Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 10 trang )


T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ố I NGOẠI

K H Ó A L U Â N T Ố T NGHIỆP
Đề tài:

M Ô HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TÊ ở MỘT số Nước VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN
KINH TÊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện

Tống Việt Hưng

Lớp

Anh l i

Khoa

K43C - KT&KDQT

Giáo viên hướng đản

ThS. Nguyễn Xuân Nữ

I

H à N


i - 2008

T H ư VI ĩ »t




MỤC L Ụ C
LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

CHƯƠNG ì
L Ý LUẬN CHUNG V Ế TẬP Đ O À N KINH T Ê

4

ì. Khái niệm và đặc điểm Tập đoàn kinh tế

4

ì. Khái niệm Tập đoàn kinh tế

4

1.1. Theo quan điểm các nước trên thế giới

4

1.2. Theo quan điểm Việt Nam


5

2. Đặc điềm Tập đoàn kinh tế

6

2.1. Có quy mò lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động

6

2.2. Các tập đoàn kinh tế đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực

12

2.3. Đa dạng về cơ cấu tổ chức, về sở hữu và tư cách pháp nhăn
X Sự hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế

14
15

/. Các nguyên tắc hình thành Tập đoàn kinh tế

15

2. Các hình thức tập đoàn kinh tế

16

1.1. Phăn loại theo trình độ liên kết và hình thức biểu hiện


17

2.2. Phân loại theo tính chất ngành nghề

19

2.3. Phân loại theo nguyên tắc tổ chức dựa vào phương thức hình thành
in. Vai trò của các tập đoàn kinh tế đối với nền kinh tế thế giới

21
22

. Vai trò trong việc tích lũy vốn

22

Thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại trên toàn cọu
ỉ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

24
25

4. Vai trò trong việc phát triền khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
5. Phát triển nguồn nhân lực

27
30



C H Ư Ơ N G li
M Ô H Ì N H TẬP Đ O À N KINH T Ê T R Ê N T H Ế GIỚI 31HIỆN NAY
ì. Những nét chung về m ô hình tập đoàn kinh tế trên thê giới

31
31

Ì. Xu hướng phát triển của hình thức tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay
2. Mõ hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước

31

32

2.1. Tập đoàn kinh tế ờ Mỹ và Châu Ẩu

33

2.2. Tập đoàn kinh tế ở Nhật Bản

38

2.3. Tập đoàn kinh tế ở Hàn Quốc

44

li. Những bài học kinh nghiệm

50


/. Về con đường hình thành và các bước phát triển

51

1.1. Con đường hình thành

51

1.2. Xuất phát điềm

51

2. Mô hình tổ chức

53

2.1. Cơ cấu tồ chức và mối quan hệ liên kết kinh tế.

53

1.2. Phương thức quản lý

53

2.3. Chiến lưỏc kinh doanh

54

2.4. Nguyên tắc hoại động trong nội bộ tập đoàn
3. Vai trỏ của Nhà nước


55
57

C H Ư Ơ N G IU
M Ô H Ì N H TẬP Đ O À N KINH T Ế Ở VIỆT N A M V À GIẢI P H Á P P H Á T
TRIỂN
M ô hình Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
ỉ. Mô hình Tống Công ty 90-91
1.1. Hoàn cảnh kinh tế xã hội và sự hình thành các Tổng Công ty 90 -91

59
59
59
59


ĩ. Mô hình công ty mẹ - cóng ty con

67

2.1. Sự cắn thiết hình thành tập đoàn kinh tếtheo mô hình cõng ty mẹ - công ty con
2.2. Tình hình hoạt động của các tập đoàn kinh tế

67

70

3. Các tập đoàn kinh tếtư nhăn


73

n. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng các tập đoàn kinh tế .... 74
in. Một số giải pháp nhầm xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tê Việt Nam 76
ỉ. Đối với Nhà nước

76

1.1. Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ

76

1.2. Đẩy nhanh quá trình tập trung và tích tụ vốn

77

1.3. Đẩy mạnh khuyến khích cạnh tranh và hợp tác lành mạnh

78

1.4. Xây dựng kết cửu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển cửa tập đoàn kinh tế
1.5. Chú trọng đào tạo, phát triền nguồn nhăn lực

78
79

1.6. Xây dựng hệ thống tiêu chí của một tập đoàn phù hợp với điêu kiện của từng ngành và
lĩnh vực kinh tếcũng như khả năng thực tếcủa mỗi doanh nghiệp

79


1.7. Tăng cường hợp tác kinh tếquốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát
triển các tập đoàn cũng như những ngành hỗ trợ

80

2. Đối với bản thân các doanh nghiệp

80

KẾT LUẬN

83

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

85


Mỏ hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kình nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở
Việt Nam hiện nay

