NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý
TẠO HÌNH (IV)
DÁN NHỮNG
HÌNH TRÒN VÀ
HÌNH VUÔNG
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết xếp và dán các
hình tròn và vuông theo
mẫu.
- Rèn kỹ năng bôi hồ dán và
biết sắp xếp xen kẽ đối diện
nhau.
- Giáo dục cháu giữ gìn sạch
sẽ khi thực hiện tạo hình.
Trật tự trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
- 2 tranh mẫu.
- Hình cô đã cắt sẵn tròn -
vuông.
- Vở - hồ dán - giấy lót -
giấy miết đủ cho trẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Làm mẫu.
- Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ.
a. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
b. Phân tích mẫu :
- Cô hỏi tranh có gì ?
- Mời trẻ lên sờ, trả lời tranh vẽ hay cắt dán ?
- Cô dán hình vuông và hình tròn thế nào ? Khoảng cách giữa các hình
ra sao ?
⇒ Tranh cô dán hình vuông và hình tròn đối nhau, xen kẽ nhau thẳng
hàng. Cô dán hình vuông trước, hình tròn đứng sau. Hàng dưới cô dán
ngược lại, khoảng cách giữa các hình bằng nhau, không chồng lên
nhau.
- Tranh 2 cô cũng dán hình vuông và hình tròn nhưng các hình ở tranh
này dán các góc đối diện nhau và 2 hình tròn cô dán giữa 2 hình
vuông.
c. Làm mẫu :
- Cô xếp hình vuông đứng trước, hình tròn đứng sau - dưới hình tròn
xếp hình vuông. Khoảng cách giữa các hình bằng nhau. Xếp xong lấy
từng hình bôi hồ vào mặt trái của hình và dán vào chỗ vừa lấy hình ra.
Dán xong cô lau tay, dùng giấy miết đặt lên miết nhẹ để dính đều.
- Lần 2 cô làm và đàm thoại cùng trẻ.
2. Phần 2 : Cháu thực hiện.
- Cô bao quát - Gợi ý cho trẻ yếu.
- Cô báo trẻ sắp hết giờ.
3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm.
- Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích và hỏi vì sao thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên, tuyên dương
a. Củng cố : Nhắc đề tài.
b. NXTĐ
- Nên nói rõ : hàng
dưới hình tròn, hình
vuông sau.
NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý
HĐNT.
- Ôn ‘‘Chuyện
ông Gióng’’.
- GD : Bắt vòt con.
- DG : Dung dăng
dung dẽ.
- Chơi tự chọn.
VUI CHƠI
VS - NG
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ÂM NHẠC (T2)
THẬT LÀ HAY
NDTT : Nghe hát
‘‘Trống cơm’’
NDKH : Dạy hát
tiếp ‘‘Thật là
hay’’
- Ôn vỗ nhòp
‘‘Hòa bình cho
bé’’.
I. YÊU CẦU :
- Cháu nắm được nội dung
cơ bản của câu chuyện và trả
lời được câu hỏi của cô.
- Chơi được trò chơi và chơi
hứng thú.
- Trật tự trong giờ học và giờ
chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Câu hỏi đàm thoại.
- Tranh truyện.
- Đồ chơi.
Hoạt động góc.
Chủ điểm gia đình.
I. YÊU CẦU :
- Cháu hát được cùng cô bài
‘‘Thật là hay’’, vỗ tay thành
thạo bài ‘‘Hòa bình cho bé’’
và chú ý nghe cô hát bài
‘‘Trống cơm’’ và biết múa
minh họa bài ‘‘Trống cơm’’
cùng cô.
- Cháu thể hiện được cảm
xúc của mình qua bài nghe
hát và múa minh họa nhòp
nhàng và vận động bài
‘‘Hòa bình cho bé’’ thành
thạo.
- Trật tự chú ý trong giờ học
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ôn luyện :.
- Lớp hát bài ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
- Cô kể lại lần 1.
- Đàm thoại, trẻ kể cùng cô.
- Đoạn nào có lời thoại hoặc đặc điểm nổi bật trẻ làm minh họa.
- Cô nhận xét trẻ kể chuyện.
2. Trò chơi : Trò chơi vận động và dân gian.
- CĐ : Bắt vòt con
- DG : Dung dăng dung dẽ.
3. Chơi tự chọn :
CÔ MỸ DẠY
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Phần 1 : Ổn đònh - Giới thiệu.
- Cô đàn một đoạn bài ‘‘Thật là hay’’, trẻ đóan.
- Dựa vào đoạn nhạc trẻ đoán để vào bài.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
2. Vào bài :
a. Dạy hát tiếp : ‘‘Thật là hay’’.
- Cô đàn hát trọn bài hát 1 lần.
- Lớp hát lại cùng cô 1 lần.
- Nhóm 1 - nhóm 2 hát cùng cô.
- Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra.
- Mời cá nhân hát (1 - 2 cháu)
b. Nghe hát :
- Cô giới thiệu bài ‘‘Trống cơm’’, dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Cô hát cho cháu nghe 1 lần.
