Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 10 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
•.Q3^__1__
S

POREKiM 7 I W I UNIVEKSITỴ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIÊP
Đề tài:

CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA
TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN và BÀI HỌC ĐỐI VỚI
VIỆT NAM

T H Ư

VIÊN

TfluÒ'JG DA' H o i
NGÓ/.. ìhuar-H:

â&2ú
Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Tú

Lớp

A9 - K41C


Giáo viên hướng dẫn

: Th.s Đào Ngọc Tiến

Hà Nôi -2006

4ẩ


Lời cảm ơn
Trước hết, tôi xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc đến Thu Đào Ngọc Tiến - giáng viên
Khoa Kinh tế Ngoại thương, Bộ mòn

Chính sách Thương mại Quốc

tế và cũng là

người trực tiếp hướng dẫn tôi làm luận văn. Mặc dù rất bận, thầy đã dành nhiều thời
gian nhiệt tình hướng dẫn tôi. Thầy đã xem tỉ mỉ từng chi tiết cẩa luận văn và cho tôi
những lời chi dẫn quỷ giá. Nhờ có thầy mà tôi phẩn nào học được cách tiếp cận và
thực hiện một bài nghiên cứu khoa học, diều này võ cùng cẩn thiết đối với những bước
đường cẩa tôi trong tương lai. Nếu không có sự giúp đỡ cẩa thầy, có lê tôi sẽ không
thề hoàn thành bài luận văn này đúng thời hạn quy định.
Tôi cũng xin cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Kinh tế Ngoại thương. Nếu

như

không có sự dìu dắt cẩa các thầy cô từ những bài giảng trang bị kiến thức cơ bản vê
môn học chuyên ngành thì tôi cũng khó có thể hoàn thành được bài luận vân tốt
nghiệp.

Bên cạnh đó tôi cũng xin cảm ơn Th/s Phạm

Nguyên Minh - Chánh

văn phòng

Viện Nghiên cứu Chính sách Thương mại - Bộ Thương mại đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi tận tình trong việc tìm tài liệu cho bài khóa luận.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, người thân trong gia đình
tôi, những người đã luôn ở bèn tôi, động viên, giúp đỡ tôi thục hiện bài luận văn này.
Hà Nội ngày 3011012006


Mở đáu
Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội của nền kinh tế thê
giói.Sự phát triển của kinh tế thị trường hiện đại trong "guồng quay" toàn cầu hóa đã
thúc đẩy tự do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa các nước (còn gối là hội
nhập kinh tế) trở thành một xu thế không cưỡng lại được, nếu muốn thành đạt trong
trật tự kinh tế mới của thế giới.
Cho dù đã và sẽ còn những nghi ngại đối với toàn cầu hóa, nhưng không thể phù
nhận và né tránh ảnh hưởng khách quan của nó đối vói tất cả các nước. Trong tiến
trình toàn cầu hóa, chắc chắn là cạnh tranh quốc tế sẽ ngày càng mạnh mẽ và quyết
liệt hơn. Ngày nay, bất kỳ chủ thể nào muốn trụ vững và giành thắng lợi trên thị
trường khu vục và thế giới, đều phải tính toán đầy đủ các nhân tố đó khi thiết kế và
thực hiện chính sách cạnh tranh. Nói một cách khác, toàn cầu hóa đòi hỏi các quyết
định kinh tế, dù được đưa ra ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, đều phải tính tới các yếu
tố quốc tế. Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tổn tại
sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu hóa.
Nhiều người đi Mỹ mang theo vài thứ đồ điện như máy sấy tóc, sạc pin điện
thoại di động... Phần lớn không dùng được chỉ vì một chi tiết nhỏ, cái đầu cắm ở nhà

thường có chân tròn trong khi mối nơi bên Mỹ, trong khách sạn, phòng hốp, nhà ở...
đều là ổ cắm dẹt 3 chân. Những người ở chơi dăm ba bữa thường tặc lưỡi xếp mấy
thứ đó vào vali. Người ở lâu, hoặc phải mua đồ mới, hoặc chạy ra phố Tàu - gần như
ở thành phố lớn nào trên thế giới cũng có - mua một cái đầu nối từ ổ cắm chân dẹt
của Mỹ ra đẩu cắm chân tròn của ta. Người Trung Quốc ở đâu cũng nổi tiếng với
khả năng tạo ra sụ tương thích.
1

