Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phân tích công ty xây dựng Cotec CTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
2015

PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG COTEC

Môn: Phân tích đầu tư chứng khoán

Họ và tên sinh viên: Phan Lương Mỹ Linh
Mã số sinh viên: 1356010027
Lớp: TN13DB01
Nhóm: 4
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hoàng Thạch

1


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CÔNG TY ...........................................................................................................................................3
Phân tích nghành:....................................................................................................................... 4

I)
1.

Phân tích thị trường: ................................................................................................................................4

2.


Phân tích SWOT: .....................................................................................................................................6

3.

Phân tích cấu trúc nghành: .....................................................................................................................8

II)

Phân tích doanh nghiệp CTCP xây dựng COTEC: .............................................................. 10

1.

Kết quả kinh doanh những năm gần đây: ........................................................................................... 10

2.

Các rủi ro mà CTCP COTEC có thể gặp phải: .................................................................................. 16

ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU CỔ TỨC (DDM): ..........................................................18
I)

Tìm các yếu tố cần thiết. .......................................................................................................... 18

II)

Chiết khấu cổ tức và định giá cổ phiếu CTD ........................................................................ 19

ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN TỰ DO (FCFF).................................................................20
Xác định các yếu tố cần thiết ................................................................................................... 20


I)
1.

Chi phí sử dụng vốn trung bình WACC ................................................................................................... 20

2.

Tốc độ tăng trưởng .................................................................................................................................. 21

3.

Dòng tiền tự do ........................................................................................................................................ 21

ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG TỶ SỐ P/E: ..................................................................................................23
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG TỶ SỐ P/B: ..................................................................................................23
ĐỊNH GIÁ THEO MÔ HÌNH RIM ......................................................................................................................23
So sánh và nhận xét: ...............................................................................................................................................24
ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ: ......................................................................................................................26
DẪN NGUỒN: ........................................................................................................................................................26

2


GIỚI THIỆU CÔNG TY
Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (COTECCONS) tiền thân là Bộ phận Khối Xây lắp
thuộc Công ty Kỹ thuật xây dựng và Vật liệu xây dựng – Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 –
Bộ Xây dựng.
Công ty đã chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần kể từ ngày
24/08/2004 theo giấy phép kinh doanh 4103002611 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ
Chí Minh cấp ngày 24/08/2004.

 Trụ sở chính: Lầu 9-12, số 236/6 Điện Biên Phủ,Phường 17, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh.
 Lĩnh vực kinh doanh :
- Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa công trình dân dụng-công nghiệp-công trình kỹ thuật hạ tầng
đô thị và khu công nghiệp-công trình giao thông công trình thủy lợi.
-

Lắp đặt đường dây, trạm biến áp và các thiết bị công nghiệp; Lắp đặt hệ thống cơ-điệnlạnh.

-

Xây dựng các công trình cấp thoát nước- xử lý môi trường.

-

Tư vấn đầu tư, quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp; các công trình kỹ
thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp.

-

Kinh doanh nhà; môi giới bất động sản; dịch vụ nhà đất.

-

Sản xuất, mua bán máy móc- thiết bị xây dựng.

-

Chế tạo, sản xuất kết cấu xây dựng.


-

Sản xuất vật liệu xây dựng (không sản xuất tại trụ sở).

-

Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa-quốc tế.

-

Kinh doanh khách sạn (không hoạt động tại trụ sở).

-

Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệ ngành xây
dựng và sản xuất vật liệu xây dựng (trừ tái chết phế thải kim loại, xi mạ điện tại trụ sở).

-

Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình. Thiết kế công trình dân dụng và công
nghiệp. Thiết kế nội dung ngoại thất công trình. Thiết kế cấp nhiệt, thông hơi, thông gió,
3


điều hòa không khí công trình dân dụng và công nghiệp. Thiết kế phần cơ điện công
trình.
 Vốn điều lệ:Công ty có số vốn điều lệ sau khi chuyển đổi mô hình thành công ty cổ phần là
15,2 tỷ đồng, trải qua nhiều đợt tăng vốn, tổng vốn chủ sở hữu tính đến 30/12/2011 là trên
1.000 tỷ đồng.
 Công ty kiểm toán :Công ty TNHHErnst & Young Viet Nam.

 Công ty tư vắn niêm yết :Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt.
I) Phân tích nghành:
1. Phân tích thị trường:
Trên thế giới, nghành xây dựng luôn được coi là nền kinh tế quan trọng , là bộ phận không thể
thiếu của nền kinh tế quốc dân.Ở nhiều nước trên thế giới, trong bảng xếp hạng các loại nghành
tạo thu chủ yếu và sử dụng lao động của nền kinh tế, ta thấy luôn có tên Xây dựng.
Sự phát triển của nghành xây dựng phụ thuộc vào 3 yếu tố : (1)tăng trưởng kinh tế (2) giá cả
các loại tài nguyên và năng lượng (3) lạm phát và lãi suất cho vay.
 Tốc độ phục hồi ở các nước phát triển được dự báo sẽ cao hơn các nước phát triển: sự
chuyển hướng các dòng tiền từ các nước đang phát triển về lại các nước phát triển đặc
biệt là nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn từ 1 đến 2 năm.
 Dự báo các nhóm hàng hóa năng lượng và kim loại chính có xu hướng giảm dần trong
thời gian sắp tới: sự suy giảm này sẽ có tác động đến lợi nhuận các công ty khai
khoáng và tổng mức đầu tư vào nghành.
 Trong 2015 – 2016, WB và IMF dự báo mức lạm phát trung bình được gửi ỏ mức
dưới 2%/năm ở các nước phát triển và 6%/năm tại các quốc gia mới nổi, đồng thời lãi
suất USD và EUR kì hạn 6 tháng cũng chỉ được giữ ở mức 1%/năm.
Thị trường khu vực:
Do sự phục hồi nhanh sau thời kì khủng hoảng , Châu Á đã trở thành châu lục có giá trị xây
dựng cao nhất thế giới – chiếm 44% tổng giá trị toàn cầu năm 2013.Trong đó, Trung Quốc (
1,78 nghìn tỉ USD) , Nhật Bản (742 tỷ USD) và Ấn Độ ( 427 tỷ USD) là 3 quốc gia có giá trị
xây dựng cao nhất trong khu vực .Xét về tốc độ tăng trưởng , Việt Nam ước tính có tốc độ tăng
trưởng đạt 6,8%, cao thứ 3 trong khu vực đứng sau Trung Quốc (7,3%) và Ấn Độ (7%).Veefdaif
hạn , năm 2025 , tổ chức oxford Economics dự đoán các nước mới nổi và đang phát triển sẽ
chiếm hơn 60% tổng giá trị xây dựng thế giới.

