Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án tự chọn toán 6 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.85 KB, 65 trang )

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết 1. ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Mục tiêu:
a, Về kiến thức: HS được khắc sâu về tập hợp, phần tử của tập hợp, các KH ∈ , ∉ .
b, Về kĩ năng: Hs lấy được VD, viết, đặt tên tập hợp và chỉ ra được tập hợp đó có bao
nhiêu phần tử một cách dễ dàng thành thạo. HS có kĩ năng sử dụng thành thậo các
KH : ∈ , ∉ .
c, Về thái độ: HS tích cực, cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, bài tập, thước.
b, Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học, ĐDHT.
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 8p
- 1HS: Lấy 2 VD về tập hợp ? Đặt tên cho tập hợp đó và viết dưói dạng KH theo hai
cách đã học ?
- 1HS: Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 9 và điền KH thích hợp vào ô vuông :
3
B
;
10
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ 1: Dạng bài tập lí thuyết: 10p
- Bảng phụ 1 số bài tập dạng chọn
đúng sai:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ
hơn 4 là:
A. M= {4,1,2,0,3}. B. M= {3,0,2,1 }


C. M= {0,1,2,3,4}. D. M= { 1,2,3,4 }
2. Cho K= { a ∈N/ 43Cách ghi nào đúng ?
A. 145 ∈K ; B. 45 ∈K
C. 49 ∈K ; D ∉ K.
3. Cho X= { 1;2 } ;
Y = {3;4;5 }. Các tập hợp con gồm
hai phần tử trong đó một phần tử
thuộc X , một phần tử thuộc Y là:
A={1;3} ; {2;3 }; {1;4}; {1;5}; {2;4}
; {2;5 }.
B= {1;3};{ 1;4}; {1;5}; {1;2 }.
C= {1;3};{2;3 }; {1;4};{2;4};{ 3;5 }.
D= {1;3};{1;4};{1;5 };{2;3}; { 3;4 }.
- Y/cHĐ nhóm nhỏ và trình bày (4’)
- GV nhận xét, đánh giá.

B

;

9

Hoạt động của
HS
- HS lớp chú ý
quan sát.
- HĐ thảo luận
nhóm nhỏ (4’) .


B
Nội dung ghi bảng

I. Dạng bài tập trắc
nghiệm:
Chọn câu trả lời
đúng:

- Đại diện trình
bày

1. B

- Các nhóm nhận
xét và bổ sung ý
kiến

2. C
3. A

- Chú ý lắng nghe
GV nhận xét và
hoàn thiện


HĐ 2: Dạng bài tập căn bản : 20p
- Y/c HS thực hiện làm 1 số BT sau :
Bài 1 :
Cho ba tập hợp :
A= {a;b;c;d}; B ={ b;m;n;p };

C = {c;d;e;g}.
Dùng kí hiệu ∉ ; ∈ để ghi các phần
tử:
a. Các phần tử thuộc A mà không
thuộc B. Các phần tử thuộc B mà
không thuộc A.
b. Các phần tử thuộc A mà không
thuộc C. Các phần tử thuộc C mà
không thuộc A
c, Các phần tử thuộc B mà không
thuộc C. Các phần tử thuộc C mà
không thuộc B.
- Y/c 3 Hs lên bảng viết.
- HS lớp viết trên vở và nhận xét bổ
sung.
Cho làm bài 4, bài 5 SGK/6 )
- Y/c đọc đề bài.
- Y/c thực hiện
- Y/c 2HS lên bảng làm

- Chú ý đọc rõ nội
dung Y/c của bài.

- 3 HS lên thực
hiện.

- Lớp thực hiện vở
và NX bổ sung
- Nghe Gv nhận
xét, hoàn thiện


- Đọc đề bài
- Thực hiện
- 2hs lên bảng
- HS lớp nhận xét

- GV nhận xét đánh giá.

II. Dạng bài tập căn
bản :
Bài 1:
a,c;a;d ∈ A
; m;n;p ∈ B
a;c;d ∉ B
m;n;p ∉ A.
b,
a;b ∈ A
e;g ∈ C
e;g ∉ A
a;b ∉ C
c,
b,m,n,p ∈ B
c;e;d;g ∉ C
c;d;e;g ∈ C
b;n;m;p ∉ B
Bài 4/SGK/6.
a, A = { 15; 26 }
b, B = { 1;a;b }
c, M = { Bút } ;
H = { Bút ; Sách ;Vở }

M ⊂ H ; Mũ ∉ H
Bài 5 SGK/6.
a, Tập hợp A các
tháng của qui II trong
năm là:
A = { Tháng 4; Tháng
5; Tháng 6 }
b, Tập hợp B các
tháng có 30 ngày là:
B = { Tháng 4; Tháng
6;Tháng 9; Tháng 11}

c, Củng cố, luyện tập: 5p
- Hệ thống lại nội dung kiến thức của bài cho HS.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Y/c các Hs yếu lấy VD về tập hơp để KT sự nhận thức qua tiết vừa học.
- Về nhà học bài và tự lấy VD và viết tập hợp theo 2 cách đã học và dùng KH ∈ , ∉ để
thể hiện các phần tử của tập hơp.


Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết 2.

ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

1. Mục tiêu:
a, Về kiến thức: Củng cố cho Hs về tập hợp các số tụư nhiên, nắm vững các qui ước về
thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn dễ dạng 1 số TN trên tia số.

b, Về kĩ năng: Hs phân biệt dễ dàng đâu là N và N* , sử dung các KH ≤ ; ≥ ; Biết viết
số tự nhiên liền trước, liền sau trong tập N.
c, Về thái độ: HS cẩn thận, chính xác, nhanh và yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Hoạt động của GV: Bảng phụ, bài tập, thước.
b, Hoạt động của HS: Bài tập, thước, kiến thức đã học.
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
- 1HS: Chữa bài 3 SBT/3.
N ∈ A , P ∉ B;
m ∈ A,
m∈B
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
HĐ 1: Dạng bài tập trắc nghiệm: 13p
I. Dạng bài tập trắc
nghiệm :
- Bảng phụ:
Chọn câu trả lời đúng:
- Quan sát và HĐ
1. Số tự nhiên liền sau 29 là:
nhóm tìm câu trả
1. B
A. 28
;
B. 30
lời đúng nhất.

C. Cả A,B đều sai
D. Cả A,B đều đúng.
2. Số tự nhiên liền trước số m ( m
2. A
∈ N* ) là: A. m - 1 ; B. m + 1
- Đại diện trình
C. Cả A,B đều sai.
bày
D. Cả A,B đều đúng.
3. Cho G= { x ∈ N/27≤ x < 31 }.
Tập hợp G viết bằng cách liệt kê
3.
B
các phần tử là:
A. G= {28;29;30 }
B. G= {27;28;29;30}
- Hs nhóm còn lại
C. G= {27;28;29;30;31 }
nhận xét bổ sung
D. G= {28,29,30,31
Tìm phát biểu sai:
4.
4.
C
A. Số 0 là số nhỏ nhất.
B. Trong hai điểm trên tia số, điểm
ở bên trái nhỏ hơn.
- Lắng nghe Gv
C. Nếu anhận xét và hoàn

D. Tập hợp số tự nhiên có vô số
thiện
phần tử.


HĐ 2: Dạng bài tập căn bản : 20p
- Y/c nghiên cứu và thực hiện các
bài tập sau:
Bài 1:
Viết tập hợp B các số tự nhiên
không vươt quá 4 bằng hai cách và
biểu diễn trên tia số các phần tử của
tập hợp B.
Bài 2 :
Viết tập hơp D 5 số tự nhiên
chẵn liên tiếp lớn hơn 30 nhỏ hơn
44 và tập hợp E 5 số lẻ liên tiếp
lớn hơn 23 nhỏ hơn 35.

II . Dạng bài tâp cơ bản:
- Chú ý
- N/c đề và thức
hiện

Bài 1:
B = { 0;1;2;3;4}
B = { x ∈ N/ x ≤ 4 }
0

1


2

3

4

- 1HS lên bảng
làm, lớp làm vở
nhận xét
Bài 2:
- Chú ý và làm
theo yêu cầu của
bài

D = { 32;34;36;38;40 }
E = { 25;27;29;31;33 }

- 1HS lên thực
hiện
Bài 3:
a, Tìm x biết x ∈ N và x < 5 27
< x < 32.

- Lớp thực hiện
nhận xét

- N/c thực hiện
b, Tìm y biết y ∈ N và y < 8 ; 101
< y < 106.


- 2HS lên bảng ,
lớp thực hiện và
NX

Bài 3:
a, Các số tự nhiên thoả
mãn điều kiện x < 5 là :
x ∈ { 0;1;2;3;4}
Các số x ∈N và
thoả mãn ĐK 27 < x < 32
là:
x ∈ { 28;29;30;31 }
b, Các số y ∈N thoả mãn
y < 8 là:
y ∈ { 0;1;2;3;4;5;6;7 }
Các số y ∈ N thoả mãn
ĐK 101 < y < 106 là:
y ∈ { 102;103;104;105;
106 }

- GV nhận xét đánh giá
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. Nhấn mạnh dạng bài tập cơ bản.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa, làm các BT trong SBT.


Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …

Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết 3. ÔN TẬP VỀ GHI SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu:
a, Về kiến thức: HS nắm vững về số thập phân, phân biệt dễ dàng số và chữ số.
b, Về kĩ năng: Đọc và viết số la mã không quá 30.
c, Về thái độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, bài tập, thước.
b, Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học, ĐDHT.
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: 5p
1HS: - Viết tập hợp N và tập hợp N*
- Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng 2 cách ?
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Dạng bài tập trắc nghiệm : 13p
I. Dạng bài tập trắc nghiệm :
- Chọn câu trả lời đúng
nhất :
1. Viết số tự nhiên có số - Chú ý quan sát và
chục 367, chữ số hàng đơn HĐ nhóm nhỏ .
vị là 8.
1. A
A. 3678 ;B. 3670C. 36078
; D. Cả A,B,C đều sai.
2. Viết số tự nhiên chẵn
lớn nhất có 5 chữ số khác
nhau:

A. 99999 ; B. 98765
C. 56789 ; D. Các số trên
đều sai.

- Đại diện trình bày
2. B
- Nhóm nhận xét
3. B

3. Dùng ba chữ 0 ; 6 ;8
viết tất cả các số tự nhiên
có ba chữ số khác nhau:
A. 608; 806 ; 680
B. 608 ; 680; 806; 860
C. 608; 806 ; 860
D. 680 ; 806; 860
4. Viết 19 bằng chữ số la
mã:
A. XVIIII ; B. XIVV
C. XXI
; D. XIX

- Chú ý lắng nghe
GV chột lại.