LỜI MỞ ĐẨU
1. Sự cần thiết của đề tài
K ể từ k h i thực hiện công cuộc Đ ổ i m ớ i (1986) đến nay, và đặc biệt là t ừ k h i
gia nhập T ổ chức Thương m ạ i T h ế g i ớ i ( W T O ) , nền k i n h t ế V i ệ t N a m

đạt được

n h i ề u thành t ự u quan trọng. Chúng ta là m ộ t trong những nước có tờc độ tăng

trưởng k i n h t ế nhanh nhất trong k h u vực và trên t h ế g i ớ i , bình quân trên 7 % /năm.
Đ ư ợ c đánh giá là m ộ t trong những quờc gia an toàn nhất trong k h u vực Châu Á Thái Bình Dương, V i ệ t N a m là m ộ t trong những điểm đến hấp dần v ớ i các nhà đầu
tư nước ngoài, v ớ i sự xuất hiện của rất nhiều các tập đoàn l ớ n trên thê g i ớ i , các
công t y xuyên quờc gia. Chưa bao g i ờ nền k i n h tế V i ệ t N a m trở nên sôi động như
hiện nay, v ớ i rất nhiều cơ h ộ i lẫn thách thức.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền k i n h tế đất nước, trong hoàn cảnh h ộ i
nhập toàn diện vào nền k i n h tế t h ế g i ớ i , việc nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các
doanh nghiệp V i ệ t N a m là rất quan trọng. Sự phát triển nhanh chóng c ủ a k h o a học
công nghệ cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùa các doanh nghiệp nước
ngoài đòi h ỏ i các doanh nghiệp trong nước phải phát triển thực sự lớn mạnh về q u y
m ô cũng như t i ề m lực k i n h tế, k h o a học công nghệ. Trước thực tiễn đó của nền
k i n h tê, việc hình thành các tập đoàn k i n h t ế lớn mạnh đủ sức cạnh tranh ngay tại
sân nhà - thị trường trong nước, và xa hơn nữa, r a thị trường t h ế g i ớ i , là vô cùng
cần thiết. K i n h n g h i ệ m của các nước phát triển trên t h ế g i ớ i cho thấy rằng những
tập đoàn k i n h t ế l ớ n là những đầu tàu trong việc phát triển nền k i n h tế. T r o n g giai
đoạn phát triển và h ộ i nhập, t r o n g điều k i ệ n k i n h t ế V i ệ t N a m phải đ ờ i m ặ t v ớ i sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt k h i g i a nhập W T O

thì vai trò c ủ a các tập đoàn t r ờ

nên quan trọng hơn lúc nào hết.
Vì vậy, việc nghiên cứu m ô hình các tập đoàn k i n h tế l ớ n trên t h ế g i ớ i là rất
cần thiết. V à đó cũng là lý d o e m l ự a c h ọ n "Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số

Ì
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li- K43C -

KT&KDQT



Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay

nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở Việt Nam hiện
nay " là đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn các m ô hình tập đoàn kinh
tế trên thế giới để từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích và vận
dụng vào hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện tại, đưa ra những đưởng lối chính
sách đúng đắn nhằm xây dựng những tập đoàn kinh tế thật sự lớn mạnh, đủ sức
cạnh tranh ở thị trưởng trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới.
3. Đ ố i tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:


Các vấn đề lý thuyết chung về tập đoàn kinh tế và m ô hình của một số tập đoàn
kinh tế lớn, tiêu biểu trên thế giới.



Thực trạng hình thức tập đoàn kinh tế ở Việt Nam và điểu kiện kinh tế xã hội
cụ thể của Việt Nam trong việc hình thành tập đoàn kinh tế
Phạm vi nghiên cứu cửa khóa luận:
Do vấn đề tập đoàn kinh tế là một vấn để lớn, mang tầm vĩ m ô nên khóa

luận chỉ tập trung tìm hiểu, làm rõ đặc điểm của hình thức tập đoàn kinh tế cũng
như m ô hình một số tập đoàn tiêu biểu cho 3 khu vực kinh tế với những đặc điểm
tương đối khác nhau là Mỹ - châu Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới châu

Á (tiêu biểu là Hàn Quốc). Khóa luận cũng đi sâu phân tích thực trạng và những
tồn tại của các tập đoàn kinh tế Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp được sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác
nhau như:
• Phương pháp mô tả và khái quát đối tượng nghiên cứu
2
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh ù - K43C -

KT&KDQT


Mô hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây đựng tập đoàn kinh tế ở
Việt Nam hiện nay



Phương pháp phân tích - tổng hợp, trong đó có tập hợp số liệu và phân tích và
đánh giá



