Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các mô hình kinh doanh điện tử thực trạng và giải pháp ứng dụng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 10 trang )

T R Ư Ờ N G lí vi HỌC NiiOẠI TUI'ONG

KHOA KINH TÍ NGOẠI THƯƠNG
B É ẺN M, ANH H

TỂ ĐỐI NGOA Ỉ

L U Â N Ì Ố T NGHIÊP
r

f)ề

cài;

M ỆM KỈNH um um T Ở
tò mi

?!

M? WQ Duriù ì IVỈẺĨ NAỈV1
í Hoàng Lan Aíih
Anh 10
Kálii - KTNT
:T!iẩ. Nguyên Vã;
Thoăn


T R Ư Ờ N G ĐAI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI


raREIGN TTĨADE UNIVERSITY

KHOA LUÂN TỐT NGHIỆP
Dề tài;

CÁC M Ô HÌNH KINH DOANH ĐIỆN TỬ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM
THƯ

VI ẺN j

•»jb'.u GA' -o:.j
NGOAI Ì rttìaN^I

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Lan Anh

Lớp

: Anh

Khoa

: K41C - KTNT

lo

Giáo viên hướng dẫn : Th.s. Nguyễn Văn Thoăn


Hà Nôi

11/2006


MỤC LỤC
LỜI MỚ ĐẨU

Ì

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC M Ô HÌNH KINH DOANH ĐIỆN TỬ

3

1.1. Thương m ạ i điện t ử

3

1.1.1. Khái niệm

3

1.1.1.1. Theo nghĩa rộng

3

Ì .1.1.2. Theo nghĩa hẹp

4


1.1.2. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử

5

1.1.3. Ả n h hưởng của T M Đ T đến nền kinh tế thế giới

8

1.1.3.1. TMĐT

làm thay đổi thị trường

8

ỉ.1.3.2. TMĐT

đóng vai trò là chất xúc tác

8

ỉ .1.3.3. TMĐT

làm giảm chi phi

9

1.2. Khái niệm và đặc điểm của m ô hình k i n h d o a n h điện t ử
1.2.1. Giới thiệu chung về các m ô hình kinh doanh trong T M Đ T
1.2.2. Phân loại các loại hình T M Đ T


12
12
14

1.2.2.1. Phân loại dựa trên hình thức công nghệ sử dụng

14

ỉ.2.2.2. Phăn loại dựa trên bản chất của mối quan hệ kinh doanh .... lố
1.3. Đánh giá các m ô hình k i n h doanh điện t ử điển hình
1.3.1. M ô hình B2B

16
16

1.3.2. M ô hình B2C

17

1.3.3. M ô hìnhC2C

17

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG ÚNG DỤNG M Ô HÌNH ĐIÊN TỬ TRONG MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

19

2.1. ứ n g d ụ n g T M Đ T t r o n g doanh nghiệp


19

2.1.1. Tổng quan tình hình ứng dụng
2.1.1.1. Tình lììnỉì ứng dụng CNTT

19
trong doanh nghiệp

19

2.1.1.2. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp .27


2.1.2. Các m ô hình triển khai thương mại điện tử trong doanh nghiệp ...34
2.1.2.1. Về loại hình sản phẩm

34

2.1.2.2. Vé phương thức giao dịch

38

2.1.2.3. Kết nối trực tiếp giữa các đối tác dể tiến hành thương mại điện
tửB2B quy mô lớn (B2B IntegrationlB2Bi) - hướng đi của tương lai..48
2.1.3. Sự khởi sắc của một loại hình dịch vụ thương mại điện tử đặc thù52
2.J .3.1 .Thương mại di động

54

2.1.3.2. Dịch vụ giải trí trực tuyến, đặc biệt l

trò chơi trực tuyến ....61

2.2. ứng dụng T M Đ T đối với doanh nghiệp xuất khợu
2.2. Ì. Phương tiện công nghệ thông tin mạnh là m ũ i nhọn hàng đợu