- Cần soạn kỹ phần
đàm thọai.
HĐNT.
- Làm quen văn
học chuyện Tích
Chu.
- CĐ.
- DG.
- Chơi tự chọn.
I. YÊU CẦU :
- Trẻ nắm được nội dung câu
chuyện, trả lời được câu hỏi
của cô.
- Chơi được trò chơi và chơi
vui vẻ hứng thú.
- Trật tự, không tranh giành
đồ chơi - thực hiện dọn đồ
chơi gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh truyện.
- Đồ chơi.
- Hoạt động góc.
Chủ điểm gia đình
- Lần 2 cô mời 2 trẻ múa minh họa (cô hát)
- Lần 3 mở máy cho cô và trẻ cùng múa.
c. Ôn vận động : Vỗ nhòp ‘‘Hòa bình cho bé’’
- Cô hát và vận động trẻ đoán tên bài hát, đoán vận động, vận động
đầu tiên là tiếng gì ?
- Lớp hát và vận động cùng cô 1 lần.
- Nhóm trai hát, nhóm gái vận động (ngược lại)
- Cả lớp hát và vận động, cô kiểm tra.
- Mời cháu khá hát, vận động (cô đàn)
3. Củng cố : Nhắc tên đề tài.
4. NXTD.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Làm quen chuyện ‘‘Tích Chu’’:
- Lớp hát ‘‘Cháu yêu bà’’.
- Dựa vào bài hát để giới thiệu tranh truyện.
- Chỉ những hình ảnh của bà trong tranh truyện.
- Tập trẻ gọi Tích Chu khi bà đang ốm nằm trên giường (cả lớp cùng
gọi theo cô)
- Cô vừa nhìn vào tranh, vừa chỉ, vừa kể chuyện - Vừa giải thích từ
khó.
- Trẻ cùng làm tiếng chim trả lời ‘‘Cúc - cu - cu’’.
- Cô giới thiệu về câu chuyện Tích Chu, hôm sau cô Mỹ kể.
- Cô kể lần 1 - Kết hợp chỉ tranh.
- Các con thấy Tích Chu có ngoan không ? Con có bỏ bà đi chơi khi bà
bò ốm không ?
⇒ Tóm sơ lược giáo dục.
2. Trò chuyện :
- Chơi động.
- Dân gian.
3. Chơi tự chọn :
- Kiểm giáo án - Soạn đủ cần chú ý cách tổ chức giờ hoạt động ngòai
Đàn
Nên tổ chức xem kẻ
tránh 2 ngày kề
nhau cùng thể lọai.
- Đổi nội dung khác
cho trẻ quan sát.
- Ghi tên trò chơi
giờ (Phần I)
NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý
TUẦN IV/10
Từ ngày 22 ⇒
26/10
ĐT - HM - TDS
THỨ HAI
TẠO HÌNH : (ĐT)
VẼ VÒNG MÀU
I. YÊU CẦU :
- Cháu đến lớp đúng giờ,
biết chào hỏi cô, biết cất mũ,
dép đúng nơi quy đònh, biết
trò chuyện cùng cô, chọn đồ
chơi ra chơi.
- Cháu tập thành thạo các
động tác phát triển chung
theo nhạc.
- Trật tự trong giờ thể dục.
Không tranh dành đồ chơi
II. CHUẨN BỊ :
- Băng nhạc.
- Đồ chơi.
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết chọn nhiều màu
để vẽ nhiều vòng theo sự gợi
ý của cô.
- Cháu biết sử dụng nét vẽ
con tròn khép kín, nét xoắn,
nét cong để tạo ra nhiều kiểu
vòng màu và biết phối hợp
màu thích hợp.
- Trật tự chú ý trong giờ học,
biết nhận xét tranh bạn.
1. Đón trẻ : Ngồi ở cửa đón trẻ, sửa lại áo quần cho cháu, chải tóc, cột
tóc cho cháu tóc dài, gợi ý cháu chọn đồ chơi ra chơi - Khám tay -
Điểm danh.
2. Họp mặt : Cô gợi ý cháu kể lại những công việc cháu đã giúp ba
mẹ qua ngày chủ nhật, qua đó cô kể cho cháu nghe câu chuyện ‘‘Bạn
Lan đáng khen’’ giáo dục cháu biết tiết kiệm điện khi sử dụng những
đồ dùng trong gia đình như sử dụng quạt điện phái biết tắt quạt khi
không cần đến, hoặc tắt tivi khi không có chương trình hay, không xem
… cháu biết sống tiết kiệm, chống lãng phí.
* Nêu tiêu chuẩn Bé ngoan :
- Đi học đều, đúng giờ.
- Trật tự chú ý, đưa tay phát biểu.
- Biết xưng tên, gọi bạn.
3. Thể dục sáng :
- Hô hấp : Thổi bóng ( 4 - 4)
- Tay 3 : Hai tay đưa ngang gập sau gáy
- Chân 2 : Ngồi khụya gối
- Bụng 1
- Bật 1 : Bật tại chỗ
(Tất cả động tác thể dục tập 4 lần, 4 nhòp)
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ.
a. Ổn đònh, giới thiệu :
- Lớp đọc thơ ‘‘Làm anh’’.