4


Xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị nghành 37%.Do đa phần các

quốc gia trong khu vực là các nước đang phát triển hoặc là thị trường cận biên, nên cơ sở hạ
tầng giao thông vẫn còn nhiều hạn chế.Vì thế trong thời gian sắp tới , các chuyên gia vẫn đồng
tình là lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và mang lại lợi nhuận
cao
nhất
so
với
xây
dựng
công
nghiệp

dân
dụng.

Tình hình trong nước:
Tốc độ tăng trưởng của nghành xây dựng có sự tương quan cao với tình hinh thị trường bất động
sản (BĐS).Nghành xây dựng được dự báo vẫn tăng trưởng khá, với mức tăng trưởng 6,5% năm
2015.Giai đoạn 2008 – 2012 , sự sụt giảm của nghành BĐS đã tác động mạnh tới nghành xây
dựng .Đến năm 2013, ngành xây dựng đã có những dấu hiệu hồi phục với tốc độ vừa phải nhờ
5


những hỗ trợ từ lãi suất, các gói tín dụng cho thị trường BĐS và dòng vốn FDI tăng mạnh. Năm
2014 được xem là năm khởi đầu chu kỳ tăng trưởng mới đối với ngành xây dựng.Theo báo cáo
của BMI, giá trị xây dựng toàn ngành đạt 211.200 tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2013. Ba
nguyên nhân chính giải thích cho sự tăng trưởng của ngành xây dựng là: (1) sự tập trung đầu từ
hạ tầng của Chính phủ; (2) BĐS phục hồi; (3) dòng vốn FDI tiếp tục tăng ở mức tích cực.

rong năm 2015, động lực cho sự tăng trưởng của thị trường xây dựng cũng sẽ không nằm ngoài

những yếu tố trên. Tuy nhiên, có những nhân tố mới được kỳ vọng có tác động tích cực đến
ngành xây dựng và ngành này được dự báo tăng trưởng 6,5% trong năm nay.

2. Phân tích SWOT:
Điểm mạnh

-

-

Điểm yếu

-

Phân tích swot
Hệ thống chính sách và quy hoạch cụ thể mở ra nhiều cơ hội cho
việc phát triển cho nghành Xây Dựng, đặc biệt là lĩnh vực cơ sở hạ
tầng
Với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn mạnh của
chính phủ sẵn sàng chi cho các dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm
Nguồn lao động giá rẻ
Các doanh nghiệp nhà nước có nhiều lợi thế khi tham gia đấu thầu
6


-

Cơ hội

-


-

Thách thức

-

-

-

các công trình cơ sở haj tầng có vốn đầu tư Nhà nước, sẽ làm giảm
tính hiệu quả đấu thầu và có thể gây ảnh hưởng lớn về sau đối với
các công trình xây dựng khi các nhà thầu đảm nhận không đủ khả
năng thực hiện
Thủ tục hành chính rườm rà tạo nên rào cản không nhỏ tới các nhà
đầu tư
Đa phần các nhà đầu tư trong nước là các doanh nghiệp nhỏ lẻ nên
không có khả năng cạnh tranh, năng lực thầu yếu kém và sử dụng
công nghệ lạc hậu
Khả năng quản lý năng lực thầu còn yếu ke,s và nguồn chuyên môn
cao không đáp ứng đủ yêu cầu
Thị trường BĐS dần khôi phục
Tốc độ đo thị hóa kéo nhanh theo nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ
tầng dự đoán sẽ tăng cao trong thời gian sắp tới
Việc thiếu hụt điện nghiêm trọng vào mùa khô mở ra nhu cầu lớn
về việc phát triển và mở rộng nguồn sản xuất điên
Chính phủ tiếp tục có thêm những chính sách góp phần làm minh
bạch hóa thị trường và thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài (
luật nhà ở mới)

Xu hướng chuyển dịch nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam
Lãi suất giảm do nhiều kênh đầu tư tiền gửi đã trở nên kém hấp dẫn
hơn.Do đó, dòng tiền có thể sẽ đổ vào các kênh đầu tư khác hiệu
quả hơn BĐS.Ngoài ra chi phí lãi vay các doanh nghiệp xây dựng
cũng sẽ tiếp tục giảm theo hỗ trợ tiết giảm chi phí
Khung pháp lý hình thức cho PPP ngày càng cải thiện hơn tạo điều
kiện thu hút mạnh vốn đầu tư tư nhân vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
Các hiệp đinh kinh tế được kí kết gần đây sẽ tạo tiền đề cho nguồn
vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam
Sự đọc quyền của chính phủ trong các lĩnh vực quan trọng như
nghành năng lượng tạo nên sự không minh bạch và rủi ro nhất định
cho các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài
Thiếu hụt điện năng và cơ sở hạ tầng còn yếu kém tạo nên những
ảnh hưởng tiêu cực tới tiềm năng phát triển của nghành công
nghiệp chế biến ở VN và ảnh hưởng tới dòng vốn FDI
Năng suất lao động thấp làm tăng chi phí đầu tư của doanh nghiệp
FDI
Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập và chưa rõ ràng như trong
7


lĩnh vực thuế và đăng kí kinh doanh
3. Phân tích cấu trúc nghành:
Gồm có 3 yếu tố chính :
 Yếu tố đầu vào : Vật liệu xây dựng ( thép , xi măng , gạch , đá …) nhân công và máy xây
dựng
 Quy trình xây dựng : bao gồm các khâu như thiết kế , đấu thầu, làm móng, xây thô và hoàn
thiện
 Thị trường xây dựng : bao gồm 3 thị trường chính là dân dụng, công nghiệp và cơ sở hạ tầng
a. Yếu tố đầu vào:

Giá thành của một công trình xây dựng thông thường bao gồm 60 -70% chi phí vật
liệu , 10 – 20% chi phí máy xây dựng, trong đó thép chiếm 60 -70 % và xi măng
chiếm 10 -15% trong cơ cấu vật liệu xây dựng.
Thị trường vật liêu xây dựng:
 Do đặc điểm nghành nên giá thép trong nước bị tác động nhiều bởi giá thế giới .Và
theo dự báo mới nhất của một tổ chức uy tín thì giá thép trong thời gian sắp tới như
quặng sắt , HRC và thép phế có giá giảm trong thời gian gần đây.Bên cạnh đó, áp lực
cạnh trạnh trong nước khá lớn cùng rủi ro thép nhập khẩu.Do đó, tình hình thép sẽ rất
khó khăn trong những năm tới.
 Trong thời gian sắp tới như cầu sử dụng xi măng khá lớn, do các công trình cơ sở hạ
tầng và BĐS được triển khai tương đối nhiều .Tuy nhiên, một số chi phí đầu vào
chính như giá than và xăng dầu lại có xu hướng giảm , đồng thời tình trạng mất cân
bằng cung cầu vẫn còn tiếp diễn.Do đó, giá xi măng dự đoán vẫn giữ mức ổn định
trong thời gian tới.
Nhân công
 Cơ cấu lao động của nghành xây dựng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2005 – 2013
từ mức 5,4% tổng cơ cấu lao động năm 2005 lên 6,2% trong năm 2013Hieenj tại
lượng công nhân trong nghành xây dựng đạt 3,2 triệu lao động là nghành có lượng lao
động cao thứ 4 cả nước.
 Theo tổ chức Landong Seah, chi phí nhân công lao động ở Việt Nam dự kiến sẽ tăng
mạnh trong thời gian tới, do hiện tại giá lao động tại nước ta tương đối thấp so với thế
giới
8