70
72

2.2.2. Kinh doanh điện tử để m ở rộng thị trường và thúc đợy hoạt động
xuất khợu

74

2.2.3. Tham gia sân T M Đ T là một phương thức tiến hành giao dịch
T M Đ T được lựa chọn ngày càng nhiều

77

2.2.4. Úng dụng kinh doanh điện tủ đem lại hiệu quả thực chất cho hoạt
động kinh doanh

78

2.2.5. Một số ngành X K chủ lực cũng là những mũi nhọn ứng dụng
TMĐT

80

2.2.5.1. Ngành dệt may, da giày


81

2.2.5.2. Ngành thủ công mỹ nghệ

83

2.2.5.3. Ngành nông lâm thủy sản

83

C H Ư Ơ N G 3: GIẢI PHÁP T H Ú C Đ A Y M Ô HÌNH ỨNG DỤNG TRONG M Ô I
T R Ư Ờ N G KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

3.1. Giải pháp vĩ m ô đôi với cơ quan quản lý nhà nước

86

87

3.1.1. Nhanh chóng triển khai các chương trình, dự án được đề ra trong
kế hoạch tổng thể phát triển T M Đ T giai đoạn 2006-2010
3. Ì .2. Đ ợ y mạnh hoạt động phổ biến và tuyên truyền về T M Đ T
3.1.2.1. Trên các phương tiện thông tin đại chúng

87
90
90


3.1.2.2. Các hình thức tuyên truyền khác


9

3.1.3. Ban hành kịp thòi các nghị định hướng dẫn Luật giao dịch điện tử
và Luật thương mại

94

3.1.3.1. Về Luật Giao dịch điện tử

94

3.1.3.2. Về Luật Thương mại

95

3. Ì .4. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với
TMĐT

97

3.1.4.1. Sự hỗ trợ của Nhà nước

97

3.1.5. Tổ chức các hoạt động liên quan tới thương mại điện tử trong
khuôn khổ APEC
3.2. G i ả i pháp v i m õ đối với các doanh nghiệp
3.2. Ì. Chủ động tìm hi
u lợi ích của T M Đ T


102
103
103

3.2.2. Xác định m ô hình thương mại điện tử thích hợp và xây dựng k ế
hoạch tri
n khai m ô hình tại doanh nghiệp
3.2.3. Tích cực tham gia các sân giao dịch T M Đ T

103
104

3.2.4. Chủ động góp ý các chính sách và pháp luật về thương mại điện tử
104
KẾT LUẬN

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107


LỜI MỞ ĐẦU

Con người đã tiến hành thương mại cả ngàn đời nay, từ "con đường tơ
lụa", đến "con đường hương liệu", rồi tới những "cuộc hành trình qua ba bể"...
tất cả đều nhằm thương mại. Tới cuối thế kỷ XX, con người mới lại tiếp tục
phát triển những l ộ trình giao thương đó trên phạm v i toàn toàn cầu với hoạt

động thương mại điện tủ. Đ ó là nhờ vào những thành tựu kỳ vĩ của Công nghệ
thông tin ngày nay. Ở Mỹ, thương mại điện tủ cũng chỉ m ớ i phát động từ
1997. Tại ASEAN, chương trình e-ASEAN vừa m ớ i được 10 nước khu vực
Đông Nam Á trong đó có Việt Nam ký kết năm 2000.
Ở nước ta, thương mại điện tủ ( T M Đ T ) vẫn còn là một lãnh vực rất m ớ i
mẻ. Tuy nhiên, đây là một tổng thế công việc m à quốc gia tất yếu phải làm
hay nói cách khác "không thể né tránh" trong xu thế hội nhập khu vực và toàn
cầu. Vì vậy, thông tin về những t r i thức và kinh nghiệm tiến hành T M Đ T ,
nhằm nâng cao nhận thức xã hội (chứ không chỉ của ngành công nghiệp thông
tin) là việc cần làm trước tiên.
Thương mại điện tủ ớ Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển
với phát triển với một tốc độ nhanh chóng với nhiều hình thức đa dạng, phong
phú. Từ những lí do trên em lựa chọn đề tài " M ô hình kinh doanh điện tủ, thực
trạng và giải pháp và Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Bài viết của
em bao gồm tổng quan, thực trạng và giải pháp phát triển các m ô hình kinh
doanh điện tủ trong thời gian sắp tới tại Việt Nam.
Bên cạnh những lĩnh vực. tiêu chí không thể bò qua khi để cập đến sự
phát triển thương mại điện tủ, khóa luận ghi nhận một sô đặc điểm, xu hướng
đã xuất hiện rõ: các cơ quan nhà nước đã bắt đầu thể hiện vai trò của mình
trong việc xây dựng môi trường pháp lý cho thương mại điện từ, bao gồm các
chính sách vĩ m ô cũng như các văn bàn quy phạm pháp luật; các doanh nghiệp
Ì