- Dựa vào bài thơ để giới thiệu vẽ vòng màu cho em.
b. Phân tích mẫu :
- Tranh vẽ vòng màu có đẹp không ?
- Cô sắp xếp vẽ những chiếc vòng này thế nào ?
- Cô vẽ nét vẽ gì ?
⇒ Những chiếc vòng màu này cô vẽ là những vòng tròn sát nhau -
hàng ngang. Mỗi vòng cô vẽ một màu khác nhau. Cô dùng nét cong
THỂ DỤC (T1)
ĐI THEO
ĐƯỜNG HẸP
TRÈO LÊN
XUỐNG GHẾ
II. CHUẨN BỊ :
- 2 tranh mẫu.
- Bút vẽ - vở đủ cho trẻ
- Máy - băng nhạc.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành
I. YÊU CẦU :
- Cháu thực hiện được bài
tập đi theo đường hẹp trèo
lên xuống ghế theo sự hướng
dẫn của cô.
- Rèn sự khéo léo và cẩn
thận cho trẻ .
- Trật tự chú ý trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
- Phấn vẽ.
- 4 ghế cao 35 - 40 cm
- Nhạc - băng nhạc, máy
cassetes.
- Sàn sạch sẽ.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập.
tròn khép kín để vẽ.
- Cô giới thiệu tranh 2 ; tranh này cô vẽ những vòng màu ra sao ?
⇒ Vòng màu này một vòng ở giữa làm nhụy và nhiều vòng xung
quanh làm cánh hoa tạo thành bông hoa.
- Ngoài ra, cô còn vẽ vòng tròn xoắn như móc xích.
2. Phần 2 : Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện, cô nhắc tư thế ngồi - cách cầm bút - bao quát trẻ.
- Cô báo trẻ sắp hết giờ.
3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm.
- Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích ? Hỏi vì sao thích.
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp, động viên tuyên dương.
a. Củng cố : Nhắc đề tài.
b. NXTD.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc.
2. Trong động :
a. Bài tập phát triển chung :
- Tay 3 : Đưa ngang gập sau gáy ( 2 - 4)
- Chân : Ngồi khụya gối ( 4 - 4)
- Bụng : Ngồi duỗi chân quay thân sang bên 90
0
.
- Bật : Bật tiến về trước (2 - 4)
b. Vận động cơ bản :
- Cô làm mẫu 2 lần - Lần 2 giải thích : Đi theo đường hẹp 1 mét, trèo
lên ghế thứ nhất cách 1,5 mét, ghế thứ 2, đi 1 mét nữa (2 ghế đặt giữa
đường hẹp. Khi trèo lên ghế 1 tay vòn thành ghế, 1 tay vòn mép ghế,
bước từng chân lên ghế, sau đó bước từng chân xuống (ghế) đất. Đi
theo đường hẹp đến ghế thứ 2 lặp lại cách trèo đó rồi bước xuống ghế
đi về cuối hàng.
- Mời cháu khá xung phong lên thực hiện.
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp (cô chú ý sửa sai)
- Cháu yếu luyện tập.
- Cháu khá thi đua
- Soạn lời giải thích
phải theo trình tự rõ
ràng đầy đủ, ngắn
gọn và đúng yêu
cầu.
HĐNT
- Quan sát con cua
- HT : Chuông reo
ở đâu ?
- DG : Dệt vải
- Chơi tự chọn
VUI CHƠI
VS - NG
THỨ BA
DẠY TRẺ XÁC
ĐỊNH PHÍA
PHẢI PHÍA TRÁI
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết được một số đặc
điểm rõ nét của con cua và
biế được cua sống dưới nước.
- Chơi được các trò chơi và
chơi hứng thú.
- Trật tự chú ý trong giờ học
và giờ chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Chậu - cua, 1 con cua cột
dây để trẻ quan sát.
- Đồ chơi.
- Hoạt động góc
Chủ điểm gia đình
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết xác đònh phía
phải - phía trái của bản thân
từ tay phải - tay trái để kết
luận phía phải, phía trái.
- Cháu xác đònh vò trí đồ vật
ở các phía phải - phía trái
qua việc xác đònh tay phải,
tay trái.
3. Hồi sức : Đi nhẹ hít thở sâu.
4. NXTD
IV. TIẾN TRÌNH :
1.Quan sát :
- Lớp hát ‘‘Cá vàng bơi’’
- Cá sống dưới nước, vậy còn con gì sống dưới nước nữa vậy các con ?
(trẻ kể)
- Cô đưa lên lớp đồng thanh ‘‘con cua’’.
- Con biết gì về con cua ?
- Cua có mấy chân, mấy càng ?
- Cua sống ở đâu, ăn những gì ?
⇒ Cua sống dưới nước, có 8 cẳng, 2 càng, 2 càng cua to và kẹp rất
đau, cua cós mai, yếm. Cua sống dưới nước, ăn những con vật nhỏ
sống dưới nước, cua thường sống ở ruộng đồng, sống trong hang, cua
có nhiều canxi - ăn ngon, bổ. Người ta hay xay cua ra, lọc nước nấu
bún riêu cua, nấu canh rất ngon.
