Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp hoạt động xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.12 KB, 103 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

NGUYễN THU Hà

HOàN THIệN CÔNG TáC THẩM ĐịNH Dự áN ĐầU TƯ CáC
DOANH NGHIệP HOạT ĐộNG XÂY LắP TạI NGÂN HàNG TMCP
ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH NGHệ AN

Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ QUANG CảNH


Hµ néi - 2015

**

2


LỜI CAM ĐOAN
Bản luận văn này được hoàn thành là cả quá trình nghiên cứu nghiêm túc của
tôi cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Lê Quang Cảnh.
Tôi cam đoan các số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và
trung thực.
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hà




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam

CN

Chi nhánh

CPDP

Chi phí dự phòng

DA

Dự án

DAĐT

Dự án đầu tư

DNXL

Doanh nghiệp xây lắp

HĐTD

Hội đồng tín dụng


HĐTDCS

Hội đồng tín dụng cơ sở

HĐTDTW

Hội đồng tín dụng trung ương

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHTM

Ngân hàng thương mại

QLKH

Quản lý khách hàng

QLRR

Quản lý rủi ro

QLRRTD

Quản lý rủi ro tín dụng

TCTD


Tổ chức tín dụng



Thẩm định

TGXD

Thời gian xây dựng

TMCP

Thương mại cổ phần

TMĐT

Tổng mức đầu tư

VTC

Vốn tự có

VTC/VV

Tỷ lệ Vốn tự có trên Vốn vay

XDCB

Xây dựng cơ bản



MỤC LỤC
Phần nội dung này, có đến 96% hồ sơ dự án phân tích được
uy tín và kinh nghiệm của chủ đầu tư dựa vào hồ sơ
năng lực của chủ đầu tư và đánh giá được nguồn nhân
lực của dự án về số lượng lao động cần cho dự án, trình
độ tay nghề cần để đáp ứng yêu cầu dự án...................51
Tổng mức đầu tư dự án..............................................................51
Dự án đầu tư ngành xây lắp được chia thành hai loại dự án đó
là: Dự án đầu tư máy móc thiết bị phục vụ thi công và
Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (bao gồm cả dự
nâng cấp,sửa chữa và xây dựng mới). Theo các hồ sơ
thẩm định phần tổng mức đầu tư, một số dự án cán bộ
thẩm định đã thẩm định lại TMĐT do khách hàng lập,
còn lai một số dự án cán bộ thẩm định chấp mức
TMĐT theo dự toán của khách hàng. Chi tiết cụ thể
như sau: ........................................................................51
Bảng 2.8: Tình hình thẩm định Tổng mức đầu tư của các dự
án xây lắp ........................................................................52
giai đoạn 2012-2014....................................................................52
Đơn vị: %...52
Năm 52
DA được thẩm định lại TMĐT..................................................52
DA chấp nhận TMĐT theo dự toán..........................................52
DA có TMĐT lập quá cũ............................................................52


DA có TMĐT chưa tách thuế VAT...........................................52
DA có TMĐT không bao gồm lãi trong TGXD.......................52

DA có tỷ lệ CPDP cao.................................................................52
DA có TMĐT hợp lý...................................................................52
DA đầu tư MMTB......................................................................52
2012

52

0

52

43

52

37

52

0

52

0

52

20

52


2013

52

0

52

26

52

49

52

0

52

0

52

25

52

2014


52

0

52

12

52

57

52

0

52


0

52

31

52

DA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng............................................52
2012


52

25

52

29

52

11

52

17

52

3

52

15

52

2013

52


21

52

18

52

13

52

9

52

4

52

35

52

2014

52

11


52

11

52

5

52

6

52

2

52

65

52


(Nguồn số liệu tác giả tính toán theo hồ sơ thẩm định các dự
án xây lắp).......................................................................52
Nhìn chung qua 3 năm, tỷ lệ các dự án có tổng mức đầu tư
được khách hàng lập hợp lý và cán bộ thẩm định chấp
nhận TMĐT theo dự toán của khách hàng có xu hướng
ngày càng tăng (đồng nghĩa với tỷ lệ dự án phải thẩm