Đất nước xứ hoa anh đào - Nhật Bản cũng nổi tiếng với việc "tạo ra sự tương thích"
của mình với thế giói . Chúng ta đã xem phim Oshin và thấy rõ sau chiến thanh thế
giới (1945) nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá kiệt quệ đến mức nào. Vậy m à chi đến
năm 1954 kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và sau đó là thời kỳ phát triển
cao độ (1955-1973). Từ 1974 đến nay tuy tốc độ phát triển có chậm hơn nhưng mối
mặt kinh tế- công nghiệp- tài chính- thương mại- dịch vụ- khoa hốc- kỹ thuật đều
được đánh giá là ở mức đứng thứ nhì trên thế giới (chỉ sau Hoa Kỳ) và với dự trữ
1

Huy Đức. "Tuông thích và cảu chuyện cùa người Trung Quốc". Thời báo K i n h tế Sài G ò n số 5-2006

Ì


ngoại tệ đứng vào hàng đầu thế giói. X K phát triển mãnh mẽ với những thương hiệu
nổi tiếng đến mức chỉ cần nhắc đến hàng hóa Nhật Bản người ta đã hình dung ra
ngay "40 năm vẫn chạy tốt" và đầy tự hào cũng như hài lòng khi sờ hữu những hàng
hóa đó. Nhật Bản đã thành công trên con đường phát triển kinh tế nói chung và phát
triển X K nóiriêngm à cọ thể là "tạo ra sự tương thích" để chinh phọc được thị
trường quốc tế.
Điểu gì tạo nên "Thần kì Nhật Bản" sau vài chọc năm trên đống đổ nát chiến
tranh? Điều gì tạo nên sự nhảy vọt của Trung Quốc sau cuộc nội chiến và cách

mạng văn hoa để biến Trung Quốc từ một lão già nua bệnh tật trờ thành chàng thanh
niên cường tráng sánh vai vói các cường quốc năm châu? Đ ó là kết quả tổng hợp cùa
rất nhiều chính sách vĩ mô, vi m ôtrên nhiều mặt trận. Và tất nhiên không thể không
kể đến chính sách ngoại thương m à một nửa của nó là chính sách XK. Bởi vì mặc dù
ngooại thương tuy không phải "là nguồn gốc của mọi của cải" như Adam Smith
từng nói nhưng không ai có thể phù nhận được vai trò đặc biệt quan trọng của nó đối
với nền kinh tế của bất kì quốc gia nào.
Bài khóa luận này sẽ tập trung vào "sự tương thích" của người Trung Quốc và
Nhật Bản trong lĩnh vọc XK. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vẻ chính sách M H X K của
Trung Quốc, của Nhật Bản, cùng tìm hiểu xem người Trung Quốc và người Nhật
Bản đã tạo ra sự tương thích trong các M H X K của họ như thế nào m à họ lại thành
công đến vậy trẽn một thị trường quốc tế canh tranh khốc liệt và đầy rẫy những khó
khăn. Đ ể từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - một quốc gia
láng giềng của Trung Quốc có rất nhiều điểm tương đồng về địa lý, về con nguôi, về
con đường chính trị..., có khả năng sản xuất được những M H X K chẳng kém gì nước
bạn nhưng lại chua thể thành công được như thế, một quốc gia có nhiều điểm tương
đồng với Nhật Bản thời hậu chiến, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú hơn,
với điều kiện địa lý ít thiên tai bất khả kháng (núi lửa, động đất), vói bản chất của
một dân tộc không thua kém gì về trí tuệ, về tính cẩn cù lao động và chịu thương ,
chịu khó...mà vẫn chưa làm được như Nhật Bản thời kì gian khó 45 năm về trước?
Cọ thể hơn, bài khóa luận sẽ xem xét kĩ chính sách M H X K cùa Trung Quốc đối
vói 2 M H X K chủ lực là Nông sản, hàng May mặc và chính sách M H X K của Nhật
Bản thòi kì hậu chiến đối với M H X K chủ lực là hàng chế tạo điện tử. Thực tế, hàng
điện tử hiện nay cũng là một M H X K mũi nhọn cùa Trung Quốc và đáng để học tập.