2. Trò chơi :
- Học tập : Chuông reo ở đâu?
- Dân gian : Dệt vải.
3. Chơi tự chọn :
- Gia đình - xây nhà cửa
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Lớp hát bài ‘‘Đường em đi’’ hoặc ‘‘Cả nhà thương nhau’’.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
2. Vào bài :
a. Ôn xác đònh tay phải - tay trái
- Hỏi trẻ sơ quan về gia đình. Sau đó mời một vài cháu hỏi : Khi ăn
cơm cùng ba mẹ con ngồi gần ai - Con cầm muỗng tay nào ? Tay trái
con làm gì ?
- Cho cháu đếm số
càng, số chân.
-Nên tổ chức ôn với
hình thức nhẹ
nhàng : hát, múa và
có yêu cầu đưa tay
- Sử dụng đúng thuật ngữ
toán học phía phải, phía trái
và trật tự chú ý trong giờ
học.
II. CHUẨN BỊ :
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm
tay như nai - thỏ - quả.
- Đặt thêm một số đồ chơi
mới trong lớp.
- Búp bê, hoa, thỏ, gấu.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập
- Còn ở lớp, khi con vẽ con cầm bút bằng tay nào ?
- Vậy tay phải đâu đưa lên cô xem nào !
- Cô và các con vẽ ông mặt trời hình tròn, nhiều tia nắng xung quanh
nhé !
- Tương tự hỏi : Tay trái làm gì ? (Giữ vở) vậy con giữ vở để vở khỏi
xê dòch khó vẽ.
- Vậy khi cô nói ăn cơm con hãy làm tháo tác cầm muỗng. Giữ chén
nhé !
- Cho trẻ đưa tay phải, tay trái theo yêu cầu của cô, cô chú ý sửa sai.
b. Cô làm mẫu -Trẻ làm thử
- Cô làm mẫu : Búp bê đến thăm lớp mình, cô càm ghế bằng tay phải -
mời búp bê ngồi phía phải, búp bê còn tặng cô lọ hoa, cô cầm lọ hoa
bằng tay trái - đặt phía trái.
⇒ Những gì ở bên tay phải của cô cũng là phía phải của cô, phía phải
cô có búp bê, cửa sổ góc xây dựng.
- Tương tự phía có tay trái của cô đó là phía trái, phía trái có cửa ra
vào, góc thiên nhiên.
- Trẻ làm thử : Cô yêu cầu trẻ lên chọn gấu, đặt phía phải con, ô tô đặt
phía trái con.
- Hỏi trẻ vì sao con biết gấu phía phải con, ô tô phía trái con ? Ngòai
gấu con nhìn xem phía phải con còn có gì ?
- Tương tự hỏi phía trái.
- Lần 2 : Mời 3 trẻ lên đứng trước lớp, trẻ đứng giữa xác đònh
c. Luyện tập :
- Lớp chơi con thỏ : Đưa tay phải lên đầu làm tai thỏ, tay trái ra sau
làm đuôi thỏ, vẫy tay trái, dậm chân trái, nghiêng người sang phải.
- Tương tự cho trẻ đặt đồ chơi bên trái, bên phải theo yêu cầu của cô
(Đến trẻ kiểm tra hỏi cá nhân).
3. Củng cố :
- Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh : Thi đua đặt con vật phía phải,
phía trái theo yêu cầu của cô.
- Luyện tập vở toán : Khoanh tròn tay phải.
4. NXTD :
phải, tay trái.
AN : (T3)
THẬT LÀ HAY
NDTT : Dạy vận
động bài thật là
hay (vỗ phách)
NDKH : Nghe hát
Trống cơm
- Chơi : Ai nhanh
nhất.
HĐNT :
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết vỗ tay theo
phách bài Thật là hay cùng
cô, biết chú ý lắng nghe cô
hát và chơi được trò chơi Ai
nhanh nhất.
- Cháu vỗ phách đúng, nhòp
nhàng theo bài hát, biết thể
hiện cảm xúc của mình qua
bài nghe hát và chơi thành
thạo trò chơi.
- Trật tự chú ý trong giờ học
và yêu thích môn học âm
nhạc, biết bảo vệ các động
vật hoang dã như chim chóc.
II. CHUẨN BỊ :
- Cô hát và vận động chuẩn.
- Máy casete và băng nhạc.
- Đàn.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập.
1. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Lớp chơi trò chơi : Đôi bàn tay
- Cô đàn 1 đoạn, trẻ đoán.
2. Vào bài :
a. Dạy vận động :
- Cô làm mẫu 2 lần - lần 2 giải thích, bài Thật là hay vận động vỗ tay
theo phách, phách đầu tiên vỗ vào tiếng nghe, rồi đến tiếng von, đến
tiếng trong, cứ vỗ liên tục đều như vậy, đến hết bài.
- Lớp vỗ theo nhòp đếm.