định lại TMĐT có xu hướng giảm), tỷ lệ này trong
năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 20%, 25%, 31% đối
với DA đầu tư MMTB và 15%, 35%, 65% đối với DA
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.......................................52
Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ lớn các dự án có TMĐT theo dự toán
chưa hợp lý tuy nhiên cán bộ thẩm định vẫn chấp nhận
và không tiến hành thẩm định lại, cụ thể: ...................53
+ Đối với dự án đầu tư máy móc thiết bị: Trong cả 3 năm, có
100% dự án có cán bộ chấp nhận TMĐT theo dự toán,
trong đó: năm 2012 có 43% DA có TMĐT lập quá cũ,
37% DA có TMĐT chưa tách thuế VAT. Tỷ lệ này
trong năm 2013 tương ứng là 26%, 49%. Và trong năm
2014 tương ứng là 12%, 57%. ......................................53
+ Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Trong số các
DA chấp nhận TMĐT theo dự toán, phổ biến nhất là
các dự án có TMĐT lập quá xa thời điểm thẩm định ,
các dự án xây lắp lập TMĐT không bao gồm lãi vay
trong TGXD, các DA có TMĐT chưa tách thuế VAT,


còn tỷ lệ nhỏ các DA có TMĐT lập chưa hợp lý ở chi
phí dự phòng, loại chi phí này lập chưa có căn cứ và
vẫn còn cao .....................................................................53
TMĐT lập chưa hợp lý dẫn đến tính toán dòng tiền dự án
không chính xác từ đó ảnh hưởng đến kết quả thẩm
định hiệu quả tài chính của dự án.................................53
(Nguồn số liệu tác giả tính toán theo hồ sơ thẩm định các dự
án xây lắp).......................................................................59



DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh cơ bản của BIDV Chi nhánh Nghệ An
giai đoạn 2010-2014...............................................................................30
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD BIDV Nghệ An giai đoạn 2010-2014.................30
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng để duy trì và
phát triển của Chi nhánh. Các nguồn huy động của Chi nhánh gồm: huy
động ở các tổ chức kinh tế và huy động nguồn vốn trong dân cư bằng
VNĐ và cả ngoại tệ với các thời hạn khác nhau: không kỳ hạn, có kỳ
hạn… Kết quả hoạt động huy động vốn trong các năm gần đây như sau:
................................................................................................................30
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu khác giai đoạn từ 2012 đến quý 1/2015...............................33
Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD BIDV Nghệ An giai đoạn 2010-2014.................34
Bảng 2.3: Số dự án thẩm định và cho vay tại BIDV Chi nhánh Nghệ An...............35
Bảng 2.4: Doanh số và tỷ trọng cho vay dự án trung dài hạn theo ngành kinh tế...38
Đơn vị: Tỷ đồng.........................................................................................................38
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo dự án ngành xây lắptheo hình thức xây dựng....40

Phần nội dung này, có đến 96% hồ sơ dự án phân tích được
uy tín và kinh nghiệm của chủ đầu tư dựa vào hồ sơ
năng lực của chủ đầu tư và đánh giá được nguồn nhân
lực của dự án về số lượng lao động cần cho dự án, trình
độ tay nghề cần để đáp ứng yêu cầu dự án...................51
Tổng mức đầu tư dự án..............................................................51
Dự án đầu tư ngành xây lắp được chia thành hai loại dự án đó
là: Dự án đầu tư máy móc thiết bị phục vụ thi công và
Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (bao gồm cả dự