ứng dụng thương mại diện tử ở nhiều mức độ khác nhau đòi hỏi phải có nguồn
nhân lực được đào tạo về lĩnh vực này, đặt vấn đề đào tạo về thương mại điện
tử thành một nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tới; các doanh nghiệp xuất
khờu, với ưu thế của mình về thị trường, khả năng tiếp cận với đối tác có trình
độ cao về thương mại điện tử, đang là những hạt nhân đi đầu trong ứng dụng
thương mại điện tử.

Trên cơ sờ nhận định của bài viết là các điều kiện cờn thiết cho sự phát
triển mạnh mẽ của thương mại điện tử ở Việt Nam đã được xác lập, chúng ta
tin tưởng rằng từ năm 2006 thương mại điện tử ở nưác ta sẽ bước sang giai
đoạn phát triển mới với những đóng góp cụ thế hơn, lớn hơn cho thương mại,
đặc biệt là xuất khờu hàng hóa và dịch vụ.
Tuy nhiên trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp và do kinh nghiệm
và trải nghiệm thực tế còn ít, bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót.
Do vậy, em mong nhận được sự ùng hộ, thông cảm cũng như góp ý của các
thầy cô để cho bài viết của em được hoàn thiện và sát với thực tế hơn, do đó
mang tính thiết thực hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa K i n h tế Ngoại thương
- Trường Đ ạ i học Ngoại Thương và đặc biệt là thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn
Văn Thoăn - giảng viên bộ m ô n Thương mại điện tử Trường Đ ạ i học Ngoại
thương đã chỉ bảo tận tình, chu đáo trong suốt quá trình em làm khóa luận tốt
nghiệp này, để em hoàn thành tốt khóa luận này.
Hà nội, ngày lo tháng li năm 2006
Sinh viên

Hoàng Lan Anh

2


CHƯƠNG Ì
TỔNG QUAN VỀ C Á C M Ô HÌNH KINH DOANH ĐIỆN TỬ
1.1. T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử
1.1.1. Khái niệm
Từ khi các ứng dụng của Internet được khai thác nhằm phục vụ cho mục
đích thương mại, nhiều thuật ngữ khác nhau đã xuất hiện để chỉ các hoạt động
kinh doanh điện tử trên Internet như: " T M Đ T " (electronic commerce hay ecommerce); "Thương mại trực tuyến" (online trade); "thương mại điều khiển

hốc"(cyber trade); "thương mại không giấy t ờ " (paperless commerce hoặc
paperless trade); "thương mại Internet" (Internet commerce) hay " thương mại
số hóa" (digital commerce). Trong khuôn khổ khóa luận này, em x i n sử dụng
thống nhất một thuật ngữ " T M Đ T " (electronic commerce), thuật ngữ được
dùng phổ biến trong tài liệu của các tổ chức trong và ngoài nước cũng như
trong các tài liệu nghiên cứu khác có liên quan.