- Lớp - Tổ - Nhóm hát vỗ cùng cô (sửa sai)
- Lớp vận động lại cùng cô một lần.
b. Nghe hát : Trống cơm - dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Cô mở nhạc máy hát một đoạn, trẻ đoán.
- Cô hát và làm điệu bộ minh họa.
c. Trò chơi : Ai nhanh nhất.
3. Củng cố : Nhắc đề tài.
4. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
Lần 2 cô hát cháu
múa minh họa, lần
3 mở máy hát làm
động tác ngẫu
hứng.
- Quan sát con bò.
- HT : Mẹ con
- DG : Chi chi
chành chành.
- Chơi tự chọn
VUI CHƠI
VS - NG
THỨ TƯ
MTXQ
1 MỘT SỐ CON
VẬT NUÔI
TRONG GIA
ĐÌNH CÓ 4
CHÂN, ĐẺ CON.
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết được một đặc
điểm rõ nét của con bò, biết
được ích lợi của con bò.
- Chơi được trò chơi và chơi
hứng thú.
- Không tranh giành đồ chơi
với bạn
III. CHUẨN BỊ :
- Mô hình những con vật
nuôi trong gia đình.
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết được một số đặc
điểm rõ nét của con chó, con
mèo, lợn … và biết được lợi
ích của chúng.
- Cháu so sánh tìm đặc điểm
giống và khác nhau của con
lợn và con mèo, trả lời được
các câu hỏi của cô.
- Giáo dục cháu ăn thòt để
mau lớn, thông minh và biết
chăm sóc vật nuôi, biết giữ
gìn vệ sinh môi trường,
không thả các con vật như
bò, lợn đi lung tung trong sân
1. Quan sát :
- Lớp hát : Gà trống - Mèo con - Cún con.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
- Con biết gì về con bò ? (Trẻ trả lời tự do)
- Bò có mấy chân ? đẻ con hay đẻ trứng ? Bò thuộc nhóm nào ? Vì sao
con biết ?
⇒ Bò có 4 chân - đẻ con - là vật nuôi trong gia đình, thuộc nhóm gia
súc, bò thích ăn cỏ - nuôi bò để kéo cày, để lấy thòt - thòt bò ăn ngon,
bổ. Nhưng các con nhớ nhắc ba mẹ nhà nào có nuôi bò phải làm
chuồng nhốt bò vào chuồng để đảm bảo vệ sinh môi trường.
2. Trò chơi :
- Học tập : Mẹ - con
- DG : Chi chi chành chành
3. Chơi tự chọn :
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Chơi trò chơi và hát Khúc hát dạo chơi - đi ra sân nơi có trại chăn
nuôi mà cô đã chuẩn bò - giới thiệu trang trại chăn nuôi.
2.. Vào bài :
- Trong trang trại có nhiều con vật quá - Các con xem con lợn đứng ở
đâu ?
- Con biết gì về con lợn ? (Trẻ trả lời)
- Con lợn có mấy chân ? Đẻ con hay đẻ trứng ? lợn kêu thế nào ? lợn
thích ăn gì ? nuôi lợn để làm gì ?
⇒ lợn có ẽ chân, đẻ con, là vật nuôi trong gia đình, lợn sống trong
chuồng, thích ăn rau, ăn cám. Khi đói bụng lợn kêu ụt ẹc … nuôi lợn để
lấy thòt, thòt lợn rất ngon và bổ, có nhiều đạm.
- Ngòai lợn con còn thấy con gì đây ? (Con chó)
- Con chó có những đặc điểm gì ?
- Chó sống ở đâu ? thích ăn gì. Khi thấy người lạ chó sẽ làm gì ? Còn
vườn.
II. CHUẨN BỊ :
- Mô hình chuồng trại có các
con vật nuôi trong gia đình,
cây cối … nhà - chuồng trại.
- Tranh lô tô.
- Tranh mảng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Trực quan.
- Đàm thoại.
thấy người quen thì sao ?
- Nuôi chó để làm gì ? Con có yêu quý con chó không ? Vì sao ?
⇒ Chó là vật nuôi trong gia đình, có 4 chân, chó đẻ con, thích gặm
xương, nuôi chó để giữ nhà, chó rất khôn ngoan, khi thấy người lạ, chó
sủa, người quen thì chó mừng. Các con phải biết chăm sóc chó. Cho
chó ăn, không đánh đập chó. Nhưng cũng đừng ôm chó vào người sẽ bò
lông chó bay vào mũi - vào miệng sẽ gây bệnh không tốt cho sức khỏe
chúng ta.
* So sánh chó và lợn :
Giống : Đều là vật nuôi trong gia đình, thuộc nhóm gia súc, đều đẻ
con, có 4 chân.
Khác : Chó thích gặm xương, biết giữ nhà, lợn sống trong chuồng,
thích ăn cám, nuôi lợn để lấy thòt, chó sủa gâu gâu, lợn kêu ụt éc.
* Cô đọc câu đố về con mèo đố trẻ.