4.

D



HĐ 2: Dạng bài tập căn bản : 20p
- Làm các bài tập SGK.
Chú ý

II. Dạng bài tập căn bản :
Bài 14/10.

- Cho làm bài 14/10.

- Đọc y/c của bài
và 1 HS lên bảng
- 1HS lên thực hiện

120 ; 201 ; 102 ; 210

- Y/c HS nhận xét.

- Chú ý

Bài 15/10.

- Y/c thực hiện bài 15/10.
- 1HS trả lời ý a tại chỗ.

- Thực hiện bài 15

a,

- Y/c 1 HS lên bảng thực
hiện.

- Quan sát HS dưới lớp
thực hiện

- 1Hs lên bảng thực hiện ý
b.

- 1 HS TL miệng ý b, XVII ; XXV
a
- 1HS lên bảng làm c, IV = V - I hoặc V = VI - I
ýb

- Đưa chín que diêm xếp
như hình 8 SGk và Y/c HS
thực hiện.
- 1HS làm ý c , cả
lớp quan sát nhận
xét
Bài tâp: Với 3 chữ số
khác 0 : a,b,c . Hãy viết tất - Chú ý và thực
cả các số có ba chữ số?
hiện y/c

- Y/c 1HS lên bảng

- 1HS lên bảng lớp
thực hiện nhận xét.

Bài tập :
Từ ba số a,b,c ta viết được các
số có bba chữ số như sau:

- Chon a là chữ số hàng trăm :
;
- Chon b là chữ số hàng trăm:
;
- Chọn c là chữ số hàng trăm:
;
Vậy có 6 chữ số lập từ 3 chữ số
khác 0 là :
; ; ; ; ;
.

- Quan sát lớp và HS trên
bảng viết, nhận xét đánh
giá.
- Nhận xét
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- Hệ thống lại cho HS về cách ghi số tự nhiên, ghi số tự nhiên dạng số la mã.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học bài và tập viết số tự nhiên dạng số la mã và làm các bài tập SBT.


Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 4. ÔN TẬP ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
1. Mục tiêu: .
a. Về kiến thức:
- Củng cố khái niệm điểm . Đường thẳng là gì ?
- Củng cố quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng .
b. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ điểm , đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng ký hiệu : ∉,∈
c. Về thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 3p
(Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 7p
1. Lí thuyết
- Thế nào là một điểm?
- Hs suy nghĩ và trả lời
- Điểm được vẽ, viết như
thế nào?
- Thế nào là đường thẳng? - Suy nghĩ và trả lời
Cách vẽ đường thẳng ta
làm ntn?
- Đường thẳng được kí hiệu - Suy nghĩ và trả lời
như thế nào?
- Khi nào điểm được gọi là - Suy nghĩ và trả lời
thuộc không thuộc đường
thẳng?
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 28p

2. Bài tập:
Câu 1: Hình ảnh của điểm
- Yc hs đọc và trả lời các - Thực hiện Yc của Gv
như: dấu chấm trên trang
câu hỏi 1, 2, 3 vbt/116
giấy. một ngôi sao trên
- Gọi hs lần lượt trả lời và - Trả lời và nhận xét bổ bầu trời…
Câu 2: Hình ảnh của
hs khác nhận xét bổ sung
sung
đường thẳng: cạnh thước
- Gv nhận xét và chốt lại
thẳng, cạnh bàn, cạnh
- Nghe và ghi bài


- Gv đưa ra bài tập yc hs
thực hiện.
- Thực hiện Yc của Gv

bảng …
Câu 3: Chọn ý A
Bài 1: Cho hình vẽ sau
hãy đặt tên cho các điểm
và đường thẳng:
Hình a


- Gọi hs lần lượt trả lời và
hs khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện Yc của Gv
- Gv nhận xét và chốt lại
- Nghe và ghi bài
- Gv đưa ra bài tập yc hs
thực hiện.
- Thực hiện Yc của Gv

Bài 2:
Hãy chỉ ra những điểm
thuộc và không thuộc
đường thẳng ở hình sau:
(Dùng kí hiệu để viết)

- Gọi hs lần lượt trả lời và
hs khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện Yc của Gv
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài

c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV hệ thống kiến thức từng bài.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Học và đọc trước bài phép cộng và phép nhân tiết sau ta học



Tun
Lp dy : 6A Tit theo TKB : .Ngy dy //2015.S s ..../38. Vng
Lp dy : 6B Tit theo TKB : .Ngy dy //2015.S s ..../38. Vng
Tit 5.

ễN TP V TP HP

1. Mc tiờu:
a, V kin thc: Cng c cho HS 1 tp hp cú 1, nhiu hoc vụ s phn t hoc khụng
cú phn t no.
- Khỏi nim tp hp con v KN 2 tp hp bng nhau.
b, V k nng: Tiỡm d dng s phn t ca 1 tp hp, ch ra tõp hp con, s dng KH
, v .
c, V thỏi : Chớnh xỏc, cn thn trong vic s dng KH : , , .
2. Chun b ca GV v HS:
a, Chun b ca GV: Bng ph, bi tp
b, Chun b ca HS: Kin thc, SGK
3. Tin trỡnh bi dy:
a, Kim tra bi c: 5p
Vit tp hp A cỏc s t nhiờn nh hn 5 v tp hp B cỏc s t nhiờn nh hn 8.
Cho bit mi tp hp cú bao nhiờu phn t ?
b, Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Ni dung bi dy
H 1: Luyn tp : 33p
Bài 1:
- Bi 1:
- Đọc đề bài và
Vit tp hp B cỏc s