Máy xây dựng
Hằng năm nước ta nhập khoảng 15.000 máy xây dựng trong đó 95% là máy cũ với kim nghạch
nhập khẩu trung bình 300 – 400 triệu USD .Với lợi thế là giá chỉ bằng 25% máy mới , đồng thời
phù hợp với điều kiện xây dựng ở Việt Nam , nên các dòng máy xây dựng cũ được khá nhiều
nhà thầu vừa và nhỏ ưu tiên sử dụng.

b. Quy trình xây dựng:
Quy trình xây dựng sẽ bao gồm 4 giai đoạn chính: thiết kế, đấu thầu, thi công nền
móng , xây thô và hoàn thiện.
Thiết kế kiến trúc:
 Trình độ xây dựng ngày càng phát triển , kéo théo đó yêu cầu ngày càng cao về thiết
kế xây dựng , áp dụng các phần mềm thiết kế hiện đại - CAD kết hợp cùng phần
mềm mô hình thông tin công trình – BIM.
 Khâu thiết kế thông thường chỉ chiếm khoảng 5 – 10 % chi phí trong gói thầu xây
dựng nhưng lại ảnh hưởng 50 -70 % chất lượng và hiệu quả công trình.
Đấu thầu:
 Hiện tại có 2 hình thức đấu thầu chính là tổng thầu EPC và hình thức truyền thống
thiết kế chi tiết xong mới chọn nhà thầu thi công.
 Các hình thức đấu thầu chủ yếu ở Việt Nam đấu thầu rộng rãi,đấu thầu hạn chế và chỉ
định thầu.Xét về thời gian thực hiện và tính chất của gói thầu sẽ có hai loại hợp đồng
chính dùng trong xây lắp (1) Hợp đồng giá cố định , (2) Hợp đồng giá có điều chỉnh.
 Việc chỉ quan tâm tới giá thầu thấp dẫn đến các công ty xây dựng bỏ thầu thấp bằng
mọi giá.Giá thầu có xu hướng giảm từ năm 2010 khi thị trường BĐS đóng băng khiến
tình hình cạnh tranh trong nghành xây dựng trở nên gay gắt .
Xây dựng nền móng: khâu này có vai trò quyết định việc đảm bảo chất lượng công trình.Các
nhà thầu luôn hướng tới công nghệ nhằm giảm chi phí và thời gian thi công.Có thể kể đến một
số phương pháp:





Phương pháp top – based
Công nghệ cố kết chân không
Công nghệ cọc cát dầm
Công nghệ thi công top – down


Xây thô:

9


 Đối với xây dựng dân dụng , hệ khung nhà ở thông thường gồm 5 phần : (1) cột nhà
,(2) dầm nhà .(3) bản sàn. (4) tường nhà. (5) cầu thang.
 Đối với xây dựng Công nghiệp và cơ sở hạ tầng có một số phương pháp mới được sử
dụng phổ biến hiện nay nhằm giảm khối lượng và thời gian như nhà thép tiền chế và
bê tông đúc sẵn
Hoàn thiện: là khâu cuối cùng tạo nên chất lượng mĩ quan cũng như tiện nghi của công trình, so
với các công tác khác trong xây dựng công tác hoàn thiện không đặt nặng vấn đề chịu lực cho
công trình nhưng đòi hỏi khắt khe về thẩm mỹ.
Thiết kế nội thất : là việc tìm kiếm các giải pháp thiết kế sáng tạo cho không gian bên trong.
c. Thị trường xây dựng:
 Thị trường xây dựng dân dụng chịu tác động và ảnh hưởng lớn từ thị trường nhà ở và
BĐS.
 Thị trường xây dựng công nghiệp lại phụ thuộc vào nhu cầu dầu tư xây mới và mở rộng
sản xuất doanh nghiệp trong và ngoài nước .Do đó , lực cầu trong xây dựng công nghiệp
sẽ biến động theo sức khỏe của nền kinh tế và lượng vốn FDA tại Việt Nam.
 Thị trường xây dựng cơ sở hạ tầng: kết cấu hạ tầng kĩ thuật là mottj trong những yếu tố
cơ sở cho việc thu hút vốn FDI ở Việt Nam, tuy nhiên cơ sở hạ tầng chưa phát triển là
một điểm yếu của VIệt Nam.
II) Phân tích doanh nghiệp CTCP xây dựng COTEC:
1. Kết quả kinh doanh những năm gần đây:
Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec (COTECCONS) tiền thân là Bộ phậnkhối Xây lắp thuộc
Công ty Kỹ thuật xây dựng và vật liệu xây dựng –Tổng Công ty VLXD số 1 – Bộ Xây dựng.
Công ty chính thức đi vào hoạtđộng theo hình thức CTCP kể từ ngày 24/08/2004.
Phân tích tài chính

• Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 5 năm gần nhất
Doanh thu và lợi nhuận (sau thuế) của Công ty được thể hiện qua chỉ tiêu sau:
Năm

Đơn vị tính

2010

Tỷ đồng

3.304

240

2011
2012

Tỷ đồng
Tỷ đồng

4.510
4.477

211
219

2013

Tỷ đồng


6.190

280

Doanh thu

10

Lợi nhuận


2014

Tỷ đồng

7.634
(nguồn: www.cọphieu68.vn)