- Con biết gì về con mèo ? (Trẻ trả lời tự do theo ý trẻ)
- Chân mèo thế nào ? Mèo thích ăn gì ? Nuôi mèo để làm gì ?
- Vì sao mèo leo trèo giỏi và đi nhẹ nhàng không nghe tiếng động ?
⇒ Mèo là vật nuôi trong gia đình, có 4 chân - đẻ con. Chân mèo có
móng sắc, dưới chân mèo còn có đệm thòt nên mèo đi rất nhẹ nhàng
không nghe tiếng động - Nuôi mèo để bắt chuột. Nhà ai có nuôi mèo,
con phải biết chăm sóc mèo, cho mèo ăn, đừng đánh đập mèo con
nhé ! Và các con cũng đừng chơi với mèo vì lông mèo sẽ bay vào mũi,
miệng làm các con bò bệnh đó các con.
* Ngoài con mèo - chó - lợn con còn biết con gì có 4 châ, đẻ con là vật
nuôi trong gia đình kể cho cô và các bạn nghe với nào (trẻ kể)
⇒ Những con vật con kể là con thỏ, ngựa, dê, cừu và những con vật cô
vừa dạy là chó - mèo - lợn đều có 4 chân - đẻ con, là vật nuôi trong gia
đình nên thuộc nhóm gia súc.
c. Trò chơi :
- Con gì chạy mất.
- Chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
- Trò chơi ai làm bạn cùng cô.
3. Củng cố : Nhắc đề tài.
Râu mèo rất thính
HĐNT
- Ôn thơ Trăng
sáng.
Chơi động : Chim
bay
- DG : Dung dăng
dung dẻ.
- Chơi tự chọn
I. YÊU CẦU :
- Cháu nặn được nhiều sản
phẩm theo ý thích trẻ, biết
nhận xét sản phẩm của bạn.
- Biết sáng tạo trong khi nặn.
- Trật tự chú ý trong giờ học
và mạnh dạn lên chọn sản
phẩm của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
- Một số mẫu nặn của cô.
- Đất nặn, đóa, bảng con đủ
cho trẻ.
- Máy - băng nhạc.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Thực hành.
I. YÊU CẦU :
- Cháu thuộc và đọc diễn
cảm bài thơ Trăng sáng.
- Chơi được trò chơi và chơi
thú.
- Trật tự không tranh giành
đồ chơi, thu dọn đồ chơi gọn
gàng.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh thơ.
- Đồ chơi.
4. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ :
a. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Đọc bài thơ ‘‘Bàn tay khéo’’.
- Dựa vào bài thơ để giới thiệu bài.
- Hỏi trẻ : Thích nặn gì ? Muốn nặn được quả chanh em dùng kỹ năng
gì ?
- Mời 4 - 5 trẻ nói về đề tài trẻ thích nặn và hỏi trẻ dùng kỹ năng gì để
nặn … con còn làm gì cho sản phẩm của con thêm đẹp ?
- Cô nhắc tư thế ngồi nặn.
2. Phần 2 : Trẻ thực hiện
- Cô bao quát, gợi ý cho trẻ yếu.
- Nhắc cháu sắp hết giờ.
3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm.
- Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích ? Hỏi vì sao thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp - chưa đẹp - động viên tuyên dương.
a. Củng cố : Nhắc đề tài.
b. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ôn luyện :
- Lớp hát Đêm Trung thu.
- Dựa vào bài hát để vào bài.
- Cô đọc lại bài thơ cho lớp nghe một lần.
- Lớp - tổ - nhóm đọc thơ cùng cô.
- Cá nhân đọc thơ.
2. Trò chơi :
CĐ : Chim bay.
DG : Dung dăng dung dẻ
3. Chơi tự chọn :
- Cô gợi ý thêm một
số con vật, đồ vật.
- Cần chọn hình
thức tổ chức để
phần ôn nhẹ nhàng
gây hứng thú cho
trẻ.
VUI CHƠI
VS - NG
THỨ NĂM
THỨ SÁU
HĐNT
I. YÊU CẦU :
- Cháu vận động theo phách
nhòp nhàng, đúng cùng cô,
biểu diễn được các bài văn
nghệ trong tiết học.
- Cháu biết thể hiện kỹ năng
hát múa trong lúc biểu diễn
và thể hiện cảm xúc của
mình qua các tiết mục văn
nghệ.
- Giáo dục cháu có thói que
vỗ tay sau mỗi tiết mục văn
nghệ của cô và bạn.
II. CHUẨN BỊ :
- Đàn - Nhạc cụ
- Máy casste
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập.
CÔ MỸ DẠY
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh - Giới thiệu :
- Lớp chơi trò chơi - Thương con thỏ
- Dựa vào trò chơi để vào bài.
2. Vào bài :
a. Dạy vận động tiếp :
- Cô hát và vận động bài Thật là hay, đố trẻ tên bài hát, tên vận động ;
bắt đầu vỗ vào tiếng gì ?
- Lớp hát và vận động cùng cô 2 lần.
- Nhóm 1, nhóm 2 vận động cùng cô.
- Lớp vận động lại một lần, cô kiểm tra.
