Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 HKII (Tuần 32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.89 KB, 11 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
Văn bản Tuần 32 – Tiết 125
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
Xi-át-tơn
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình u thiên nhiên đất nước đã nêu
lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và gìn giữ sự
trong sạch của thiên nhiên, mơi trường.
- Thầy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với
việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và
thủ pháp đối lập.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
(?) Khi nào thì ta viết đơn? Khi viết đơn ta cần chú ý điều gì? Nội dung nào bắt buộc phải có
mặt trong đơn?
3. Bài mới:
Tg Hoạt của của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiếp theo các em sẽ tìm hiểu 1 văn bản nhặt dụng nói về cuộc sống con người với mơi
trường thiên nhiên một vấn đề bức xúc của tồn nhân loại.
25’  Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS tiếp xúc văn bản.
 GV cho HS đọc chú
thích về tác phẩm.


(?) Văn bản thuộc kiểu
loại gì?
 Tiếp tục GV cho HS
đọc từ khó.
- HS đọc. HS khác chú ý.
 Văn bản nhật dụng.
- Đọc từ khó: 3, 4, 8, 10, 11.
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Tác phẩm:
Chú thích – SGK
138
2. Kiểu loại: Văn bản nhật dụng
3.Từ khó: SGK
138, 139
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 1
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6
================================================================================================
10
Tip tc GV gi HS
c li vn bn.
Hot ng 3: Tỡm
hiu vn bn.
Bc 1: Tỡm hiu cõu 1.
GV cho HS quan sỏt
li on vn t u
cha ụng chỳng tụi.
(?) Hóy ch ra phộp so
sỏnh v nhõn húa c

dựng?
(?) Hóy nờu tỏc dng ca
phộp so sỏnh v nhõn húa
ú, c bit l trong vic
lm ni bt quan h gia
ngi da vi t,
vi thiờn nhiờn?
- HS c vn bn.
- HS quan sỏt.
- HS tỡm tr li.
- HS khỏc b sung.
Phộp so sỏnh: t l m,
hoa thm l ch, em, dũng
sui, sụng l mỏu t tiờn,
ting thỡ thm...
So sỏnh trờn u cú nhõn
húa.
Lm rừ quan h mỏu thch
ca thiờn nhiờn v con
ngi, con ngi thiờn nhiờn
l mt gia ỡnh l cựng truyn
thng l chung kớ c.
4. c vn bn:
II/ Tỡm hiu vn bn:
1. Ni dung v c im ngh
thut ca phn u:
Phộp so sỏnh v nhõn húa rng
rói Con ngi v thiờn nhiờn
l mt gia ỡnh.
Ht tit 1.

Vn bn Tun 32 Tit 126
BC TH CA TH LNH DA (t2)
Xi-ỏt-tn
I/ MC TIấU CN T:
Giỳp HS:
- Thy c bc th ca th lnh da xut phỏt t tỡnh yờu thiờn nhiờn t nc ó nờu
lờn mt vn bc xỳc cú ý ngha to ln i vi cuc sng hin nay: bo v v gỡn gi s
trong sch ca thiờn nhiờn, mụi trng.
- Thy c tỏc dng ca vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong bc th i vi
vic din t ý ngh v biu hin tỡnh cm, c bit l phộp nhõn húa, yu t trựng ip v
th phỏp i lp.
II/ CHUN B:
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV.
2. HS: SGK, chun b bi nh.
III/ LấN LP:
1. n nh lp: (1')
Kim tra s s, v sinh ca lp.
======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV thơng qua.
3. Bài mới:
Tg Hoạt của của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
25’ Bước 2: Tìm hiểu câu 2.
 GV cho HS đọc lại bức
thư từ: Tơi biết người da
trắng … có sự ràng buộc.
(?) Câu hỏi thảo luận:

Đoạn văn đã nói lên sự khác
biệt, sự đối lập trong “cách
sống”, trong thái độ đối với
“Đất”, đối với thiên nhiên
giữa người da đỏ và “người
da trắng” trên những vấn đề
gì?
 GV kết luận.
(?) Tác giả đã dùng những
biện pháp nghệ thuật nào để
nêu sự khác biệt, sự đối lập
ấy và để thể hiện thái độ,
tình cảm của mình?
 GV có thể gợi ý cho HS
về cách sử dụng phép so
sánh, nhân hóa, …
- HS làm theo u cầu.
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện
nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
 Đồi lập giữa cách sống của
người da đỏ và người da trắng
trên các vấn 1 đề sau:
- Khai thác đất đai, thiên
nhiên.
- Hưởng thụ những gì thiên
nhiên đem lại.
- Đối xử với động vật trên
đất.
- HS tìm trả lời.