2


Tuy nhiên riêng về phát triển hàng hóa lĩnh vục công nghệ cao thì Nhật Bản có thể
coi là "biểu tượng" và đáng để Việt Nam học tập hơn.

Cơ sở phương pháp nghiên cứu của bài khóa luận này chủ yếu là chủ nghĩa Duy vật
biện chứng, chủ nghĩa Duy vật lịch sử với sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu
như tỏng hợp, phân tích, so sánh, dự báo. Trên cơ sở đó, bài khóa luận sẽ được chia
thành ba chương, bên cạnh phổn mở đổu và kết luận.
Chương ì sẽ điểm lại một số lý thuyết về thương mại quốc tế cũng như đưa ra cái
nhìn tổng quan nhất về chính sách mặt hàng - định nghĩa, nội dung và vai trò của
chính sách mặt hàng trong chiến lược xuất khẩu của một quốc gia.
Chương 2 là phổn trọng tâm của khóa luận, đi sâu vào phân tích chính sách
M H X K của Trung Quốc giai đoạn hiện này và của Nhật Bản giai đoạn phát triển
thẫn kì (1552-1975). Cụ thể, sẽ đi sâu vào chính sách M H X K của Trang Quốc với
hàng dệt may và nông sản, chính sách M H X K của Nhật Bản đối với hàng điện tử.
Chương 3 sẽ nêu lên thực trạng chính sách M H X K hiện này cùa Việt Nam, bài
học rút ra từ chính sách M H X K của Trung Quốc và Nhật Bản cũng như giải pháp để
Việt Nam có thể áp dụng và học hỏi những chính sách đó của hai nước trên. Trong
phẩn kết luận, ngoài việc khái quát nội dung chính của khóa luận.
Đ ố i với bản thân em, đây là một đề tài rất khó do bản chất của vấn đề, do trình
độ bản thân hạn chế và những trờ ngại về thời gian cũng như số lượng tài liệu được
tiếp cận. Mặc dù em đã nỗ lực nhằm đạt kết quả cao nhất, nhưng bản thân bài khóa
luận này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong được các thây
cô chỉ bảo thêm và các bạn đóng góp ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn,
Sinh viên A9-K41C
Vũ Thị Tú

Một số từ viết tắt trong bài
MHXK:

Mặt hàng xuất khẩu

XK:


Xuất khẩu

NK:

Nhập khẩu

ODA:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

FDI:

Đổu tư nước ngoài trúc tiếp

3


M ú c lúc

CHƯƠNịỉ^TẠNG^UAN VẾ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG XUẤT KHẨU... 5
ì. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế

5

li. Khái quát về chính sách M H X K

12

1. Nhóm chính sách liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu XK... 12
2. Nhóm chính sách tài chính


17

3. Các biện pháp liên quan đến thể chế tổ chức và xúc tiến xuất khẩu

18

C H Ư Ơ N G l i : CHÍNH SÁCH MẶT H À N G XUẤT KHẨU CỦA TRUNG
QUỐC V À NHẬT BẢN

21

ì. Chính sách M H X K của Trung Quốc

21

1. Cơ cấu M H X K và cơ sở lựa chọn

21

2. Mặt hàng nông sản X K

27

3. Mặt hàng may mặc

34

n. Chính sách mặt hàng xuất khẩu của Nhụt Bản thời hâu chiến (1953-1970).... 41
1. Cơ cấu M H X K và cơ sở lựa chọn


43

2. Mặt hàng chế tạo X K (điện tử, điện dân dụng gia đình...)

49

C H Ư Ơ N G ni: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đ ố i VỚI VIỆT NAM