nâng cấp,sửa chữa và xây dựng mới). Theo các hồ sơ

thẩm định phần tổng mức đầu tư, một số dự án cán bộ
thẩm định đã thẩm định lại TMĐT do khách hàng lập,
còn lai một số dự án cán bộ thẩm định chấp mức
TMĐT theo dự toán của khách hàng. Chi tiết cụ thể
như sau: ........................................................................51
Bảng 2.8: Tình hình thẩm định Tổng mức đầu tư của các dự
án xây lắp ........................................................................52
giai đoạn 2012-2014....................................................................52
Đơn vị: %...52
Năm 52
DA được thẩm định lại TMĐT..................................................52
DA chấp nhận TMĐT theo dự toán..........................................52
DA có TMĐT lập quá cũ............................................................52
DA có TMĐT chưa tách thuế VAT...........................................52
DA có TMĐT không bao gồm lãi trong TGXD.......................52
DA có tỷ lệ CPDP cao.................................................................52
DA có TMĐT hợp lý...................................................................52
DA đầu tư MMTB......................................................................52
2012

52

0

52

43

52


37

52

0

52


0

52

20

52

2013

52

0

52

26

52

49


52

0

52

0

52

25

52

2014

52

0

52

12

52

57

52


0

52

0

52

31

52

DA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng............................................52
2012

52

25

52

29

52

11

52


17

52

3

52

15

52


2013

52

21

52

18

52

13

52

9


52

4

52

35

52

2014

52

11

52

11

52

5

52

6

52


2

52

65

52

(Nguồn số liệu tác giả tính toán theo hồ sơ thẩm định các dự
án xây lắp).......................................................................52
Nhìn chung qua 3 năm, tỷ lệ các dự án có tổng mức đầu tư
được khách hàng lập hợp lý và cán bộ thẩm định chấp
nhận TMĐT theo dự toán của khách hàng có xu hướng
ngày càng tăng (đồng nghĩa với tỷ lệ dự án phải thẩm
định lại TMĐT có xu hướng giảm), tỷ lệ này trong
năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 20%, 25%, 31% đối
với DA đầu tư MMTB và 15%, 35%, 65% đối với DA
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.......................................52


Tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ lớn các dự án có TMĐT theo dự toán
chưa hợp lý tuy nhiên cán bộ thẩm định vẫn chấp nhận
và không tiến hành thẩm định lại, cụ thể: ...................53
+ Đối với dự án đầu tư máy móc thiết bị: Trong cả 3 năm, có
100% dự án có cán bộ chấp nhận TMĐT theo dự toán,
trong đó: năm 2012 có 43% DA có TMĐT lập quá cũ,
37% DA có TMĐT chưa tách thuế VAT. Tỷ lệ này
trong năm 2013 tương ứng là 26%, 49%. Và trong năm
2014 tương ứng là 12%, 57%. ......................................53

+ Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Trong số các
DA chấp nhận TMĐT theo dự toán, phổ biến nhất là
các dự án có TMĐT lập quá xa thời điểm thẩm định ,
các dự án xây lắp lập TMĐT không bao gồm lãi vay
trong TGXD, các DA có TMĐT chưa tách thuế VAT,
còn tỷ lệ nhỏ các DA có TMĐT lập chưa hợp lý ở chi
phí dự phòng, loại chi phí này lập chưa có căn cứ và
vẫn còn cao .....................................................................53
TMĐT lập chưa hợp lý dẫn đến tính toán dòng tiền dự án
không chính xác từ đó ảnh hưởng đến kết quả thẩm
định hiệu quả tài chính của dự án.................................53
(Nguồn số liệu tác giả tính toán theo hồ sơ thẩm định các dự
án xây lắp).......................................................................59
HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................Error: Reference source not found


Hình 2.2: Tổng nguồn vốn huy động từ năm 2010 – 2014. .Error: Reference source
not found
Hình 2.3: Tổng dư nợ từ năm 2010 – 2014..........Error: Reference source not found


Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

NGUYễN THU Hà

HOàN THIệN CÔNG TáC THẩM ĐịNH Dự áN ĐầU TƯ CáC
DOANH NGHIệP HOạT ĐộNG XÂY LắP TạI NGÂN HàNG TMCP
ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM CHI NHáNH NGHệ AN


Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ QUANG CảNH


Hµ néi - 2015


i
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng thương mại
Nhà nước có bề dày lâu đời nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Là
một trong những chi nhánh được thành lập sớm nhất trong hệ thống BIDV, trải qua
57 năm xây dựng và phát triển, đồng hành cùng với sự đi lên của doanh nghiệp, Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Nghệ An (BIDV Nghệ An) là một trong những địa
chỉ về tín dụng hàng đầu ở Nghệ An cung ứng vốn cho nhiều dự án trọng điểm trên
toàn quốc. Hàng năm, BIDV chi nhánh Nghệ An tiếp nhận và tài trợ nhiều dự án đầu
tư xây dựng công trình giao thông vận tải, các công trình kỹ thuật dân dụng…song
song các dự án đầu tư máy móc thiết bị thi công để nâng cao năng lực sản xuất. Hoạt
động tài trợ vốn trung dài hạn cho các dự án đầu tư tại BIDV chi nhánh Nghệ An
trong nhiều năm qua rất sôi nổi với dư nợ trung dài hạn luôn chiếm tỷ lệ cao trên tổng
dư nợ hàng năm. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho vay đòi hỏi phải tích cực nâng
cao chất lượng công tác thẩm định trước cho vay, đặc biệt là cho vay dự án đầu tư.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM nói
chung và các chi nhánh BIDV nói riêng còn có nhiều hạn chế. Trên cơ sở lý luận
chung về thẩm dịnh dự án đầu tư và thực tế hoạt động cho vay tài trợ dự án tại BIDV
Nghệ An, đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp hoạt

động xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nghệ
An” được lựa chọn cho luận văn tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá thực trạng và đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp hoạt động
xây lắp tại BIDV Chi nhánh Nghệ An. Để đạt được mục tiêu chung đó, luận văn đề
ra các mục tiêu cụ thể như:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng
thương mại
- Phân tích đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành xây
lắp tại BIDV Chi nhánh Nghệ An
- Đề xuất hướng hoàn thiện và đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn


ii
thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành xây lắp tại BIDV Chi nhánh Nghệ An
Đối tượng nghiên cứu: công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp
hoạt động xây lắp tại BIDV chi nhánh Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu: Trong bài viết xét quan điểm ngân hàng nghiên cứu
thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư đối với các doanh nghiệp xây lắp tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nghệ An trong giai đoạn Năm
2012-2014
Phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương
pháp thu thập dữ liệu
Tổng quan nghiên cứu, tác giả đưa ra một số nghiên cứu đã thực hiện có liên
quan đến hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại
như sau:
+ Đề tài thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao
dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” năm 2008 của
Nguyễn Danh Thắng
+ Đề tài thạc sỹ : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định

dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT Đống Đa” năm 2010 của Hoàng Văn Ngọc.
+ Đề tài thạc sỹ: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Hai Bà Trưng" năm 2011 của Đỗ Thị
Ngọc Anh.
Qua nghiên cứu các bài viết của ba tác giả trên, tác giả rút ra một số vấn đề
đóng góp cho luận văn của mình như sau:
Tiếp cận vấn đề nghiên cứu ở bốn nội dung: nội dung thẩm định, quy trình
thẩm định, phương pháp thẩm định và cách thức tổ chức thực hiện thẩm định. Đây
là cách tiếp cận mà cả ba tác giả trước đều áp dụng khi nghiên cứu vấn để, cách tiếp
cận này khá đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc và bao quát từ đó làm rõ được bức tranh toàn
cảnh về công tác thẩm định dự án tại các NHTM.
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về thẩm định dự án đầu tư trong các tài liệu,
giáo trình của một số tác giả có tên tuổi, tác giả nhận thấy phần cơ sở lý luận được
trình bày ở Chương 1 trong ba bài viết trên khá đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. Do vậy
luận văn này kế thừa được những nghiên cứu đó, tiết kiệm được nhiều thời gian và
chi phí cho bài luận văn.


