cộng số đo hai góc tiết sau ta học.

127
180


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):
Tiết 48:

Ngày giảng:
Ngày giảng:


Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP VỀ CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- Củng cố định nghĩa hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .
b. Kĩ năng:
- Nhận biết hai góc phụ nhau , bù nhau , kề nhau , kề bù .
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại .
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH


NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
1. Lí thuyết.
- Khi nào thì tia oy nằm - Trả lời
giữa hai tia ox và oz?
- Thế nào là hai góc phụ - Trả lời
nhau? Bù nhau? Kề nhau?
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Nghe và ghi bài

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
2. Luyện tập.
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và thực hiện Câu 9/104 vbt
hỏi 9 vbt/104
Yc của Gv
Hình 13c ứng với đẳng
- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời - Thực hiện Yc của thức
và hs khác nhận xét bổ Gv
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và thực hiện Câu 10/104 vbt
hỏi 10 vbt/104
Yc của Gv
a.



- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện Yc của b.
và hs khác nhận xét bổ Gv
c.
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.
- Yc hs đọc và thực hiện bài
19/82 sgk
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở
rồi nhận xét bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.
- Yc hs đọc và làm bài tập
16/86 sbt
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở
và nhận xét bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Yc hs đọc và thực hiện bài
tập 18/86 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
và hs dưới lớp làm vào vở
rồi nhận xét bổ sung bài
làm của bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại.


- Đọc và thực hiện

Bài 19/82 sgk.
- Vì góc xOy và yOy’ là
- Thực hiện Yc của hai góc kề bù nên ta có:
Gv
- Nghe và ghi bài

=>

=>
- Đọc và tìm hiểu
bài
Bài 16/86 sbt
- Thực hiện YC của
Gv
0
0
·
xOy = a − b

- Nghe và ghi bài
- Đọc và thực hiện
- Thực hiện Yc của Bài 18/86 sbt
·
KOB
= 1800 − 450 = 1350
Gv
- Nghe và ghi bài


c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài Rút gọn tiết sau ta học.

·AOI = 1800 − 1200 = 600
·
BOA
= 600 + 450 = 1050


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:

Tiết 49:

Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Củng cố quy tắc rút gọn phân số, khái niệm phân số tối giản.
b. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số, vận dụng được quy tắc rút gọn phân số
tới phân số tối giản.

c. Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN
THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ:
- Nêu quy tắc rút gọn phân - Trả lời
số?
- Thế nào là phân số tối - Trả lời
giản
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài.

1. Lí thuyết.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
2. Luyện tập.
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và tìm hiểu Câu 10/13 vbt

28
10, 11 vbt/13
bài
Phân số bằng phân số
35

- Gọi hs trả lời và hs khác - Thực hiện Yc của là 4
5
nhận xét bổ sung.
Gv

Câu 11/13 vbt
a. Đúng
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài
b. Sai
c. Sai
d. Đúng.
Bài 1: Rút gọn các phân số - Đọc và tìm hiểu Bài 1: Rút gọn các phân
số sau:
sau:
bài
−5 18 19 −36
;
; ;
10 −33 57 −12

- Gọi 4hs lên bảng thực

a)


− 5 (−5) : 5 −1
=
=
10
10 : 5
2

b)


hiện và hs dưới lớp làm vào - Thực hiện Yc của 18 = 18 : (−3) = − 6
− 33 (−33) : (−3)
11
vở rồi nhận xét bài làm của Gv
19 19 : 19 1
bạn.
c) 57 = 57 : 19 = 3
d)

- Gv nhận xét và chốt lại.
- Nghe và ghi bài
- Yc hs đọc và thực hiện bài
tập 25/10 sbt
- Để rút gọn các phân số
trên ta làm ntn?
- Gọi 4 hs lên bảng thực
hiện và hs dưới lớp làm vào
vở rồi nhận xét, bổ sung bài
làm của bạn

- Gv nhận xét và chốt lại

- Đọc và thực hiện
- Trả lời

Bài 25/10 sbt

a.
- Thực hiện Yc của −270 −270 : 90 −3
=
=
Gv
450
450 : 90
5
- Nghe và ghi bài

- Yc hs đọc và thực hiện bài
tập 27/10 sbt
- Muốn thực hiện rút gọn ta
làm gì?
- Gọi 3 hs lên bảng thực
hiện và hs dưới lớp làm vào
vở rồi nhận xét bài làm của
bạn
- Giáo viên nhận xét và chốt
lại.