56

ì. Thực trạng chính sách M H X K của Việt Nam

56

n. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

71

IU. Phương hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam

74

rv. Một số giải pháp vụn dụng kinh nghiệm của Trung Quốc và Nhụt Bản cho
Việt Nam

77

Kết luụn


89

Danh sách tài liệu tham khảo

92

4


CHƯƠNG ì: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH MẶT HÀNG
XUẤT KHẨU
ĩ. M ó t số lý thuyết về thương mai quốc tế

Thực tiễn đã chứng minh rằng thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói
riêng có vai trò vô cùng to lớn với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Một phẩn
không thể thiếu được trong thương mại quốc tế chính là hoạt động ngoại thương. Có
rất nhiều khái niệm khác nhau về ngoại thương song xét về đặc trung thì ngoại
thương được định nghĩa là việc mua bán hàng hóa và dịch vừ qua biên giới quốc gia.
N ó là một trong những hoạt động chủ yếu của kinh tế đối ngoại và đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của một quốc gia nóiriêngvà kinh
tế thế giới nói chung.
1. K h á i niệm và vai trò của xuất k h ẩ u ( X K )

Trong ngoại thương, xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản,
tạo tiền đề và chi phối nhiều hoạt động kinh tế khác, là phương tiện thúc đẩy sự phát
triển của toàn hệ thống kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ
cho đất nước và nhu cầu nhập khẩu phừc vừ cho sự phát triển kinh tế là một mừc tiêu
quan trọng nhất của chính sách thương mại.
Xuất khẩu, hiểu một cách đơn giản nhất là việc bán hàng hóa ra nước ngoài.
Nhưng thực tế việc "bán hàng hóa ra nước ngoài" cần được hiểu một cách linh hoạt.

Bởi vì có những khi hàng hóa chưa được vận chuyển ra nước ngoài nhưng một hoạt
động vẫn có thể được coi là xuất khẩu. Ví dừ điển hình nhất đó chính là trường hợp
hàng hóa từ khu chế xuất được bán ra ngoài và được coi là xuất khẩu mặc dù hoạt
động đó chỉ diên ra trong phạm vi một nước. Tầm quan trọng của X K thể hiện qua
các vai trò sau:
+ X K tạo nguồn vốn chù yếu cho N K phát triển kinh tế đất nước. Điều này đặc
biệt quan trọng đối với nhũng quốc gia còn nghèo đói và kém phát liền. Đ ể công
nghiệp và hiện đại hóa nền kinh tế trong một thời gian ngắn đòi hỏi một số vốn rất
lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị. V à nguồn ngoại tệ để thực hiện điều đó có thể
được hình thành từ các hoạt động như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ
hoạt động du lịch, dịch vừ thu ngoại tệ... và đặc biệt là từ xuất khẩu-hoạt động đem
5


lại nguồn ngoại tệ khổng l ồ cho các quốc gia. Nói cách khác, các nguồn vốn như
đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ tuy quan trọng nhưng rồi cũng phải trả lại.
Nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng nhất đối vói nhập khẩu chính là từ xuất khẩu. X K
quyết định quy m ô và tốc độ tăng trưứng của nhập khẩu.
+ X k đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thếgiói đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đ ó
là do tác động của rất nhiều yếu tố trong đó không thể không kể đến tác nhân: Xuất
khẩu. Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đổi với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Thứ nhất, xuất khẩu chi là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do
sản xuất vượt quá câu nội địa. Nếu chi thụ động chờ ứ sự "thừa ra" đó thì quy m ô
xuất khẩu rất nhỏ bé và sản xuất cũng như cơ cấu kinh tếsẽ thay đổi rất chậm chạp.
Thứ hai, coi thị trường và nhất là thị trường quốc tếlà mục tiêu quan trọng cùa sản
xuất. K h i đó, xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho các nghành khác (các nghành công
nghiệp phụ trợ cho nghành sản xuất xuất khẩu) có cơ hội phát triển thuận lợi; tạo ra
khả năng mồ rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định;
tạo điều kiện mứ rộng khả năng cung cấp đầu vào sản xuất, nâng cao năng lực sản