B = {11;12;13;14;15;16;17;18;19}
thực hiện y/c.
t nhiờn ln hn 10 nh
C = { 11;12;13;14;15;16 }
hn 20. Tp hp C cỏc s
- 1 HS lên bảng
t nhiờn ln hn 10 nh
viết.
C B
hn 17. Dựng KH th
hin MQH gia hai tp
- HS lớp viết và
nhận xét
hp.
- 1HS lờn bng lm

Bài 2:

Bi 2:
Cho tp hp D = { 12 ;
15 ; 17 } . in kớ hiu ,
hoc = vo ụ vuụng cho
chỳng:
12

D ; {15 }

{ 12;15 }

- Chú ý quan sát đề

và thực hiện.

12



D {15 }


{ 12;15 }




D

D

- 1HS lên bảng
điền

{ 12; 15; 17 }

- Đọc đề và thực
hiện.

Bài 3:
a, Gọi A là tập hợp các số lẻ từ 10

D.


A

A

{ 12; 15; 17 }
- 1HS lên bảng điền

A


- HS lớp nhận xét.

- 2HS lên bảng
Bài 3:
làm.
a, Viết tập hợp các số lẻ
từ 10 đến 24. Tập hợp này
có bao nhiêu phần tử ? Hai
số lẻ 9 và 25 có thuộc tập
- Lớp thực hiện
hợp này không ?
nhận xét.
b, Cho tập hợp
A = { a;b; c } .Viết tất cả
các tập hợp con của tập
hợp A ?
- Y/c đọc đề bài và N/c
thực hiện.
- 2HS lên bảng viết

Bài 4 :
Cho tập hợp :
A = { 1;2;3;4 ......... 11 }
B = { 11 ; 12;13;14 .....31}
C= { 31;;32;33;34;35.....
63}
Hãy tính số phần tử của
các tập hợp trên ?

đến 24 . Ta có:
A= { 11;13;15;17;19;23 }
Tập hợp A có 7 phần tử
Hai số lẻ 9 và 25 không thuộc tập
hợp A.
b, Các tập hợp con của A là :
; { a } ; { b } ; { c } ; { a;b } ;
{ a ; c } ; { b ; c } ; { a ; b; c }.

Bài 4:
- Chú ý và thực
hiện

A có 11 - 1 + 1 = 11 phần tử

- 3HS lên bảng làm

B có 31 - 11 + 1 = 21 phần tử
C có 63 - 31 + 1 = 33 phần tử

- Nhận xét


Bài 5:
A có ( 91 - 31 ) : 2 + 1 = 31 phần
tử

- 3 Hs lên bảng tính

- Thực hiện

Bài 5 :
Hãy tính số phần tử của
các tập hợp sau:
A = { 31 ; 33; 35 ......91 }
B={102 ;104;106....144 }
C ={ 33; 35;37.........73 }

- 3HS lên thực hiện B có ( 144 - 102 ) : 2 + 1 = 22
phần tử
C có ( 73 - 33 ) : 2 + 1 = 21 phần
tử

- Y/c 3 HS lên bảng
- Nhận xét
c, Cng c, luyn tp: 5p
- V nh hc bi v tp vit 1 tp hp bt kỡ v tớnh s phn t ca tp hp ú.
d, Hng dn v nh : 2p
- H thng li cho HS v cỏch tớnh s phn t ca 1 tp hp.

Tun
Lp dy : 6A Tit theo TKB : .Ngy dy //2015.S s ..../38. Vng

Lp dy : 6B Tit theo TKB : .Ngy dy //2015.S s ..../38. Vng
Tit: 6. ễN TP V BA IM THNG HNG
1. Mc tiờu: .


a. Về kiến thức :
- Củng cố khái niệm Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
b. Về kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
- Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
c. Về thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b, Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 3p (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p

1. Lí thuyết:

- Khi nào ta nói ba điểm - Hs suy nghĩ và trả lời
thẳng hàng? Ba điểm
không thẳng hàng?
- Suy nghĩ và trả lời

- Nêu quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng.
- Thực hiện Yc của Gv
- Gọi hs trả lời và hs - Nghe và ghi bài
khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét và chuẩn
hóa kiến thức.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 25p
- Yc hs đọc và trả lời các - Hs đọc và tìm hiểu bài
câu hỏi 4, 5, 6 vbt/ 120
- Gọi hs lần lượt trả lời - hs thực hiện Yc của gv
và hs khác nhận xét bổ
sung.
- Gv nhận xét và chốt lại - Nghe và ghi bài

2. Bài tập:
Câu 4/120 vbt
Chọn ý A
Câu 5/120 vbt
Chọn ý B
Câu 6/120 vbt
Chọn ý B

Bài 6/106 sgk
- Yc hs đọc và làm bài 6 - Đọc và thực hiện Yc a. Có tất cả ba bộ điểm
thẳng hàng là:
sgk/106
của Gv.
B,D,C; B,E,A; D,E,G
b. có nhiều bộ ba điểm

- Gọi hs đứng tại chỗ trả - Thực hiện Yc của Gv
không thẳng hàng là:
lời và hs khác nhận xét
B,D,E; B,A,C; A,B,C ….
bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài

Bài 7/106 sgk


- Yc hs đọc và thực hiện - Đọc và thực hiện Yc
bài tập số 7 sgk/106
của Gv.
a. Điểm R
b. Cùng phía đối với M
- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện Yc của Gv
c. Hai điểm M,N nằm khác
khác nhận xét bổ sung
phias so với điểm R
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài
Bài 8/106 sgk

- Yc hs đọc và thực hiện
nhóm bài tập 8 trong 7’
- Gọi đại diện các nhóm
lên bảng trình bầy. các
nhóm khác nhận xét bổ
sung.