357

1.1 Doanh thu
Doanh thu của CTD có sự tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn 2010 – 2011 nhờ vào sự tăng
trưởng của ngành xây dựng và năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong năm 2012
doanh thu của Công ty sụt giảm đáng kể do nền kinh tế Việt Nam bất ổn và sự khó khăn của thị
trường bất động sản khiến cầu xây dựng công trình giảm đi. Nhưng ngay sau đó,công ty đã lấy
lại được phong độ và tăng trưởng mạnh mẽ trở lại.Từ 4477 tỷ đồng năm 2012 tăng lên 6190 tỷ
đồng năm 2014. Nhìn chung, doanh thu của Công ty tăng trưởng khá mạnh thể hiện sự phát triển
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực của Công ty.
1.2 Giá vốn hàng bán
Biên giá vốn hàng bán đã và đang có xu hướng gia tăng trong các năm gần đây. Nguyên nhân

chính bắt nguồn từ giá vật liệu xây dựng, nhân công liên tục gia tăng trong khi đó giá thầu xây
lắp công trình của CTD khó tăng do áp lực cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khiến biên giá
vốn hàng bán có xu hướng tăng lên. Cụ thể giá vốn hàng bán từ mức 3.021,569 tỷ đồng năm
2010 tăng lên 7.077,702 tỷ đồng năm 2014.
1.3 Chi phí tài chính
Một trong những lợi thế của CTD so với các Công ty cùng ngành là chi phí tài chính rất thấp và
chiếm tỷ trọng nhỏ so với doanh thu. Công ty thường tập trung thầu các công trình của các nhà
đầu tư tư nhân do đó ít chịu rủi ro thanh toán hơn các công ty khác trong ngành. Do đó, Công ty
luôn có nguồn tiền mặt dồi dào và không phải sử dụng nhiều vốn vay trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. CPTC từ 2010-2014 lần lượt như sau: -705, 8388, 215, -956, 373 (triệu
đồng)
1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng của CTD chiểm tỷ trong tương đối nhỏ so với
doanh thu. Nhờ vị thế cao trong ngành, năng lực thi công tốt và các mối quan hệ mật thiết với
các chủ đầu tư công trình nên Công ty không phải chi các chi phí bán hàng cho các chủ đầu tư.
Chi phí bán hàng của Công ty chiếm 0% so với doanh thu.Chi phí quản lý doanh nghiệp của
Công ty có xu hướng tăng lên do Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động rất nhanh trong các
năm qua. Bên cạnh đó, Công ty đã tăng lương khá mạnh cho đội ngũ nhân viên quản lý cũng
khiến cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vọt.
1.5 Lợi nhuận
Lợi nhuận gộp của công ty trong những năm gần đây có xu hướng tăng. Tuy Chi phí quản lí
doanh nghiệp và giá vốn hàng bán có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn chậm hơn so
11


với mức tăng doanh thu. Mức tăng trưởng lợi nhuận gộp thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu
phản ánh hiệu quả hoạt động đang yếu đi của Công ty do chi phí xây dựng công trình gia tăng
trong khi mức giá thầu xây dựng công trình không tăng tương ứng.

1.6 Cơ cấu vốn

Cơ cấu vốn của CTD khá lành mạnh với tỷ lệ vay nợ thấp và tương đối ổn định qua các năm.
Công ty có vị thế cao trong ngành nên có khả năng lựa chọn thầu các công trình của các chủ đầu
tư có uy tín và tiềm lực tài chính do đó Công ty chịu ít rủi ro thanh toán và luôn có nguồn tiền
mặt dồi dào.

(nguồn: www.cophieu68.vn )
1.7 Khả thanh toán:
12


CTD
Khả năng thanh toán
Tỷ số thanh khoản hiện thời
Tỷ số thanh toán nhanh

2013
0.995
0.871

2014
0.688
0.563

2015
0.547
0.278

- Tỷ số thanh toán hiện thời: Chỉ số thể hiện mức an toàn của một công ty trong việc đáp ứng
nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vì là một công ty xây dựng, nhìn chung qua 2 năm
đầu 2013-2014, tỷ số này của công ty ở mức dưới 1 cho thấy khả năng thanh toán trong ngắn

hạn của doanh nghiệp đang ở tình trạng đang giảm. Tỷ số này giảm qua các năm, trong đó năm
2015 tỷ số này giảm xuống 0.547 đã cho thấy đây là biểu hiện đáng lưu ý vì tài sản ngắn hạn của
công ty ít sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạncủa từ các tài sản này.
- Tỷ số thanh toán nhanh: Trong giai đoạn 2013-2014 tỷ số này chỉ ở mức 0.871 và 0.563 có thể
thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là khá thấp,đang có xu hướng giảm dần.
Đến năm 2015, tỷ số này của công ty có 0.278, một mức thấp, nghĩa là tài sản lưu động có thể
sự dụng ngay của doanh nghiệp không đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn,
nếu như chủa nợ đòi. Doanh nghiệp cần bán hàng tồn kho hay vay mượn thêm. Như vậy tình
hình thanh toán nhanh của công ty tại thời điểm này là không tốt lắm. Tỷ số qua 2015 năm đều
nhỏ hơn 0.5, như vậy công ty vẫn có thể tiếp tục hoạt động, nếu chủ nợ không đòi.
1.8 Đòn cân nợ:
CTD
Đòn cân nợ
Tỷ số đảm bảo nợ
Tỷ số nợ

2013
0.905
0.458

2014
0.795
0.443

2015
1.256
0.557

- Tỷ số đảm bảo nợ: tỷ số của năm 2015 là 1.256 nghĩa là mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
gấp 1.256 lần so với vốn chủ sở hữu. Tỷ số này lớn hơn 1 cho nghĩa là doanh nghiệp sự nhiều

nợ hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến cho CTD khá phụ thuộc
vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng vay được nợ của CTD thấp.Tuy
nhiên, CTD thuộc ngành xây dựng nên tỷ số nên tỷ số nợ sẽ cơn hơn vốn chủ sở hữu là điều
đương nhiên.
- Tỷ số nợ: Tại năm 2013 tỷ số này khá hơn năm 2014, và tăng ở năm 2015 sau đó. Năm 2014,
công ty giảm nợ phải trả (giảm vay nợ ngắn, dài hạn) tuy nhiên đến năm 2015, lại tăng trở lại
nhưng đây vẫn là tỷ lệ nợ có thể chấp nhận được. Cả ba năm từ năm 2013-2015 công ty sử dụng
tốt đòn bẩy nợ, tăng áp lực trả nợ của công ty.
13


1.9 Tỷ số hoạt động:
CTD
Tỷ số hoạt động
Vòng quay khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân
Vòng quay TSLĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Vòng quay tài sản

