Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

65DCQT22 chương 2 quản trị TCDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.8 KB, 23 trang )

65DCQT22- TCDN
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 2

THÀNH VIÊN:

1.
2.
3.
4.

Phạm Thị Oanh
Nguyễn Thúy Nga
Đức Thị Nhung
Hà Thị Quỳnh


Chương 2: Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

Các

Khái niệm, phân loại

phươn
g
pháp
xác
định

Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ



2.1 Khái niệm vốn lưu động

Luôn thay đổi hình thái biểu hiện.
Chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần

VVốn lưu động là toàn bộ số

và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ

tiền ứng trước mà doanh
nghiệp bỏ ra để đầu tư hình
thành nên các TSLĐ thương
xuyên cần thiết cho hoạt động
SXKD của DN

Đặc điểm

kinh doanh
Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một
chu kỳ kinh doanh.


PHÂN LOẠI

Vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
Theo hình thái biểu hiện của vốn

Vốn
Vốn lưu
lưu động

động

Vốn về hàng tồn kho.

Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất

Theo vai trò của vốn

VLĐ trong khâu sx

VLĐ tropng khâu lưu thong.


PHÂN BIỆT

Vốn cố định

Chu chuyển giá trị đầu từng phần và được thu hồi giá
trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh

VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

Vốn lưu động

Trong qua trình chu chuyển VLĐ luôn thay đổi hình
thái biểu hiện

Chu chuyển toàn bộ giá trị ngay trong 1 lần và được
hoàn lại toàn bộ sau một chuy kỳ kinh doanh


VCĐ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sx được

Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh

TSCĐ về mặt giá trị.

doanh.




2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
a, Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốn lưu động quay được trong một thời kỳ nhất định,
thường là một năm.

L=
Trong đó:
L: Vòng quay của vốn lưu động
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
VLĐ: Vốn lưu động


•a, Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

Kỳ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay của vốn lưu
động.

Trong đó:

K = = x 360

K: kỳ luân chuyển vốn lưu động
L: Vòng quay của vốn lưu động


•b, Mức tiết kiệm vốn lưu động

2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

= xđộng
( - )mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong kỳ kinh doanh.
Mức tiết kiệm vốn lưu động là số vốn lưu
Trong đó:
Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch


2.2.2 Mức danh lợi vốn lưu động

Được tính bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thua nhập) chia cho số
vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Mức doanh lợi vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu
quả sử dụng VLĐ càng cao.


2.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Kế hoạch hóa vốn lưu động
- Kế hoạch hóa nhu cầu vốn lưu động
- Kế hoạch nguồn vốn lưu động
- Kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian
- Tổ chức quản lí vốn lưu động có kế hoạch và khoa học
- Rút ngắn chu kì sản xuất kinh doanh, giảm giá thàng sản xuất thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ
thuật vào sản xuất
- Tổ chức tốt công tác quản lí tài chính trên cơ sở không ngừng nâng cao trình độ cán bộ quản lí.


2.3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

Là số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành một mức dự trữ hàng tồn kho nhất
định và các khoản cho khách hàng và sau khi đã sử dụng tín dụng của nhà cung cấp và các khoản chiếm dụng
đương nhiên khác.

Nhu cầu VLĐ

Mức dự trữ
HTK

Khoản phải thu

Các khoản phải

từ KH

trả



2.3.1 Phương pháp trực tiếp

Vốn lưu động lưu chuyển không ngừng qua 3 khâu của quá trình sản xuất: khâu dự trữ sản xuất,
khâu sản xuất và khâu lưu thông

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
Nhu cầu vốn để dự trữ HTK cần thiết

Khoản phải thu từ KH
NPT nhà cung cấp

Nhu cầu VLĐ


•2.3.1 Phương pháp trực tiếp
Bước 1: Xác định mức dự trữ hàng tồn kho



Xác định lượng dự trữ NVL chính:

Trong đó:
: Nhu cầu vốn dự trữ NVL chính kỳ kế hoạch
: Chi phí NVL chính bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch
F: Tổng chi phí NVL chính kỳ kế hoạch
n: Số ngày trong kỳ
: Số ngày dự trữ cần thiết về NVL chính


•Bước 1: Xác định mức dự trữ hàng tồn kho

2.3.1 Phương pháp trực tiếp



Xác định nhu cầu vốn lưu động khâu SX

Nhu
Vdc =
Pncầuxvốnx đang
Hs chế tạo dở dang
Trong đó:
Vdc: Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
: Chu kỳ sản xuất sản phẩm
Hs: Hệ số sản phẩm đang chế tạo
Pn: Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch mà:


2.3.1 Phương pháp trực tiếp
Bước 1: Xác định mức dự trữ hàng tồn kho



Xác định nhu cầu vốn lưu động khâu SX

Nhu cầu vốn chi phí trả trước là chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
VCPTT = PDK + PFS – PS Trong đó:
doanh của nhiều kỳ kinh doanh.
VCPTT: Nhu cầu chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch
PDK : Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch
PFS : Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ KH

PS

: Số chi phí trả trước dự kiến sẽ phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.


2.3.1 Phương pháp trực tiếp
Bước 1: Xác định mức dự trữ hàng tồn kho



Xác định nhu cầu VLĐ khâu lưu thông:

VTP = Zn x NTP
Trong đó:
VTP: Số vốn dự trữ thành phẩm trong kỳ kế hoạch
Zn: Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch mà:

Z: Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hóa cả kỳ kế hoạch.
NTP: Số ngày dự trữ thành phẩm kỳ kế hoạch

Zn

Z
=
n


•2.3.1 Phương pháp trực tiếp
Bước 2: Xác định các khoản phải thu từ KH


Trong đó:
: Nợ phải thu dự kiến kỳ kế hoạch
: Doanh thu bán hàng bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch
: Thời gian trung bình cho khách hàng nợ (kỳ thu tiền trung bình)


•Bước 3: Xác định các khoản NPT nhà cung cấp
2.3.1 Phương pháp trực tiếp

Trong đó:
: Nợ phải trả nhà cung cấp
: Giá trị NVL hoặc hàng hóa mua vào bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch (loại mua chịu)
: Kỳ trả tiền trung bình
Bước 4: Tổng hợp nhu cầu vốn lưu động của DN
Sau khi xác định xong lượng vốn lưu động cần thiết ở các khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông ta tổng hợp lại
được nhu cầu vốn lưu động của DN




2.3.2 Phương pháp gián tiếp

Dựa vào kinh nghiệp thực tế của DN cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu VLĐ cho DN

Trong đó:
: Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch
: Doanh thu dự kiến năm kế hoạch
: Hệ số vốn lưu động





2.3.2 Phương pháp gián tiếp

Dựa vào tình hình sử dụng VLĐ ở thời kỳ trước của DN để xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ tiếp theo.
Trong đó:
: Số dư VLĐ bình quân năm báo cáo
: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong năm kế hoạch
: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong năm báo cáo


2.3.3 Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu

Dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành nhu cầu vốn lưu động (HTK, nợ phải thu từ khách hàng
và NPT nhà cung cấp) với DT thuần trong kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lưu động tính theo
doanh thu cho các kỳ tiếp theo.




2.3.4 Phương pháp hồi quy tương quan
Phương trình tuyến tính:

Trong đó: x là mỗi loại vốn lưu động
y là DT trong kỳ
a, b được tính từ những số liệu của thống kê về DT vào
mỗi loại vốn cần thiết để đạt DT.
Để tìm a và b ta sử dụng hệ phương trình sau:
Với độ chính xác:


r=

xy − x y

σ xσ y

σ x2 = x 2 − ( x ) 2
σ y2 = y 2 − ( y ) 2


Cảm ơn thầy cô

các bạn đã lắng nghe



×