- Gv nhận xét và chốt lại

- Đọc và thực hiện Yc
của Gv
- Đại diện các nhóm trả
lời và các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi bài.

c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Đọc và học trước bài lũy thừa với số mũ tự nhiên tiết sau ta học

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 7. ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Mục tiêu: .


a. Về kiến thức :
-Củng cố các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết pháp biểu và viết
CTTQ các tính chất đó
b. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán
c.Về thái độ :

-Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b, Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 3p (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
1. Lí thuyết
- Nêu các tính chất của - Nêu và viết các tính
phép cộng và phép nhân chất của phép cộng và
số tự nhiên? Viết công phép nhân số tự nhiên.
thức tổng quát.
- Gọi hs lên bảng thực - Thực hiện Yc của Gv
hiện và hs dưới lớp nhận
xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 25p
- Yc hs đọc và trả lời các - Đọc và thực hiện
câu hỏi 11, 12 vbt/14, 15.
- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện Yc của Gv
khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại - Nghe và ghi bài
- Gv nêu bài tập Yc hs - Đọc và thực hiện
thực hiện phép tính.
- Gọi 3 hs lên bảng thực - Thực hiện yc của Gv
hiện. hs khác nhận xét bổ

sung
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài

- Gv nêu bài tập Yc hs - Đọc và thực hiện
thực hiện phép tính.
- Gọi 3 hs lên bảng thực - Thực hiện yc của Gv

2. Bài tập
Câu11/14 vbt
1–E
2–D
3–A
4–B
5–C
Bài 1: Tính
a. 46 + 17+ 34
= (46 + 34)+17
= 100 + 17 = 117
b. 4 . 37 . 25 =
= (4 . 25) . 37
= 100 . 37 = 3700
c. 87 . 36 + 87 . 64
= 87 . ( 36 + 64 )
= 87 . 100
= 8700
Bài 2:
Điền vào chỗ trống trong
các ô sau;

a 18 21 1


hiện. hs khác nhận xét bổ
sung
- Gv nhận xét và chốt lại - Nghe và ghi bài
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt tiết sau ta học tiếp

b
a+b
a.b

5

0

15
49

0

0

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …

Tiết: 8. ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức :-Củng cố các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên. Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng. Biết pháp biểu và viết CTTQ các tính chất đó
b. Về kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng
trong giải toán
c.Về thái độ :-Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a, Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b, Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 3p (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
1. Lí thuyết
- Nêu các tính chất của
phép cộng và phép nhân - Nêu và viết các tính
số tự nhiên? Viết công chất của phép cộng và
thức tổng quát.
phép nhân số tự nhiên.
- Gọi hs lên bảng thực
hiện và hs dưới lớp nhận - Thực hiện Yc của Gv
xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
2. Bài tập:

Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 25p
Bài 3
- Gv đưa ra bài tập Yc hs - Đọc và thực hiện YC a.
76+357+24=(76+24)+357
thực hiện.
của Gv
= 100 + 357
= 457
- Gọi 3 hs lên bảng thực - Thực hiện Yc của Gv
b.
hiện và hs khác nhận xét


bổ sung
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài

- Gv nêu bài tập YC hs - Đọc và thực hiện
thực hiện
- Gọi 2 hs lên bảng thực
hiện và hs khác nhận xét
- Gv nhận xét bổ sung
- Yc hs đọc và làm bài
tập 34/18 sgk
- Gọi 5 hs lên bảng thực
hiện và hs khác nhận xét
bổ sung.

- Thực hiện Yc của Gv

- Nghe và ghi bài
- Đọc và thực hiện
- Thực hiện Yc của Gv
- Nghe và ghi bài

71+69+129=(71+129)+69
= 200 + 69
= 269
c.
25 . 5 . 4 . 25 . 2
= (25 . 4) . ( 5 . 2 ) . 25
= 100 . 10 . 25
= 1000 . 25
= 25000
d.
28 . 64 + 28 . 36
= 28 . ( 64 + 36 )
= 28 . 100
= 2800
Bài 4: Tìm x biết
a. ( x – 14 ) . 15 = 0
x – 14
=0
x
= 14
b. 18 . ( x – 10) = 18
x – 10 = 1
x
= 9
Bài 34/18 sgk.

a. 364 + 4578 = 5942
b. 6453 + 1469 = 7922
c. 5421 + 1469 = 6890
d. 3124 + 1469 = 4593
e. 1534 + 217 +217 +217 =
2185

- Gv nhận xét và chốt lại
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d, Hướng dẫn về nhà : 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Học và đọc trước bài phép trừ và phép chia tiết sau ta học.

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 9. ÔN TẬP PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1. Mục tiêu: .


a.Về kiến thức :- Củng cố cho hs hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép
chia là một số tự nhiên
- Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, chia có dư.
b. Về kĩ năng :- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập
c.Về thái độ :- Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.