 Các biện pháp nghệ thuật:
- So sánh: đất là anh em, đất là
kẻ thù,đất là vật mua bán,mng
thú như anh em.
- Đối lập: Coi đất là anh em ↔
coi đất là kẻ thù. Coi mẹ đất, bầu
trời, là thiêng liêng ↔ coi đất và
thiên nhiên là vật mua bán.
Nơi hoang dã n tỉnh ↔ thành
phố chỉ có tiếng ồn ào lăng mạ
khơng khí là qúi giá ↔ chẳng để
2. Nội dung và nghệ thuật
phần giữa:
- Sự đối lập giữa cách
sống của người da đỏ và
người da trắng về: khai
thác đất, hưởng thụ những
gì thiên nhiên đem lại, cách
đối xử với động vật.
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
================================================================================================
15’ Bước 3: Tìm hiểu câu 3.
 GV gọi HS đọc lại phần
còn lại của bức thư.
(?) Hãy nêu ý chính của
đoạn này?
(?) Cách hành văn, giọng

điệu của đoạn này có gì
giống, khác với hai đoạn
trên?
(?) Nên hiểu thế nào về câu:
Đất là mẹ?
 GV kết luận.
ý gì đến nó.
(đối lập cách đối xử với thiên
nhiên của người da đỏ với cách
đối xử với thiên nhiên của người
da trắng).
- Phép lặp: Nếu chúng tơi bán...
ngài phải... tơi là kẻ hoang dã...
tơi khơng hiểu...
- Sử dụng các kiểu câu: Tường
thuật, câu hỏi, câu cảm thán, câu
câu khiến.
- Phép nhân hóa: Việc hóa đồn
tàu là ngựa sắc nhả khói, con
suối là dòng máu con người...
 Thể hiện tính trữ tình, đầy
chất thơ, bộc lộ niềm vui sướng
và tự hào của tác giả về mảnh
đất của bộ tộc mình.
- HS đọc phần cuối.
- HS suy nghĩ trả lời. HS khác
nhận xét.
 Ý chính của đoạn:
+ Bởi vậy người da trắng phải
kính trọng đất đai.

+ Kết luận còn cảnh báo: nếu
đối xử tệ với đất thì con người
sẽ chịu hậu quả.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS khác bổ sung, nhận xét.
- HS trả lời.
 Ví đất như mẹ của lồi người
“điều gì xảy ra với đất tức là xảy
ra đối với những đứa con của
- Sử dụng nghệ thuật so
sánh, đối lập, phép lặp,
nhân hóa thể hiện tính trữ
tình, đầy chất thơ, bộc lộ
niềm vui sướng và tự hào
của tác giả về mảnh đất của
bộ tộc mình.
3. Tìm hiểu phần cuối:
- Ý chính của đoạn:
+ Bởi vậy người da trắng
phải kính trọng đất đai.
+ Kết luận còn cảnh báo:
nếu đối xử tệ với đất thì
con người sẽ chịu hậu quả.
- Giọng văn khẳng định,
cầu khiến, câu văn giàu
chất triết lí, châm ngơn,
ngữ điệu tha thiết tăng sức
truyền cảm.
======================================================================================
Trang : 4

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==========================================================================================================
(?) Bức thư có sử dụng rất
nhiều yếu tố của phép lặp.
Hãy chỉ ra một số phép lặp
đó và nêu tác dụng biểu
hiện tư tưởng, tình cảm của
chúng?
 GV kết luận.
 Tiếp tục GV cho HS đọc
lại câu hỏi 5.
 Câu hỏi khó, nên phần
này GV giải thích cho HS.
GV: Thủ lĩnh da đỏ khơng
chỉ đề cập đến đất mà còn
đề cập đến tất cả các hiện
tượng có liên quan tới đất
tạo nên cái mà hiện nay ta
gọi là mơi trường sinh thái.
Thời điểm nhân loại bước
sang TK XXI cũng là thời
điểm mà tài ngun đã bị
khai thác cạn kiệt mơi
trường bị ơ nhiễm và tàn
phá vơ cùng nghiêm trọng
đó là bối cảnh khiến cho
bức thư Xi-at-tơn vốn xuất
phát từ lòng u q hương
đất nước, bổng trờ thành 1
văn bản có giá trị nhất về

thiên nhiên và mơi trường.
 Cuối cùng GV chỉ định
HS thực hiện phần ghi nhớ.
đất”.
Giá trị của bức thư được nâng
cấp, mang tính vĩnh cửu chính là
nhờ mệnh đề chứa đựng ý nghĩa
khoa học và triết lí đúng đắn, sâu
sắc này.
- HS tìm chi tiết trả lời.
- HS khác bổ sung.
(Phần này GV đã cho HS tìm ở
phần trên, phần này mang tính
bổ sung).
- HS đọc câu hỏi 5 – SGK.
- HS chú ý.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ
Qua bức thư trả lời u cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng-klin, thủ lĩnh người da
đỏ Xi-át-tơn, bằng giọng văn đầy sức truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh, nhân hóa,
điệp ngữ phong phú đa dạng, đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa tồn nhân loại: Con người phải
sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ mơi trường và thiên nhiên như bảo vệ
mạng sống của chính mình.
===========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 5

×