- Cá nhân hát, vận động cho bạn xem.
b. Biểu diễn văn nghệ :
- Tốp ca nữ : Hòa bình cho bé.
- Song ca : Thật là hay.
- Tam ca : Hòa bình cho bé kết hợp vận động.
- Song vũ : Mẹ yêu không nào
- Nhạc công : Hòa bình cho bé
- Đơn ca cô : Trống cơm (múa phụ họa)
- Tốp ca nam : Thật là hay
- Tốp ca kết hợp vận động ‘‘Hòa bình cho bé’’.
- Đơn ca cô : Bài sắp học ; Vui đến trường
3. Củng cố : Nhắc đề tài
4. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
Tốp ca tổ.
- Giới thiệu bài sắp
học.
- Soạn kỹ hơn phần
cô và trẻ vẽ hìngh
dạng quả bóng, nét
vẽ.
- Làm quen bài
mới Vẽ chim bóng
- CĐ : Chim bay
- DG : Lộn cầu
vồng.
- Chơi tự chọn
VUI CHƠI
VS - NG
I. YÊU CẦU :
- Trẻ vẽ được chim bóng
theo sự hướng dẫn của cô.
- Chơi được trò chơi và chơi
hứng thú.
- Trật tự chú ý trong giờ học
và không tranh giành đồ chơi
II. CHUẨN BỊ :
- Giấy - Bút vẽ.
- Đồ chơi.
- Hoạt động góc
PV : Gia đình
1. Làm quen bài mới :
- Lớp hát ‘‘Bóng tròn to’’
- Dựa vào bài hát giới thiệu tranh.
- Cô đưa ra, hỏi trẻ tranh vẽ gì ? Có mấy quả bóng, vẽ nét gì ? tô màu
gì ?
- Cô và trẻ cùng vẽ từng nét theo sự hướng dẫn của cô, trẻ tự chọn
màu tô.
- Cô tuyên dương trẻ vẽ đẹp.
2. Trò chơi :
- CĐ : Chim bay.
- GD : Lộn cầu vòng.
3. Chơi tự chọn :
KIỂM GIÁO ÁN
Soạn đủ
HĐNT phần 1 soạn còn chung chung. Cần soạn kỹ và đầy đủ hơn.
NỘI DUNG YÊU CẦU - CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC LƯU Ý
TUẦN V/10
TỪ NGÀY 29
2/11
ĐT - HM - TDS
THỨ HAI
TẠO HÌNH : (ĐT)
VẼ CHÙM
BÓNG
I. YÊU CẦU :
- Cháu đến lớp sạch sẽ, biết
tự chào hỏi cô, tự cất mũ,
dép đúng nơi quy đònh.
- Biết trò chuyện cùng cô
qua ngày nghỉ.
- Tập đúng các động tác thể
dục theo nhạc.
- Qua câu chuyện giáo dục
cháu biết tiết kiệm nước
uống.
II. CHUẨN BỊ :
- Câu chuyện giáo dục.
- May casseet.
- Đồ chơi.
I. YÊU CẦU :
- Cháu vẽ được chùm bóng
theo sự hướng dẫn của cô.
- Cháu sử dụng những nét
cong tròn khép kín, nét cong
dài, nét cong liền nhau để
tạo ra một số bóng có nhiều
dạng khác nhau và biết sáng
tạo khi tô màu.
- Giáo dục trật tự, chú y
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Đón trẻ : Cô ngồi ở cửa đón cháu, sửa lại áo quần cho cháu, cột tóc
cho cháu. Nhắc nhở cháu đến lớp phải sạch sẽ - gội đầu mỗi khi đi tắm
để đầu luôn thơm, dễ chải tóc. Dặn dò cháu mùa này hay bệnh nhiễm
khuẩn đường hô hấp nên không đi nắng, đi mưa, uống nhiều nước trái
cây như cam, chanh, dừa … cháu chọn đồ chơi ra chơi.
2.. Họp mặt : Cô ợi ý cháu kể lại những công việc cháu đã giúp ba mẹ
trong ngày nghỉ, qua đó cô kể cho cháu nghe câu chuyện ‘‘Bạn Mai
đáng khen’’ giáo dục cháu biết tiết kiệm nước uống, không rót nhiều,
uống không hết đổ thì lãng phí …
+ Nêu tiêu chuẩn bé ngoan :
- Đi học đúng giờ.
- Mạnh dạn đưa tay phát biểu trong giờ học.
- Biết tiết kiệm nước - Không làm đổ nước uống.
3. Thể dục sáng :
- Hô hấp : 4 máy bay người
- Tay : Quay tay dọc thân
- Chân : Ngồi sổm đứng lên liên tục.
- Bụng : Quay thân sang bên 90
0
- Bật 1 : Bật tại chỗ
(Tất cả động tác tập 4 lần - 4 nhòp)
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Phần 1 : Giải thích nhiệm vụ
a. Ổn đónh - Giới thiệu :
- Lớp chơi : Bóng bay xanh
- Dựa vào trò chơi để vào bài.
b. Phân tích mẫu :
- Cô đưa tranh hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ nhiều quả bóng hay một quả ?