iii
Với mỗi nội dung nghiên cứu, tác giả rút ra được những ưu nhược điểm của
các NHTM khác, từ đó nghiên cứu thực tế những nội dung đó được thực hiện tại
đơn vị mình như thế nào, có sự so sánh đối chiếu, làm cơ sở để tác giả phát hiện ra
những mặt đạt được, những hạn chế trong công tác thẩm định dự án. Từ đó đề xuất
được hướng hoàn thiện và các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại
đơn vị mình.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư và sự cần thiết khách
quan phải hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh nghiệp
hoạt động xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh

Nghệ An
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh
nghiệp hoạt động xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Nghệ An
Trong Chương 1, tác giả tập trung đề cập đến các vấn đề sau:
Tác giả trình bày lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu tư tại các
NHTM: Khái niệm, vai trò ý nghĩa của Công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM
đứng trên phương diện từng chủ thể của nền kinh tế, trình bày những nội dung thẩm
định dự án đầu tư, phương pháp thẩm định dự án đầu tư, quy trình thẩm định dự án,
Công tác tổ chức thẩm định, phân tích sự cần thiết khách quan phải tiến hành thẩm
định dự án đầu tư tại các NHTM và chỉ ra các yếu tố tác động tới công tác thẩm định
dự án đầu tư của doanh nghiệp hoạt động xây lắp tại NHTM .
Trong chương 2, tác giả tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Tác giả đề cập đến tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
nam- chi nhánh Nghệ An: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt đọng
kinh doanh giai đoạn 2012-2014 và đi sâu vào thực trạng công tác thẩm định dự án
đầu tư tại BIDV Chi nhánh Nghệ An qua những khía cạnh: nội dung thẩm định, quy
trình thẩm định, phương pháp thẩm định, công tác tổ chức thẩm định dự án; chỉ ra
những yếu tố tác động đến công tác thẩm định dự án tại BIDV Chi nhánh Nghệ An.


iv
Trên cơ sở làm rõ về thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư các doanh
nghiệp hoạt động xây lắp tại BIDV Chi nhánh Nghệ An, Tác giả đã đi sâu vào phân
tích, đánh giá những kết quả đạt được và những điều còn hạn chế để tìm rõ nguyên
nhân nhằm giải quyết những tồn tại, cụ thể:
Những mặt đạt được:
- Số lượng dự án thẩm định, dự án được chấp thuận vay vốn ngày càng tăng
- Các dự án được tiến hành thẩm định đầy đủ các nội dung theo hướng dẫn
- Thời gian thẩm định được rút ngắn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thẩm

định
- Cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn và nhiệt huyết công việc
Những mặt hạn chế:
- Một số nội dung thẩm định còn sơ sài, đôi lúc còn mang nặng tính hình thức
và có nhiều điểm chưa hợp lý
- Cán bộ thẩm định chưa tuân thủ tuyệt đối quy trình trong khâu kiểm soát
quá trình trong và sau khi giải ngân các dự án
- Các phương pháp thẩm định các dự án đầu tư chưa thực sự tối ưu, kỹ thuật
sử dụng các phương pháp chưa cao
- Công tác tổ chức thực hiện thẩm định dự án chưa chuyên nghiệp
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế trên là do nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan:
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Nguồn thông tin chưa đa dạng, độ chính xác của thông tin chưa cao
- Nhận thức về tầm quan trọng của công tác thẩm định của cán bộ chưa sâu
- Chính sách tuyển dụng và bố trí nhân sự của Chi nhánh chưa hợp lý
- Công nghệ, phần mềm phục vụ công tác thẩm định thiếu chuyên nghiệp
* Nguyên nhân khách quan
- Năng lực và uy tín của một số chủ đầu tư chưa cao
.- Tình hình kinh tế giai đoạn 2012 đến 2014 có nhiều bất ổn
Trong chương 3, Tác giả đề cập đến những vấn đề sau:
Trên cơ sở thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Nghệ An,
những kết quả đạt được cũng như những hạn chế được phân tích trong chương 2,
luận văn đi tìm nội dung hoàn thiện những mặt hạn chế


v
Các nội
dung
nghiên
cứu


Hạn chế
của Chi
nhánh

Một số nội
dung thẩm
định còn
Nội dung sơ
sài,
thẩm
mang tính
đinh
hình thức
và có nhiều
điểm chưa
hợp lý