2013
3.569
100.86
3.518
25.935
1.039

2014
2.401
149.96

2.874
19.998
1.061

2015
6.615
54.42
4.663
24.166
1.420

- Vòng quay khoản phải thu: có biến động trong 2013-2015, số lượng tăng giảm khá đáng kể. Tỷ
số vòng quay phải thu của công ty trong 3 năm đều duy trì ở mức khá lớn và không ổn định, đó
là tin xấu vì công ty trong việc chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất,
tốc độ thu nợ của công ty chậm và khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt
thấp.
- Kỳ thu tiền bình quân: kỳ thu tiền bình quân của CTD qua 3 năm là khá cao, phản ánh rủi ro
của công ty trong việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Tuy nhiên đây là công ty xây dựng
nên khả năng thu hồi nợ khá chậm so với các ngành khác.
-Vòng quay tài sản lƣu động giảm dần từ 2.874 vòng năm 2014 xuống còn 4.663 vòng năm
2015 .Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang tăng. Tỷ số
này tăng là vì Doanh thu thuần giảm nhƣng giảm nhiều hơn mức độ giảm của giá trị bình quân
tài sản lưu động qua từng năm.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: có sự biến động qua các năm, nhưng lượng tăng giảm không đáng
kể. Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong việc tạo ra doanh thu. Trong
2014, tỳ số giảm nhẹ là do tốc độ tăng chậm doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ giảm giá trị tài
sản cố định. Trong 2015, tỷ số tăng chủ yếu do doanh thu thuần tăng mạnh trong khi giá trị tài
sản cố định chỉ giảm nhẹ không đáng kể. Nhìn chung, tỷ số này của công ty tương đối cao và ổn
định. Công ty nên duy trì và phát huy.
- Vòng quay tài sản: có sự biến động qua các năm, nhưng lượng tăng giảm không đáng kể và tỷ

số này trong 3 năm là khá tốt. Có thể thấy trong tình hình hiện tại, hoạt động của công ty là tốt,
việc sữ dụng tài sản để tạo ra doanh thu của công ty là khá cao, vì vậy, công ty đã có những kế
hoạch đầu tư hiệu quả và tận dụng được nguồn lực hiện có.
1.10. Tỷ số lợi nhuận:
CTD
Tỷ số lợi nhuận

2013
14

2014

2015


Tỷ lệ lãi gộp

7.50%

7.51%

7.64%

Doanh lợi (ROS)
Doanh lợi tài sản (ROA)
Doanh lợi vốn tự có (ROE)

4.52%
6.15%
12.16%


4.63%
4.76%
13.19%

5.48%
6.73%
15.18%

-ROS: Tỷ số ROS tăng từ năm 2013 đến 2015 và khá cao và ổn định. Năm 2015 là một năm
thuận cho các doanh nghiệp xây dựng, và công ty cũng chung hoàn cảnh khi ROS năm 2015
tăng 0,9% so với năm trước. Công ty đang có tỷ suất sinh lời trên doanh thu khả ổn định.Một
đồng doanh thu tạo ra 5.5 đồng lợi nhuận trong năm 2015 và trong năm tới công ty sẽ cải thiện
suất sinh lời doanh thu lên mức cao hơn năm trước.
-ROA: Suất sinh lời của năm 2015 là 6,73%. Như vậy suất sinh lời của tài sản năm 2014 đã tăng
1,92% . Điều đó có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong năm 2014 tạo ra lợi nhuận nhỏ hơn so
với năm 2015 là 1,92 đồng. Do trong năm 2015 công ty có lợi nhuận ròng tăng và tài sản thay
đổi không đáng kể.
-ROE: tăng dần qua các năm 2013-2015. Năm 2015, ROE của công ty là 15.18% khá cao so với
ROE ngành là
Phân tích SWOT
Dựa trên cơ sở phân tích toàn diện mọi khía cạnh của Công ty CTD, chúng tôi cho rằng CTD
đang có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như sau:
Điểm mạnh:
1. Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây lắp với năng lực thi công được
đánh giá cao, uy tín tốt và kinh nghiệm thi công các công trình có quy mô lớn.
2. Tình trạng tài chính lành mạnh, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có năng lực.
Điểm yếu :
1. Chưa khai thác được lĩnh vực làm thầu phụ cho các nhà thầu nước ngoài tại các công trình lớn
có vốn đầu tư nước ngoài, lĩnh vực được đánh giá là có biên lợi nhuận cao và ít rủi ro.

Thách thức :
1. Áp lực cạnh tranh trong ngành xây dựng là rất lớn do rào cản gia nhập ngành thấp. Cạnh tranh
quyết liệt khiến biên lợi nhuận thấp.
2. Thị trường bất động sản đóng băng khiến nhu cầu xây dựng công trình dân sinh và du lịch
giảm trong năm 2012.
Kết luận:
15


CTD là một công ty có chiến lược phát triển đúng đắn. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty khá lành mạnh dựa trên các lợi thế cạnh tranh vững bền và vị thế vượt trội trong ngành.
2. Các rủi ro mà CTCP COTEC có thể gặp phải:
Các hoạt động của công ty xây dựng thường diễn ra trong thời gian dài, khiến cho họ thường
xuyên đứng trước nguy cơ phơi nhiễm trước nhiều loại rủi ro khác nhau. Các loại rủi ro thường
gặp của công ty xây dựng trên thế giới là:
Rủi ro chi phí, chủ yếu đến từ biến động về giá cả của các nguyên vật liệu đầu vào như xi
măng, thép, ...
- Rủi ro tỷ giá, với các công ty có đối tác hoặc nhà cung cấp nước ngoài
- Rủi ro lãi suất với những công ty sử dụng hình thức vay nợ để tài trợ cho các dự án của
mình
- Các loại rủi ro khác: rủi ro kinh tế, luật pháp xã hội, rủi ro thời tiết (thiên tai lũ lụt)
Với đặc điểm kinh doanh của Coteccons tập trung vào thiết kế, xây dựng, lắp đặt và sửa chữa
công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và giao thông với cơ cấu vốn sử dụng nguồn vốn cổ
phần trong hoạt động kinh doanh thì các loại hình rủi ro công ty đứng trước phơi nhiễm là
-

2.1.Rủi ro tài chính:
a. Rủi ro tỷ giá:

Sau động thái phá giá liên tiếp của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc vào các ngày 11 – 13/8 vừa

qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có những động thái: nới lỏng biên độ tỷ giá lên +1% kết
hợp điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng USD/VND +1%. Tỷ giá USD/VND đã có xu hướng tăng
mạnh. Các dự báo kinh tế, cho thấy, tỷ giá USD/VND và 1 số đồng tiền chinh sẽ tiếp tục tăng.
Theo đó sẽ ảnh hưởng tới lợi ích công ty trên các hoạt động đầu tư và mua nguyên vật liệu, thiết
bị thi công từ đối tác nước ngoài.