− 36 (−36) : (−12) 3
=

= =3
− 12 (−12) : (−12) 1

b.
11
11:11
1
=
=
−143 −143 :11 −13

c.
32 32 : 4 8
=
=
12 12 : 4 3

- Đọc và tìm hiểu
bài
- Trả lời
d.
- Thực hiện YC của
Gv

−26
−26 : ( −26) 1
=
=
−156 −156 : (−26) 6


Bài 27/10 sbt
- Nghe và ghi bài

a.
4.7
7
=
9.32 72

b.
3.21 3
=
14.15 10

c.
2.5.13 1
=
26.35 7

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài quy đồng mẫu nhiều phân số tiết sau ta học.


Lớp: 6A Tiết (TKB):
Lớp: 6B Tiết (TKB):

Ngày giảng:
Ngày giảng:


Sĩ số: 41
Sĩ số: 41

Vắng:
Vắng:

Tiết 50: ÔN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, Củng cố các bước quy đông
mẫu số nhiều phân số.
b. Kĩ năng:
- Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số với các mẫu là những số không quá
3 chữ số.
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên:
- GV: Sgk, Sbt,Giáo án, Đồ dùng dạy học.
b. Học sinh:
- Hs: Sgk, Sbt, Đồ dùng học tập.
3. TIẾN TRÌNH DẬY HỌC:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức)
b. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC
SINH

NỘI DUNG KIẾN

THỨC

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ:
- Nêu các bước quy đồng
mẫu nhiều phân số.
- Gọi hs trả lời và hs khác
nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét bổ sung.

- Trả lời

1. Lí thuyết.

- Thực hiện Yc của
Gv
- Nghe và ghi bài

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
2. Luyện tập.
- Yc hs đọc và làm câu hỏi - Thực hiện YC của Câu 13/19 vbt
13, 14/19 vbt.
Gv
A. -21; 4
B. 91; 324
- Gọi hs trả lời và hs khác - Thực hiện YC của C. -325 ; 136
nhận xét.
Gv
D. -24; 475



- Gv nhận xét và chốt lại.

- Nghe và ghi bài

Câu 14/19 vbt
5
6

A.

Bài 1: Quy đồng các phân - Đọc và tìm hiểu Bài 1: Quy đồng các phân
− 3 5 − 21
số sau:
bài
số sau:
; ;
− 3 5 − 21
16 24 56
a.
; ;
16 24

56

Giải

- Gọi hs lên bảng thực hiện - Thực hiện YC của
và hs dưới lớp làm vào vở, Gv
nhận xét bổ sung bài làm
của bạn

- Gv nhận xét và chốt lại.

- Nghe và ghi bài

− 3 − 63
=
;
16 336
− 21
− 126
56 =
336

5 120
=
24 336

b
,
Ta có:

BCNN(35,20,28) = 140
các thừa số phụ lần lượt
là:
4, 7, 5;
Quy đồng:

- Yc hs đọc và thực hiện bài
tập 41/12 sbt.
- Gọi hs lên bảng thực hiện

và hs khác nhận xét bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại

- Đọc và tìm hiểu
bài
- Thực hiện YC của Bài 41/12 sbt
Gv
a. 35
- Nghe và ghi bài

b. 75
c. 24

c. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Học và ôn tập trước bài So sánh phân số tiết sau ta học.


×