Nội dung hoàn thiện
Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư ngành xây
lắp như sau:
Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp
- Đảm bảo tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý, tài chính doanh
nghiệp, pháp lý dự án và hồ sơ tài sản đảm bảo
Thẩm định hồ sơ tài chính doanh nghiệp:
- Đảm bảo số liệu tài chính khớp đúng, trung thực có
thuyết minh
- Đảm bảo thu thập đầy đủ các báo cáo tài chính của DN
trong 3 năm gần nhất,
Thẩm định tài chính doanh nghiệp:

- Chú trọng hạng mục có sự thay đổi lớn/bất thường, lưu
ý khi phân tích những doanh nghiệp có đặc thù lĩnh vực
hoạt động .
- Cần phân tích đánh giá thêm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thẩm định pháp lý dự án
- Đảm bảo hồ sơ pháp lý dự án đầy đủ, chính xác, đúng
thẩm quyền phê duyệt, số liệu cập nhật mới nhất
Thẩm định tổng mức đầu tư:
- Đảm bảo tổng mức được theo thời giá của thời điểm xét
duyệt dự án và có tính trượt giá cho tương lai, tính đúng
tính đủ, hợp lý các loại chi phí cấu thành TMĐT
Thẩm định phương án vốn đầu tư:
- Phân tích nhận định khả năng tham gia VTC vào dự án.
- Phân tích nhận định đúng bản chất của các phương án
huy động vốn tự có
Đánh giá thị trường dự án:
- Cán bộ thu thập thông tin để đưa ra những đánh giá
phân tích sát thực về thị trường đầu ra của dự án, nhận
định dự án có khả thi hay không.
- Thẩm định các yếu tố đầu vào:
Cán bộ cần dựa trên cơ sở hồ sơ dự án và đặc biệt tính kỹ
thuật của dây chuyền công nghệ để phân tích khả năng
cung cấp yếu tố đầu vào.
Thẩm định hiệu quả dự án:
- Đảm bảo tính toán WACC hợp lý,
- Đảm bảo thẩm định các thông số đầu vào phù hợp .
- Cần đánh giá mức độ rủi ro dự án


vi


Quy
trình
thẩm
định

Chưa chú
trọng kiểm
soát
quá
trình trong
và sau khi
giải ngân
các dự án

- Tuân thủ quy trình thẩm định trước khi giải ngân
- Chú trọng kiểm soát trong quá trình giải ngân
- Chú trọng kiểm soát hiệu quả dự án và tình hình và hiệu
quả sử dụng vốn vay sau khi giải ngân

Phương
pháp
thẩm
định

Chưa thực
sự tối ưu,
kỹ thuật sử
dụng các
phương

pháp chưa
cao

- Sử dụng các phương pháp thẩm định đa dạng, tối ưu,
phù hợp đối với từng dự án.
- Nắm bắt vững các kỹ thuật để sử dụng các phương pháp
thẩm định một cách có hiệu quả nhất phục vụ cho quá
trình phân tích, nhận định khách hàng và dự án một cách
đúng đắn, trung thực.

Công tác tổ
chức thực
hiện thẩm
định dự án
chưa
chuyên
nghiệp

- Đảm bảo công tác tổ chức thẩm định được thực hiện
một cách khoa học, rõ ràng, minh bạch, vừa phát huy
tính độc lập giữa các bộ phận vừa đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ, hỗ trợ nhau.
- Cần chú trọng đầu tư thời gian, nhân sự, chi phí cho
công tác thẩm định dự án nhất là những dự án phức tạp,
có quy mô lớn, dự án đặc thù, hướng đến chuyên môn
hoá trong công tác thẩm định bằng cách thành lập bộ
phận chuyên thẩm định dự án.