1.1.1.1. Theo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng, có hai định nghĩa tiêu biểu. Trước hết, chúng ta xem
xét định nghĩa của Luật mẫu về T M Đ T của U y ban Liên Hợp Quốc về Luật
Thương mại Quốc tế ( U N C I T R A L ) :
"Thuật ngữ "thương mại" (commerce) cần được diễn giải theo nghĩa rộng
để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ m ố i m ố i quan hệ trong tính chất thương
mại, dù có hay không có hợp đổng. Các m ố i quan hệ mang tính thương m ạ i
(commercial) bao gồm, nhưng không phải chi bao gồm, các giao dịch sau đây:
bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch
vụ, thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng
(íactoring); cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ
thuật công trình (engineering); đẩu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa
thuận khia thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác
3


công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng
đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".
Còn theo như định nghĩa T M Đ T của Uy ban Châu Âu, T M Đ T được hiểu
là thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. N ó dựa trẽn
việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, â m thanh và hình ậnh.
T M Đ T gồm nhiều hành v i trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ
qua phương tiện điện tử, giao nhận các n ộ i dung kỹ thuật số trên mạng,

chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương
mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp
với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. T M Đ T được thực hiện đối
với cậ thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên
dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ
pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo
dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ậo).
Qua hai định nghĩa trên, ta có thế thấy rằng theo nghĩa rộng thì T M Đ T
có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện
điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi
rút tiền bằng thẻ tín dụng. Hoạt động T M Đ T do đó đã thực hiện thông qua các
phương tiện thông tin liên lạc, đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh
sô hàng tỷ USD m ỗ i ngày.

1.1.1.2. Theo nghĩa hẹp
T M Đ T theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt dộng thương mại được thực hiện
thông qua mạng Internet.
Theo Tổ chức Thương mại T h ế giới (WTO): T M Đ T bao gồm việc sận
xuất, quáng cáo, bán hàng và phân phối sận phẩm được mua bán và thanh toán
trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cậ các sận phẩm
được giao nhận cũng như những thông tin số hóa qua mạng Internet.

4


Khái niệm về T M Đ T do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp
quốc (OECD) đưa ra là: T M Đ T được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương
mại dựa trên truyền dữ liệu qua mạng truyền thông như Internet.
Khái niệm về T M Đ T do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp
Quốc (OECD) đưa ra là: T M Đ T được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương

mại dựa trên truyền dữ liệu qua mạng truyền thông như Internet.
Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp
T M Đ T chỉ bao gảm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua
mạng Internet m à không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại,
fax, telex. T M Đ T , theo đó, chỉ mới tản tại được vài năm nay nhưng đã đạt
được những kết quả rất đáng quan tâm. Nói cách khác, chính các hoạt động
thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ T M Đ T .
1.1.2. Sự hình thành và phát t r i ể n của thương m ạ i điện t ử
Nếu xem xét T M Đ T theo nghĩa rộng, các hoạt động kinh doanh điện tử
tản tại từ đẩu những năm 70 của thế kỷ XX.
Vào những năm đầu cùa thập kỷ 70. Công ty chăm sóc sức khỏe Baxter
đã sử dụng hệ thống biến đổi các tín hiệu số modem kết nối bằng điện thoại
để cho phép các bệnh viện có thể đặt hàng từ công ty. Đây cũng là hình thức
T M Đ T B2B đầu tiên trẽn thế giới, đánh dấu mốc quan trọng cho sự phát triển
của T M Đ T sau này.
Sang thập kỷ 80, người ta chứng kiến sự xuất hiện của một loạt các hệ
thống đặt hàng từ xa trên máy tính cá nhân. Đ ầ u tiên phải kể đến hệ thống
EDI (Electronic Data Interchange - Trao đổi d ữ liệu điện tử). Các chuẩn E D I
xuất hiện vào những năm 80 cho phép các công ty có thể trao đổi các chứng từ
và tiến hành giao dịch thương mại thông qua mạng cá nhân (Private Network).
E D I có thể được sử dụng để truyền theo đường điện tử các tài liệu như hóa
đơn, phiếu đặt hàng, giấy biên nhận, các tài liệu vận chuyển và các thư từ trao
5



×