3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
1. Lí thuyết
- Khi nào thì có hiệu a – - Hs suy nghĩ và trả
b
lời
- Khi nào số tự nhiên a - Hs suy nghĩ và trả
chia hết cho số tự nhiên b lời
- Khi nào số tự nhiên a - Suy nghĩ và trả lời
không chia hết cho số tự
nhiên b
- Thực hiện Yc của
- Gọi hs trả lời và hs Gv
khác nhận xét bổ sung
- Nghe và ghi bài
- Gv nhận xét và chốt lại
2. Bài tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 28p
Bài 1: Thực hiện phép tính sau
- Gv nêu đầu bài và Yc - Đọc và tìm hiểu bài a, 429 – 58 – 50
a)
b, a - a
hs thực hiện.
b)
c, (b + 1 ) : ( b+ 1)

d, ( bc + b ) : b
- Gọi 4 hs lên bảng làm
- Thực hiện Yc của c)
Bài làm
Gv
a) 429 – 58 – 50 =
- Gọi hs nhận xét và hs
khác nhận xét bổ sung
- Thực hiện Yc của = 371 – 50 = 321
a)
b, a – a = 0
Gv
b)
c, ( b+ 1) : ( b + 1 ) = 1
c)
d, ( bc + b ) : b = b . ( c
- Gv nhận xét bổ sung.
+ 1) : b
Bài 2 : Điền vào chỗ trống
- Nghe và ghi bài
trong bảng sau
Số bị
100 0 57
chia
Số chia 14 15 13
- Gv nêu đầu bài và Yc
Thương 7
0 4
hs thực hiện.
Số dư

2
0 5
- Đọc và tìm hiểu bài Bài 3 : Tính nhanh
- Gọi hs lên bảng làm
a)
a, 35 + 98
;
b)
b, 321 – 96
- Gọi hs nhận xét và hs - Thực hiện Yc của c, 14 . 50
;
khác nhận xét bổ sung
Gv
d, 2100 : 50


- Gv nhận xét bổ sung.
- Gv nêu đầu bài và Yc
hs thực hiện nhóm làm
trong 7’
- Gọi đại diện nhóm trả
lời và các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại.

- Gv nêu đầu bài và Yc
hs thực hiện.
- Gọi 4 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét và hs
khác nhận xét bổ sung


- Gv nhận xét bổ sung.

d)
e, 1580 : 15 ;
- Thực hiện Yc của e)
f) 1300 : 50
Gv
Bài làm
a)
35 + 98 = ( 35 – 2) +
( 98 + 2)
= 33 + 100 = 133
- Nghe và ghi bài
b)
321 – 96 = ( 321 + 4 ) – (
96 + 4)
- Đọc và thực hiện Yc
= 325 – 100 = 125
của Gv
c) 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . ( 50 .
2)
- Đại diện các nhóm
= 7 . 100 = 700
trả lời
d) 2100 : 50 = ( 2100 . 2) :
( 50 .2 )
= 4200 : 100 = 42
- Nghe và ghi bài
Bài 4 : Tìm x

a)
a, 124 + ( 118 –x) = 217
- Đọc và tìm hiểu bài b)
b, 814 – (x- 305 ) = 712
c)
c, x – 32 : 16 = 48
d)
d, ( x – 32) : 16 = 48
- Thực hiện Yc của
Bài làm
Gv
a) 124 + ( 118 –x) = 217
118 – x = 217 -124
- Thực hiện Yc của
118 – x = 93
Gv
x = 118 – 93
x = 25
b) x = 407 ;
c ) x = 50 ;
d) x = 800
- Nghe và ghi bài

c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn HS về nhà: 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Về đọc và xem trước bài ba điểm thẳng hàng tiết sau ta học.


Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 10.
ÔN TẬP LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. Mục tiêu: .
a.Về kiến thức :- Củng cố định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
b. Về kĩ năng :- Rèn kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí
hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
c.Về thái độ :- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
b. Chuẩn bị của HS: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
a. Chuẩn bị của GV: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
1. Lí thuyết:
- Nêu định nghĩa lũy - Suy nghĩ và trả lời
thừa với số mũ tự
nhiên.
- Suy nghĩ và trả lời

- Nêu quy tắc nhân hai
lũy thừa cùng cơ số
- Thực hiện Yc của
- Gọi hs trả lời và hs Gv
khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét và chốt - Nghe và ghi bài
2. Bài tập:
lại
Bài 1 : Viết gọn tích sau bằng
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 28p
cách dùng lũy thừa
- Gv nêu ra đề bài YC - Đọc và thực hiện Yc a. 3.3.3.3.3 ;
b. a.a + b.b.b + c.c.c.c
hs đọc và thực hiện.
của Gv
c. 27 . 3.3.3 ;
d. 2.6.3.3.2
- Gọi 4 hs lên bảng - Lên bảng thực hiện
Bài làm
thực hiện và hs khác
a) 3.3.3.3.3 = 35
nhận xét bổ sung.
b) a.a + b.b.b + c.c.c.c
=
2
3
4
a +b +c
- Gv nhận xét và chốt - Nghe và ghi bài
c) 27 .3. 3.3 = 27 .27