- Quả bóng có dạng gì ?
- Cô vẽ thế nào để được quả bóng dạng tròn ?
- Nên nói rõ : hàng
dưới hình tròn, hình
vuông sau.
THỂ DỤC (T1)
NÉM XA 1 TAY
CHẠY NGANG
10 MÉT
trong giờ học, ngồi vẽ đúng
tư thế.
II. CHUẨN BỊ :
- 2 tranh mẫu.
- Vở, bút đủ cho trẻ .
- Giá treo tranh.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Thực hành.
I. YÊU CẦU :
- Cháu thực hiện được bài
tập ném xa bằng một tay và
chạy nhanh 10 mét được theo
sự hướng dẫn của cô.
- Cháu biết đưa tay để ném
xa và bật chạy nhanh đúng tư
thế và thẳng hướng.
- Giáo dục cháu trật tự trong
- Những sợi dây bóng cô vẽ nét gì ?
- Những quả bóng cô vẽ ra sao ? (quả bóng to - nhỏ, cao - thấp không
đều nhau)
- Vẽ xong cô làm gì ? Cô tô một màu hay nhiều màu ?
⇒ Chùm bóng có dạng tròn, có nhiều quả bóng, mỗi quả bóng cô tô 1
màu, cô vẽ bóng cao, thấp, quả nhỏ, quả to không đều nhau. Những
quả bóng đều có dạng tròn nên cô vẽ nét cong tròn khép kín, dây bóng
là những nét thẳng dài, xiên dài, có sợi dây cô vẽ nét lượn cong, nhiều
quả bóng kết lại thành chùm bóng.
- Cô giới thiệu tranh 2, hỏi trẻ bóng có dạng gì ? Bóng dài cô vẽ nét
gì ? bóng hình quả me cô vẽ nét thế nào ?
⇒ Quả bóng dài cô vẽ nét cong dài, và vẽ nét cong liền nhau để tạo
quả bóng trái me - vì giống trái me.
2. Phần 2 : Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi - Cách cầm bút - cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát, gợi ý trẻ yếu.
- Cô báo trẻ sắp hết giờ.
3. Phần 3 : Tuyên dương sản phẩm
- Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích ? Hỏi vì sao thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp - Chưa đẹp, động viên tuyên dương.
a. Củng cố : Nhắc đề bài.
b. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
2. Trọng động :
a. Bài tập phát triển chung :
- Tay 6 : tay dọc thân (4 - 4)
- Chân 1 : Ngồi sỗm đứng lên liên tụ c (4 - 4)
- Bụng 1 : quay thân sang bên 90
0
( 2 - 4)
- Bật 1 : Bật tại chỗ (2 - 4)
b. Vận động cơ bản :
- Cô làm mẫu 2 lần - lần 2 kết hợp phân tích : Đứng chân trước, chân
HĐNT
- Quan sát con
bướm.
-CĐ : Bắt bướm
- DG : Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự chọn
giờ học, chờ tới lượt và thực
hiện theo lệnh của cô.
II. CHUẨN BỊ :
- 4 túi cát.
- Vạch chuẩn.
- Hoa - cờ làm đích.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập.
I. YÊU CẦU :
- Cháu biết được một số đặc
điểm rõ nét của con bướm,
trả lời được các câu hỏi của
cô, chơi được các trò chơi.
- Không tranh giành đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh bướm.
- 1 con bướm thật bỏ vào hôp
trong suốt.
- Đồ chơi.
sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay từ trước vòng
xuống -ra sau lên cao và ném nơi tay đưa cao nhất. Ném liên tục 2 - 3
túi cát, rồi chạy nhanh đến đích. Khi chạy tay vung tự nhiên, chạy nhẹ
nhàng rơi bằng mũi chân rồi cả bàn chân, đến đích đi nhẹ nhàng về
chỗ.
- Mời cháu khá xung phong.
- Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp.
(Cô chú ý sửa sai).
- Luyện tập cho cháu yếu.
- Cháu khá thi đua.
c. Hồi tónh : Đi nhẹ hít thở sâu
3. Củng cố : Nhắc đề tài.
4. NXTD :
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Quan sát :
- Lớp chơi : Gieo hạt
- Dựa vào trò chơi để vào bài.
- Con biết gì về con bướm ? (trẻ kể)
- Bướm là con vật có ích hay có hại ?
- Cánh bướm thế nào ? Bướm thích đậu ở đâu ?
⇒ Bướm có đôi cánh to, bướm là con vật có ích, thích sống ở vườn
hoa, đậu trên các bông hoa, ăn mật hoa và phấn hoa, còn giúp hoa thụ
phấn kết thành quả (của một số cây hoa kết quả), bướm còn làm cho
thiên nhiên chúng ta thêm đẹp.
- Cô mở hộp cho bướm bay ra.
2. Trò chơi :
- CĐ : Bắt bướm.
- DG : Dung dănng dung dẻ.
3. Chơi tự chọn :
- Ghi rõ quan sát
tranh hay vật thật.