16


- Theo Báo cáo tài chình giữa niên độ, công ty đã ghi nhận khoản lỗ do chênh lêchj tỷ giá trong
6 tháng đầu năm tương đương với 627.195.947 VND. Lớn hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm
ngoái : 2.582.473 VND
b. Rủi ro chi phí – giá hàng hóa (thị trường nguyên liệu)
- Sự biến động về giá cả của nguyên vật liệu (sắt, thép, xi măng,...) và giá nhiên liệu(điện, xăng,
dầu...) có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, vì các chi phí này chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành các công trình xây dựng
+ Cụ thể như với Xi măng: Trong khoảng 10 năm trở lại đây, xi măng Việt Nam có giá bán thấp
nhất trong khu vực Asean, luôn luôn ở mức 50 USD/tấn hoặc dưới 50 USD/tấn trong khi giá xi
măng các nước Asean trung bình từ 65 – 75 USD/tấn.Theo ông Nguyễn Văn Thiện, Chủ tịch
Hiệp hội xi măng Việt Nam cho biết: “Từ cuối năm 2010 đến nay ngành xi măng đã không thể
chịu đựng được sức ép của việc tăng giá mạnh của điện, tỷ giá hối đoái VND/USD, lãi suất vay
ngân hàng,… giá xi măng sẽ tăng thêm khoảng 100.000 - 150.000 đồng/tấn.”
-Trong khi đó biên lợi nhuận của công ty lại nhỏ: Theo BCTC giữa niên độ của công ty Lợi
Nhuận 6 tháng đầu năm cảu công ty là 260.136.160.434 VND tương đương 7,6%
- Theo các số liệu trên BCTC của công ty
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lớn do chi phí trong các công trình đang dở dang của công ty
cao, 2 năm 2014 và 2015 đều ở mức 75.000.000.000 VND
2.2.Rủi ro phi tài chính:
a . Rủi ro kinh doanh (nguồn công việc và nguy cơ cạnh tranh – hội nhập)
Nguồn công việc: Sau những tác động khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009, và việc Việt

Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2011, nguồn vốn ODA và FDI vào Việt Nam
có xu hướng giảm rõ rệt. Hàng loạt các dự án trong nước phải dừng, và giãn tiến độ do thiếu vốn
và nhu cầu vốn không cao.
Nguy cơ cạnh tranh: Bên cạnh đó, trong quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, thị
trường các công ty xây dựng trong nước gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các nhà thầu có tên
tuổi, nguồn lực tài chính mạnh mẽ với công nghệ cao
b. Rủi ro luật pháp – Thay đổi
Trong thời gian vừa qua hàng loại các Luật, quy định về kinh doanh, kế toán tại Việt Nam đã
được sửa đổi, bổ sung như Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Các văn bản pháp luật có liên quan
đến đầu tư bất động sản, Các quy định về kế toán đối với công ty xây dựng; đã làm ảnh hưởng
đến công tác quản lý, thực hiện doanh thu của doanh nghiệp.
17


ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU CỔ TỨC (DDM):
I) Tìm các yếu tố cần thiết.
1) Tỷ suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư.
Áp dụng công thức trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), để tính ra tỷ suất sinh lời
mà nhà đầu tư yêu cầu :
𝑹𝒋 = 𝑹𝒇 + (𝑹𝒎 − 𝑹𝒇 )𝜷𝒋
 Trong đó:
 Lãi suất được tính theo laixi suất tín phiếu kho bạc 𝑹𝒇 = 𝟔. 𝟒 % / năm *
 Phần bù rủi ro của thị trường 𝑹𝒎 − 𝑹𝒇 = 𝟏𝟎. 𝟑 %/ năm **
 Beta đã tính trong bản excel trên : 𝜷𝒋 = 𝟎. 𝟕𝟐
 Thế các dử kiện vào công thức, ta được:
𝑹𝒋 = 𝑅𝑓 + (𝑅𝑚 − 𝑅𝑓 )𝛽𝑗 = 6.4 + 10.3× 0.71 = 13.77 %/năm
Từ công thức CAPM ta tính được tỉ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư: 𝑹𝒋 = 𝟏𝟑. 𝟕𝟕 %/ năm
2) Tốc độ tăng trưởng cổ tức:
Để tính được tốc độ tăng trưởng cổ tức, ta áp dụng công thức tính như sau:
𝒈 = 𝑻ỉ 𝒍ệ 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒈𝒊ữ 𝒍ạ𝒊 × 𝑹𝑶𝑬

Từ báo cáo tài chính 2014 của công ty CP xây dựng Cotec ta lấy được các thông số sau:
Đơn vị: đồng
Lợi nhuận sau thuế
Cổ tức
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận giữ lại
Tỷ suất lợi nhuận giữ lại
ROE

449,090,913,712
158,487,607,250
2,959,237,192,649
290,603,306,462
64.71%
13.77%

 Với:
 Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức
18


 Tỉ suất lợi nhuận giữ lại =
 ROE =

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑔𝑖ữ 𝑙ạ𝑖
𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢


 Thế các dử kiện vào công thức, ta được:
g =Tỉ suất lợi nhuận giử lại × ROE = 64.71% × 13.77% = 9.82%
Vậy tỉ suất tăng trưởng cổ tức tính được là: g = 9.82%.
Theo các nhà đầu tư, thì tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng Việt Nam đứng thứ 3 trong
khu vực châu Á. Và sẽ cố thể tăng trưởng mạnh vượt mức 10% /năm (FPTS), vì nhiều yếu tố
khách quan lẩn chủ quan tác động . Chu kì tăng trưởng của ngành xây dựng Việt Nam chịu tác
động mạnh từ chu kì tăng trưởng của kinh tế nên kẻo dài từ 3 đến 10 năm.
Vì thế, trong khoản thời gian những năm sắp tới (bắt đầu từ năm 2015), cổ phiếu của
công ty CP xây dựng Cotec (CTD) cũng như tình phát triển của công ty sẽ bước vào giai đoạn
tăng trưởng nhanh ở 9.82%/năm và mạnh ở 15.5%/năm. so với gia đoạn bất động sản ảm đạm
2010-2013 thì cao hơn 5%. So với các tỉ suất tăng trưởng cổ tưc trong quá khứ thì mức tăng
trưởng đang có xu hướng tiếp tục phát triển do động thái tài chính công ty những tháng gần đây.
Cho nên trong bài thưc hành đinh giá cổ phiếu CTD, giả định đưa ra cổ phiếu CTD sẽ
tăng trưởng với mức 9.82% /năm trong vòng 2 năm, tức đến năm 2017, và trong 3 năm tiếp
theo sẽ tăng trưởng cao với mức 15.5%/nămlà mốc tấm nhìn mà các nhà đầu tư cỏ thể dự đoán
được. Sau đó những năm tiếp theo, cổ phiếu CTD sẽ tăng trưởng ổn định ở mức ổn định
6.50%/năm trong dài hạn, nêu không có sự biến động kinh tế.
.
Năm
Tốc độ tăng
trưởng

2016

2017

9.82%

9.82%


2018

2019

15.50% 15.50%

II) Chiết khấu cổ tức và định giá cổ phiếu CTD
Cổ tức được chia năm 2015 của cổ phiếu CTD là 5000đ. Ta có:
𝑔1 = 9.82% /năm
19