=
lại.
2
27
Cách khác :
27 .3. 3.3 = ( 3.3.3 ) .3.3.3
6
=3
27 .3. 3.3 = ( 9.3 ).( 3.3).3 =
9.3.9.3 = 9.9.9 = 93
d) 2.6.3.3.2 = 6. ( 3.2 ) . ( 3.2 )
= 6. 6. 6 = 63
Bài 2:
a ) Tính giá trị các lũy thừa sau :
103 ; 105 ; 27
3
5
- Đọc và thực hiện Yc 5 ; 4


- Gv nêu ra đề bài YC của Gv
hs đọc và thực hiện.
- Lên bảng thực hiện
- Gọi 2 hs lên bảng
thực hiện và hs khác
nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi bài
- Gv nhận xét và chốt
lại.


b) Trong các số sau số nào là
lũy thừa của 1 số tự nhiên với số
mũ lớn hơn 1
225 ; 9; 300 ; 115; 1000 ; 121
Bài làm
a)
103 = 10.10. 10 = 1000
b)
105 = 10.10.10.10.10 =
100 000
c)
27 = 2.2.2.2.2.2.2 =
128
d) 45 = 4.4.4.4.4 = 1024
Bài 3: So sánh ?
a)
26 và 62
c) 74
và 84
b)
11 12 và 1114
d) ( 6217
123
- Đọc và thực hiện Yc - Đọc và thực hiện Yc 5 ) và (8-7)
của Gv
của Gv
Bài làm
a)
26 > 36
- Lên bảng thực hiện

- Lên bảng thực hiện
b)
11 12 < 1114
c)
74 < 84
- Nghe và ghi bài
d)
( 6-5 )217 = 1 217 và (8- GV giảng giải
7)123 = 1123
Vậy : ( 6-5 )217 = (8-7)123
- Đọc và thực hiện Yc - Đọc và thực hiện Yc Bài 4 : Tìm n biết
của Gv
của Gv
a) 4n = 64 ;
b) cn = 1
- Lên bảng thực hiện
( với mọi n ∈ N* )
- Lên bảng thực hiện
Bài làm
a) 4n = 64 ⇒ 4n = 43
⇒ n =3
- GV giảng giải
- Nghe và ghi bài
b) cn = 1 ⇒ c n = c 0
⇒ n =0
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn HS về nhà: 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt

- Đọc và học trước bài chia hai lũy thừa cùng cố số.

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 11.
ÔN TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH


1. MỤC TIÊU: .
a.Về kiến thức :
- Củng cố quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.
b.Về kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị của biểu thức
c.Về thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
b. Chuẩn bị của HS: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
a. Chuẩn bị của GV: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
- Thế nào là biểu thức?
- Nêu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu
thức.

- Gọi hs trả lời và hs
khác nhận xét bổ sung.

1. Lí thuyết

- Suy nghĩ và trả lời
- Nêu quy tắc thực
hiện các phép tính
trong biểu thức.
- Thực hiện Yc của
Gv

- Gv nhận xét bổ sung.
- Nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 28p
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và thực hiện
hỏi 20, 21/29, 30 vbt

2. Bài tập:
Câu 20/29 vbt
Chọn ý D

Câu 21/30 vbt
- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện Yc của Chọn ý C
khác nhận xét bổ sung
Gv
Bài 1 Tính:
a. 52- 23 +12 =29 +12
= 41
b. 45 :15 . 5 = 3 . 5

= 15
- Gọi 4 hs lên bảng thực
2
3
hiện
- Thực hiện trên bảng c. 3 .3 -15 :5 . 2
= 3.9–15 : 5 . 8
= 27 – 3.8
- Gọi hs khác nhận xét và
= 27 – 24 = 3
bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung
d. 50 :{2 .[52 – (35 – 8)]}
= 50 :{2 .[52 – 27]}
- Gv nhận xét và chốt lại
= 50 :{2 . 25}
- Nghe và ghi bài
= 50 : 50 = 1
Bài 2 Tìm x biết
- Gv nhận xét và chốt lại
- Gv nêu bài tập và Yc hs - Nghe và ghi bài
thực hiện.
- Đọc và thực hiện


- Gv đưa ra bài toán dạng
a (6x – 39) : 3 = 201
tìm x.
- Đọc và tìm hiểu bài
6x – 39

= 201 . 3
6x – 39
= 603
- Gọi 3hs lên bảng thực
6x
= 603 + 39
hiện và hs khác nhận xét - Lên bảng thực hiện
6x
= 642
bổ sung.
x
= 642 : 6
- Gv nhận xét và chốt lại
x
= 107
- Nghe và ghi bài
b. 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
3x = 125 – 23
3x = 102
x = 102 : 3
x = 34
c. 541 +(218 – x ) = 541
218 – x = 541 – 541
218 – x = 0
x = 218
Bài 3: Thực hiện phép tính:
- Gv đưa ra bài toán tính
a. 70 – [ 130 – (12 – 4)2 ]

nhanh
- Đọc và tìm hiểu bài = 70 – [ 130 – ( 8)2 ]
= 70 – [ 130 – 64 ]
- Gọi 2hs lên bảng thực
= 70 – 66 = 14
hiện và hs khác nhận xét - Lên bảng thực hiện
bổ sung.
b. 150 :2 .[52 – 35 + 8)]
= 150 :{2 . 25}
- Nghe và ghi bài
= 150 : 50 = 3
- Gv nhận xét và chốt lại
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn HS về nhà: 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Tiếp tục xem bài thứ tự thực hiện các phép tính tiết sau ta học

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 12. ÔN TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH


1. Mục tiêu: .
a. Về kiến thức :
- Củng cố quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.
b. Về kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các quy tắc trên để tính đúng giá trị của biểu thức

c .Về thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 10p
- Thế nào là biểu thức?
- Nêu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu
thức.
- Gọi hs trả lời và hs
khác nhận xét bổ sung.