xuất trong nước; tạo ra những tiền đề kinh tế-kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng
lực sản xuất trong nước; giúp hàng hóa của quốc gia tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trường thếgiới về mọi mặt, do đó thúc đẩy các công ty trong nước phải tổ
chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường;
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện việc quản trị sản xuấtkinh doanh, thúc đầy sản xuất, mứ rộng thị trường.
+ X k có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời
sống của nhân dân. Trước hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao
động vào làm việc và có thu nhập không thấp. Bên canh đó, X K còn tạo ra nguồn
vốn để nhập khẩu vật phẩm phục vụ tiêu dùng thiết yếu, đáp ứng ngày một tốt hơn
nhu cầu ngày càng cao của người dân.
+ X K là cơ sờ để mứ rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của một
nước. Trên thực tế, X K và các hoạt động kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ
thuộc lẫn nhau. Ví dụ X K và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ
tín dụng, đầu tư, mứ rộng vận tải quốc tế...Ngược lại, chính các quan hệ kinh tếđối
ngoại đó lại tạo tiền đề mờ rộng XK.

6


Như vậy, X K có vai trò rất to lớn và việc đẩy mạnh X K là hướng phát triền có
tính chất chiến lược thúc đẩy tiến trình hội nhập vào kinh tế thế giói, để từ đó chính
sự hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ nền
kinh tế của các quốc gia.
2. L ợ i thế so sánh và nguồn gốc lợi thế so sánh
Như đã đề cập ở trên, ngoại thương có vai trò to lớn, trờ cột, động năng tăng
trưởng của nền kinh tế. Không thể có sự phát triển mạnh mẽ trong một nền kinh tế
m à hoạt động ngoại thương trì trệ, càng không thể có sự phát triển trong một nền
kinh tế bế quan tỏa cảng. Đ ó là lý do tại sao từ xa xưa người ta đã dày công nghiên
cứu về ngoại thương, về lợi ích, đặc điểm cũng như nguồn gốc của cải m à ngoại
thương mang lại. Lịch sử các học thuyết kinh tế không thể nào quên được Lý thuyết

Lợi thế Tuyệt đối của Adam Smith, càng không thể quên được Lý thuyết Lợi thế So
sánh của David Ricardo. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith đề cấp tới số lượng của
một loại sản phẩm có thể sản xuất ra, sử dờng cùng một nguồn lực ở hai nước khác
nhau, và nước nào sản xuất ra số lượng sản phẩm cao hơn được coi là nước có lợi thế
tuyệt đối, đồng thời thu được lợi nhuận từ việc tập trung sản xuất mặt hàng đó rồi
đem trao đổi với nước ngoài.
Như vậy, khi mỗi nước có lợi thế tuyệt đối so với nước khác về một loại hàng
hóa, lợi ích của ngoại thương là rõ ràng. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu một nước có
thể sản xuất có hiệu quả hơn trước kia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những
nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng cùa họ trong phân công lao
động quốc tế là ở đâu? Và ngoại thương diễn ra như thế nào cũng như đem lại lợi ích
như thế nào cho những nước này ?
2

Đây là câu hỏi m à David Ricardo đã trăn trở từ hơn 170 năm về trước. Ông là
một nhà kinh tế cổ điển xuất chúng đã chỉ ra trong tác phẩm nổi tiếng của mình
"Những nguyên lý của kinh tế chính trị 1817" rằng Adam Smith đã không chú ý đến
các tình huống m à một quốc gia không có lợi thế chi phí tuyệt đối so với các quốc
gia khác. Bằng việc dùng phân tích về chi phí so sánh, Ricardo đã chỉ ra ràng thậm
chí khi một quốc gia hoạt động tương đối không hiệu quả trong tất cả các ngành sản
xuất thì cũng có thể đạt được có được lợi ích thông qua trao đổi thương mại

2

GS. TS Bùi Xuân Lưu. "Kinh tỉ Ngoại thương", nhà X B G D - 2002. trang 25

7




×