2020

2021

15.50%

6.50%


𝑔2 = 15.50% /năm
𝑔3 = 6.50% /năm
𝑘𝑒 = 𝑅𝑗 = 13.77% /năm
𝐷0 = 5000 đồng
𝐷1 = 𝐷0 × (1 + 𝑔1 ) = 5,491 đồng
𝐷2 = 𝐷0 × (1 + 𝑔1 )2 = 6,030 đồng
𝐷3 = 𝐷2 × (1 + 𝑔2 )1 = 6,965 đồng
𝐷4 = 𝐷2 × (1 + 𝑔2 )2 =8,044 đồng
𝐷5 = 𝐷2 × (1 + 𝑔2 )3 = 9,291 đồng
𝐷6 = 𝐷5 × (1 + 𝑔3 )= 9,895 đồng

Ta có :
𝑉1 =
𝑉2 =

𝐷0 ×(1+𝑔1 )
(1+𝑘𝑒 )

+

𝐷0 ×(1+𝑔1 )2
(1+𝑘𝑒 )2

+

𝐷0 ×(1+𝑔1 )3
(1+𝑘𝑒 )3

+

𝐷0 ×(1+𝑔1 )4
(1+𝑘𝑒 )4

+

𝐷0 ×(1+𝑔1 )5
(1+𝑘𝑒 )5

= 23,891 đồng

𝐷6

= 136,111 đồng
(𝑘𝑒 − 𝑔2)
𝑃𝑉𝑉2 =

𝑉2
= 71,409 đồng
(1 + 𝑘 𝑒 )5

Vậy giá cổ phiếu là : 𝑉 = 𝑉1 + 𝑃𝑉𝑉2 = 95,301 đồng /cổ phiếu.
ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN TỰ DO (FCFF)
I) Xác định các yếu tố cần thiết
1. Chi phí sử dụng vốn trung bình WACC
Được xác định bẳng công thức
WACC =

𝐁
𝐁+𝐒

Trong đó:
20

𝐫𝐝 +

𝐒

𝐫
𝐁+𝐒 𝐬


 Chi phí sử dụng nợ, dựa theo BCĐKT 9 tháng của năm 2015, ta nhận định rằng chi phí lãi vay

bằng không, nên ta sẽ dựa vào lãi suất ký quỹ (lãi suất thế chấp, cầm cố) dài hạn của công ty để
xác định, với lãi suất ký quỹ = 0,043%/ngày (kinhtai.vn/giao-dich-ky-quy)
𝑟𝑑 =𝑘𝑑 (1- T) = 0,043% × 360 × (1-22%) = 12,07%
 Chi phí sử dụng trên VCSH: Áp dụng mô hình CAPM
𝑟𝑠 = 𝑘𝑓 + (𝑘𝑚 − 𝑘𝑓 )𝛽𝑖 = 𝑅𝑗 = 13.77%
 Áp dụng vào công thức tính:
WACC =

B
r
B+S d

+

S
r=
B+S s

11.35%

Vậy chi phí sử dụng vốn trung bình WACC = 11.35%
2. Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng của dòng tiền tự do được lấy theo giả định tốc độ tăng trưởng của cố tức.
Như vậy, dòng tiền tự do công ty sẽ tăng trưởng nhanh đạt mức 9.82%/ năm trong 2 năm tới và
tăng trưởng mạnh ở mức 15.50%/năm trong 3 năm tiếp theo, sau đó sẽ tăng trưởng ổn định ở
mức 6.5%/năm
Đơn vị : %
Năm
Tốc độ
tăng trưởng


1

2

3

9.82%

9.82%

15.50%

4
15.50%

3. Dòng tiền tự do
Từ báo cáo tài chính năm 2015 của công ty ta xác định được các chỉ tiêu

21

5

6

15.50%

6.50%



Đơn vị : đồng
Lợi nhuận hoạt động
Khấu hao tài sản
Thuế
Tài sản ngắn hạn 9 tháng/ 2015
Nợ ngắn hạn 9 tháng/ 2015
Vốn lưu động 9 tháng/ 2015
Tài sản ngắn hạn 2014
Nợ ngắn hạn 2014
Vốn lưu động 2014
Tài sản 9 tháng/ 2015
Tài sản 2014
Dòng tiền hoạt động sau thuế
Chi đầu tư tài sản ròng
Chi đầu tư vốn lưu động
Dòng tiền tự do

579,113,565,103
31,684,184,764
130,022,651,391
5,749,136,568,939
3,717,408,433,118
2,031,728,135,821
3,635,696,412,928
2,153,669,745,752
1,482,026,667,176
6,676,645,625,767
4,863,061,865,449
480,775,098,476
1,813,583,760,318

549,701,468,645
-1,882,510,130,487

 Với:
 Dòng tiền hoạt động sau thuế = Lợi nhuận hoạt động + Khấu hao tài sản - Thuế
 Chi đầu tư tài sản ròng = Tài sản 2015- Tài sản 2104
 Chi đầu tư vốn lưu động = Vốn lưu động 2015 - Vốn lưu động 2014
Dòng tiền tự do = Dòng tiền hoạt động sau thuế - Chi đầu tư tài sản ròng - Chi đầu tư vốn lưu
động
Biện luận:Dựa vào cách tính trên ta có thể thấy dòng tiền tư do làsố âm, xem xét và đánh giá lại
BCTC của công ty 9 tháng/2015, ta thấy chi đầu tư tài sản ròng của công ty năm 2015 cao
hơn1,502,782,283,319 VNĐ so với năm trước, dẫn đến dòng tiền hoạt động của năm 2015 bị
âm. Từ đó cho thấy, năm 2015 công ty cổ phần xây dựng COTEC đã đạt mức cao trong giai
22


đoạn tăng trưởng công ty và công ty đang có xu hướng đi những bước đầu của giai đoạn ổn định
và đầu tư lâu dài , đây là lý do để công ty đang tập trung vào đầu tư tài sản cố định.
Do dòng tiền hoạt động là âm nên từ đó đinh giá dòng tiền theo mô hình chiết khấu dòng tiền thì
dòng tiền tương lai cũng sẽ âm theo dẫn đến giá trị công ty cũng âm. Từ đó, định giá cổ phiếu
công ty cũng sẽ là con số âm. Nên ta không thể xác định giá cổ phiếu công ty xây dựng COTEC
theo mô hình chiết khấu dòng tiền được.

ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG TỶ SỐ P/E:
Ta có:
Chỉ số P/E ngành : 10.8
g =Tỉ suất lợi nhuận giử lại × ROE = 64.71% × 13.77% = 9.82%
Chi phí sử dụng trên VCSH: Áp dụng mô hình CAPM:
𝑟𝑠 = 𝑘𝑓 + (𝑘𝑚 − 𝑘𝑓 )𝛽𝑖 = 𝑅𝑗 = 13.77%
EPS được tính từ BCTC 9 tháng/ 2015: 10,659

𝐷2016 = 𝐸𝑃𝑆2015 × (1 + 𝑔) = 11705
𝑃2015 = 𝐷2016 × 𝑃/𝐸𝑛𝑔à𝑛ℎ = 126419
Vậy giá cổ phiếu là 126419 VNĐ
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU SỬ DỤNG TỶ SỐ P/B:
Ta có:
Chỉ số P/E ngành : 1.6
g =Tỉ suất lợi nhuận giử lại × ROE = 9.82%
Thư giá được dựa trên từ BCTC 9 tháng/ 2015: 70325
𝑇ℎư 𝑔𝑖á𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛 2016 = 𝑇ℎư 𝑔𝑖á2015 × (1+g) = 77132
𝑃2015 = 𝑇ℎư 𝑔𝑖á𝑑ự 𝑘𝑖ế𝑛 2016 × 𝑃/𝐵𝑛𝑔à𝑛ℎ =123,411
Vậy giá cổ phiếu là 123411VNĐ
ĐỊNH GIÁ THAO MÔ HÌNH RIM
Theo phương pháp mô hình RIM, ta sẽ chiết khấu dòng thu nhập thặng dư của vốn chủ sở hữu
𝑅𝐼𝑡
theo công thức: 𝑃0 = 𝐵0 + ∑∞
𝑡=1
𝑡
(1+𝑟)

Trong đó :
– RI: thu nhập thặng dư = Lợi nhuận ròng – Re * Book Value
– Re: chi phí vốn chủ sở hữu (theo tính toán phần trên Re = 13.77%)
23


– Book Value: Giá trị sổ sách : Bt = Bt−1 + Et − Dt
Giá trị vốn chủ sở hữu bằng:
g =Tỉ suất lợi nhuận giử lại × ROE = 9.82%
VCSH = Book Value (2016 dự kiến) + RI (2016 dự kiến) / (Re – g)
P = VCSH / Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

Theo đó ta tính được giá cổ phiếu bằng 124277 VNĐ
Vậy tính bình quân 4 phương pháp trên ta có:
Phương pháp

Tỷ trọng

CTD

Dòng tiền thuần – FCFF

0%

VND

(3,559,218)

Dòng cổ tức

25%

VND

95,301

P/E

25%

VND


126,419

P/B

25%

VND

123,411

Lợi nhuận còn lại

25%

VND

124,227

Giá Bình Quân CP CTD

VND

117,339

Như vậy, trong giá mục tiêu cổ phiếu CTD là quanh mốc 117339 đồng.

So sánh và nhận xét:
Dưạ theo mức thị giá của cổ phiếu CTD ngày 18/12/2015 là 157000 đồng, ta so sánh cới
mức giá cổ phiểu CTD mà ta đã tính là 117339 đồng, ta thấy thị giá hiện tại cao hơn giá cổ
phiếu đã tính toán.

Cho thấy các nhà đầu tư đã kỳ vòng rất nhiều vào mức tăng trưởng cổ phiếu CTD và mua
cổ phiếu này trong thời gian gần đây, vì họ đã nắm bắt được tình hình kinh tế, cung như tình
hình bất động sản đang ấm lên từ năm ngoái (2014) trở lại đây. Đấy là nguyên nhân dẩn tới thị
giá cổ phiếu CTD lớn hơn giá trị thực của nó.
Cụ thể,đối với lĩnh vực xây Dựng Dân Dụnglà lỉnh vực chính của CTD “Trong thời
gian tới sẽ được hỗ trợ bởi Luật Nhà Ở (sửa đổi) 2014. Cụ thể, Luật Nhà Ở 2014 cho phép
người nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam, dự kiến sẽ là lực đẩy quan trọng trong trong thị
24


trường Bất Động Sản Việt Nam. Hiện tại, theo ước tính chỉ có khoảng 500/80.000 người nước
ngoài ở Việt Nam sở hữu nhà. Do đó, việc nới lỏng chính sách này có khả năng sẽ tạo nên lực
cầu lớn trong phân khúc nhà cao cấp.
Việc ra đời của gói tín dụng 30.000 tỷ có ý nghĩa rất quan trọng trong tình hình khó khăn
của ngành BĐS trong giai đoạn 2013-2014.==>giải tỏa khóa khăng.Hiện tại có khoảng 91 dự
án nhà ở xã hội (NOXH) đang được triển khai với tổng mức đầu tư 28.500 tỷ, trong đó bao gồm
55.830 căn hộ chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội.
Tính tới năm 2020, nước ta sẽ có khoảng 4,2 triệu người lao động có nhu cầu về nhà ở
tương đương với nhu cầu khoảng 33,6 triệu m2. Trong đó, theo ước tính nước ta sẽ cần khoảng
430.000 căn hộ cho người có thu nhập thấp, tương ứng với 17,8 triệu m2 và vốn đầu tư khoảng
100.000-120.000 tỷ.Tình hình kinh tế nước ta ngày càng được cải thiện, cũng với sự hỗ trợ của
chính phủ từ việc hạ lãi suất cơ bản và các chính sách kích cầu. Tình hình thị trường BĐS đã
bắt đầu ấm lên vào thời điểm cuối năm 2014 và dự báo xu hướng này sẽ tiếp tục trong năm
2015. ”***
Tuy nhiên, với những, chính sách, tình hình bất động sản, tịnh hình tăng trưởng kinh tế
khá lạc quan đấy có mang lợi ích lớn đới với ngày xây dựng ? trong khi còn có những bất cập,
những điều đáng lo ngại trong việc đư ra các chính sách có phần gây khố dễ cho các doanh
nghiệp trong ngành.
Trong diễn đàn các doanh nghiệp Việt Nam(VBF) 2015,Theo phân tích của David LimTrưởng tiểu nhóm Công tác đất dai của VBF. “Quy định tăng vốn pháp định lên 20 tỷ đồng đã
là quá cao với các dự án quy mô nhỏ. Ngay cả các công ty có tiềm lực tài chính mạnh cũng sẽ

cân nhắc liệu có hợp lý về mặt thương mại không khi phải góp rất nhiều vốn cho một dự án có
tổng vốn đầu tư rất thấp.thương mại không khi phải góp rất nhiều vốn cho một dự án có tổng
vốn đầu tư rất thấp.sẽ khiến các công ty bất động sản nản lòng, không muốn thực hiện các dự
án bất động sản quy mô nhỏ. Điều này sẽ tác động bất lợi nghiêm trọng đến lĩnh vực bất động
sản
Nghị định về Luật kinh doanh BĐS có quy định rằng các doanh nghiệp kinh doanh
bất động sản sẽ có một năm để tăng vốn pháp định..Điều này cũng gây ra một ấn tượng không
tích cực trong cộng đồng doanh nghiệp rằng các luật và quy định đã được thi hành vẫn có thể
bị thay đổi bất kỳ lúc nào.
Các hợp đồng nhà ở đã được ký kết theo Luật Nhà ở cũ. Không có quy định rõ ràng các
hợp đồng hiện có phải được điều chỉnh như thế nào để tuân thủ đúng Luật kinh doanh BĐS và
25


×