- Suy nghĩ và trả lời
- Nêu quy tắc thực hiện
các phép tính trong biểu
thức.
- Thực hiện Yc của Gv

- Gv nhận xét bổ sung.

- Nghe và ghi bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập: 28p

- Gv đưa ra bài tập Yc hs - Đọc và thực hiện
đọc và thực hiện.
- Gọi 3hs lên bảng thực - Thực hiện trên bảng
hiện và h s dưới lớp làm
và nhận xét bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài

- Gv đưa ra bài tập Yc hs
đọc và thực hiện.
- Đọc và thực hiện

1. Lí thuyết

2. Bài tập
Bài 4: Thực hiện phép tính
sau:
a. 27 .65 +35 . 27 - 200
= 27.(65 + 35) – 200
= 27. 100 – 200
= 2700 – 200 = 2500
b.9:{390:[500– (125 +35 .
7)]}
= 9 :{390 :[500–(125
+245)]}
= 9 :{390 :[500 – 370]}
= 9 :{390 :130}
= 9 :3 = 3

c. 9600 (1500.2+1800.3+1800.2:3)
= 9600–
(3000+5400+3600 :3)
= 9600 – (8400+1200)
= 9600 – 9600 = 0
Bài 5: Tính
a. (274 +318) .6 = 592.6
= 3552


- Gọi 4hs lên bảng thực
hiện và h s dưới lớp làm - Thực hiện Yc của Gv
và nhận xét bài làm của
bạn.
- Gv nhận xét và chốt lại

- Nghe và ghi bài

b. 34.29+34.11 =
= 34 (29 + 11)
= 34.40 = 1360
c. 49.62–32.51 =
= 3038-1632
=1406
d. 34 – 33 = 81 – 27 = 54

c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn HS về nhà: 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.

- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt
- Tiết sau ta sẽ học bài đường thẳng đi qua hai điểm cho trước

Tuần
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : ….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : ….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết: 13.
ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
1. Mục tiêu: .
a. Về kiến thức :
- Củng cố tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt,
khái niệm hai ĐT trùng nhau, cắt nhau, song song.


b. Về kỹ năng :
- Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm.
- Phân biệt vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
c. Về thái độ :
- Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
(Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ


1. Lí thuyết
* Cách vẽ:

- Muốn vẽ đường thẳng - Suy nghĩ và trả lời
đi qua hai điểm ta làm
ntn?
- Thế nào là hai đường - Suy nghĩ và trả lời.
thẳng trùng nhau? Cắt
nhau? Song song?
- Nêu vị trí tương đối của - Nêu vị trí tương đối của
hai đường thẳng trên mặt hai đường thăng.
phẳng.
- Gọi hs trả lời và hs - Nhận xét và bổ sung.
khác nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
2. Bài tập:
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập
Câu 7/124 vbt
Để cạnh của thước xem có
Câu 7/124 vbt: Cho hs - Hs đọc và tìm hiểu
đi qua ba điểm đó không
đọc và tìm hiểu.
nêu không thì ba điểm đó
- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện YC của Gv
không thẳng hàng và qua
khác nhận xét bổ sung.
thi ba điểm đó thẳng hàng.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
Câu 8/124 vbt

- Đường thẳng MN; MP;
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và trả lời
NP; a.
8/124 vbt
- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện Yc của Gv
Câu 9/124 vbt
khác nhận xét bổ sung.
Chọn ý B
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
- Yc hs đọc và trả lời câu - Đọc và trả lời
9/124 vbt.
Bài 15/109 sgk
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài.
a. Đúng
b. Đúng
- YC hs đọc và làm bài - Đọc và tìm hiểu bài
tập 15/109 sgk.
- Gọi hs đứng tại chỗ trả - Thực hiện Yc của Gv
lời và hs khác nhận xét


bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt lại. - Nghe và ghi bài
c, Củng cố, luyện tập: 5p
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài.
d. Hướng dẫn HS về nhà: 2p
- Về nhà học và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập trong sgk, sbt, vbt

Tuần

Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../39. Vắng …
Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : …….Ngày dạy ……/……/2015.Sĩ số …..../38. Vắng …
Tiết : 14
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
1. Mục tiêu: .
a. Về kiến thức :
- Củng cố cho học sinh tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
b. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số chia hết
cho một số mà không cần tính đến giá trị của tổng, của hiệu. Biết sử dụng kí
hiệu:
- Rèn kĩ năng tính toán vận dụng nhanh, chính xác
c. Về thái độ :
- Có ý thức học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk, sbt, vbt, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của HS: - Sgk, sbt, vbt, giấy nháp, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
(Thông qua phần nhắc lại kiến thức cũ)
b, Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ: 8p
- Nêu tính chất chia hết - Trả lời
của một tổng?
- Nêu tính chất không - Trả lời
chia hết của một tổng?

- Gọi hs trả lời và hs - Thực hiện Yc của Gv

Nội dung bài dạy
1. Lí thuyết:
* Nếu a  c và b  c
Thì ( a + b)  c
* Nếu a m, b m, c  m
⇒ (a + b +c )  m
*Nếu a  m và b M m