Cách
thức tổ

chức
thẩm
định

Từ đó, luận văn đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác
thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Nghệ An như sau:
Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho quá trình thẩm
định dự án ngành xây lắp:
- Ngân hàng cần đa dạng hoá nguồn thông tin sử dụng trong công tác thẩm định
- Xây dựng hệ thống lữu trữ thông tin liên ngành, cơ chế chia sẻ thông tin giữa
ngân hàng và các tổ chức, giữa ngân hàng với ngân hàng
- Ngân hàng tiếp tục hoàn thiện công tác lưu trữ thông tin nội bộ của ngân
hàng của các khách hàng đã tham gia giao dịch với khách hàng.
- Thiết lập, tăng cường, củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng..
Nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ cho quá trình thẩm định dự án ngành
xây lắp
- Thuê các chuyên gia trong lĩnh vức xây dựng cơ bản, tổ chức các khoá đào
tạo tại Chi nhánh về công tác thẩm định dự án đầu tư,


vii
- Trong quá trình tuyển dụng đầu vào cần tránh yếu tố nể nang, quen biết, cần
có một biện pháp kiểm tra khoa học, hợp lý để tuyển chọn được những người có
kiến thức phù hợp với vị trí công việc yêu cầu.
- Ngân hàng cũng cần có các chính sách thu hút nhân tài vào làm việc lâu dài
- Cần thường xuyên rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, bổ sung cán bộ hợp lý
cho chi nhánh,
- Nâng cao nhận thức của cán bộ thẩm định về tầm quan trọng của công tác
thẩm định dự án đầu tư đối với chất lượng tín dụng,
Sử dụng chính sách tuyển dụng nhân sự phù hợp, bố trí nhân sự hợp lý phát

huy tối đa lợi thế phục vụ công tác thẩm định
- Khi đưa ra các tiêu chí tuyển dụng riêng phù hợp với đối tượng nam và nữ để
không bỏ sót những yếu tố nam có đủ các tiêu chuẩn đáp ứng được yêu cầu vị trí
công việc
- Trong quá trình bố trí nhân sự, luân chuyển nhân sự cần có sự cân nhắc bố trí
luân chuyển các cán bộ nam có đủ tiêu chuẩn làm việc tại bộ phận thẩm định, đối
với đội ngũ lãnh đạo phòng cần bố trí các trưởng phòng đều là nam .
Lập quỹ hỗ trợ, tăng kinh phí cho công tác thẩm định
- Chi nhánh cần lập quỹ, tăng kinh phí phục vụ công tác thẩm định.
- Kinh phí rất quan trọng để thực hiện một số công tác như: Chi phí để thu
thập thông tin từ, điều tra về thị trường khi cần thiết, Chí phí mua phần mềm
chuyên dụng, Chi phí thuê chuyên gia, Chi phí đi lại, chi phí ăn ở, sinh hoạt…
phục vụ khảo sát dự án , kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tiến độ dự án, Chi
phí tiếp khách
Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu
tư và phát triển Việt Nam
-Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin khách hàng quan hệ với các TCTD, cho
phép tra cứu chia sẻ thông tin khách hàng giữa các TCTD miễn phí
-Thành lập Phòng thẩm định dự án là mô hình chung áp dụng cho toàn hệ thống,
hoặc cho phép từng chi nhánh được linh hoạt trong vấn đề thành lập bộ phận thẩm định
dự án.
-Hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng tập trung tại Hội sở để các chi nhánh


viii
tham gia đào tạo, trao đổi kinh nghiệm.
-Cử các đoàn kiểm tra giám sát hỗ trợ hoạt động thẩm định tại ngân hàng.
-Đề xuất ban QLRR tín dụng khi thẩm định dự án nên cử tổ thẩm định đi khảo
sát thực tế dự án.



×