Phương pháp so sánh



Phương pháp tư duy logic


5. Nội dung nghiên cứu
Để có thể thực hiện được tốt mục tiêu nghiên cứu, nội dung cùa khóa luận
được kết cấu làm 3 chương như sau:
Chương ì: Lý luận chung vềtập đoàn kinh tế
Chương li: M ô hình tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay
Chương li: M ô hình tập đoàn kinh tế ờ Việt Nam và các giải pháp phát triển
Trong thời gian nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến
thức, bên cạnh đó là việc hình thành các tập đoàn kinh tế ỏ Việt Nam hiện nay còn
trong giai đoạn thử nghiệm, nên chắc chắn khóa luận không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cùa thầy cô và các bạn
quan tâm đến đề tài.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn
Xuân Nữ, Bộ môn Chính sách Thương mại quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương - người đã trực tiếp quan tâm hướng dẫn,
giúp đỡ và động viên em hoàn thành đề tài này với tất cả sự tận tình và trách
nhiệm. Em cũng xin chân thành cảm ơn nhũng thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại
thương đã tận tình giảng dạy em trong suốt 4 năm học, tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khích lệ để tôi có thê
hoàn thành tốt nhất để tài này trong khả năng của mình.
3
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li • K43C •

KT&KDQT


Mô hình tập đoàn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kình té ở
Việt Nam hiện nay


CHƯƠNG ì
LÝ LUẬN CHUNG VE TẬP Đ O À N KINH TẾ
ì. Khái niệm và đặc điểm Tập đoàn kinh té
/. Khái niệm Tập đoàn kinh tê

1.1. Theo quan điểm các nước trên thế giới
Trong nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cẩu hóa như hiện nay, có rất
nhiều các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn. Các công ty này đóng
vai trò hết sức quan trọng trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới. Vậy
"Tập đoàn kinh tế" là gì? Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau
về tập đoàn kinh tế. Quan niệm về tập đoàn kinh tế là không đổng nhất, nó thay đổi
theo thời gian cũng như theo quan điểm chính trị và việc tiếp cận vấn đề.
Tập đoàn kinh tế ở các nước khác nhau đưộc gắn với những tên gọi khác
nhau. Nhiều nước gọi là group hay business group, Ân Đ ộ dùng thuật ngữ business
houses, Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai dùng laibatsu và sau chiến
tranh gọi là keiretsu, Hàn Quốc dùng từ chaebol, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập
đoàn doanh nghiệp. Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa
dạng của hình thức liên kết đưộc khái quất chung là tập đoàn kinh tế, do đó, quan
niệm cũng như nhìn nhận vỉ tập đoàn kinh tế cũng có sự khác nhau nhất định. Tuy
nhiên có thể nêu ra một số cách hiểu cơ bản về "Tập đoàn kinh tế":
Từ điển Business English của Longman định nghĩa: "Tập đoàn kinh tế
(Group of company) là một tổ hợp các công ty độc lập về mật pháp lý nhưng tạo
thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc chi
nhánh góp vốn cổ ph
n, chịu sự kiểm soát của công ty mẹ vì công ty mẹ chiếm 112
vốn cổ ph
n"
Theo


bách

khoa

toàn

thư trực

tuyến

Wikipedia

tiếng

Anh

thì tập đoàn kinh tế đưộc định nghĩa như sau: "Tập đoàn
4
Tông Việt Hung

Lớp: Anh ù - K43C - KT&KDQT


Mó hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kình tế ở
Việt Nam hiện nay

kinh tế là một thực thế pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự
nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thế tồn tại hoàn toàn độc lập khôi
chúng, sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêng mà những thực thê
pháp lí khác không có. Qui mô và phạm vi về khả năng và rình trạng cụa tập đoàn

có thể được chì rõ bởi luật pháp nơi sáp nhập "

[361

Nhìn chung, 'Tập đoàn kinh tê" là một thực thể kinh tế gồm một số doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, chọn một doanh nghiệp làm nòng cốt; giữa
các doanh nghiệp đó có một mối liên kết kinh tế kỹ thuật nhất định, cùng nhau
thực hiện một liên kết kinh tế có quy m ô tương đối lớn. Loại liên hợp kinh tê này
có thể dùng ngay cổ phắn cùa mình hoặc thông qua việc ký kết hợp đồng tiến hành
các phương thức góp vốn lại, sắp xếp nhân sự, cung ứng nguyên liệu hoặc cùng
nhau tiêu thụ, cùng trao đổi kỹ thuật, từ đó giúp các doanh nghiệp trong tập đoàn
căn cứ vào mục tiêu kinh tế xác định của mình để tiên hành các hoạt động cho nhịp
nhàng. Tập đoàn là hình thức cấp cao liên hợp với nhau theo chiều ngang.
Ì .2. Theo quan điểm Việt Nam
Tại Việt Nam, do hình thức tập đoàn kinh tê còn đang trong giai đoạn bước
đầu hình thành với những thử nghiệm, nên chưa có một đạo luật nào dành riêng
cho tập đoàn kinh tế. Chính phủ mới chỉ có các Quyết định vềviệc thành lập các
tập đoàn như Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn Điện
lực... Còn theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, Tập đoàn kinh tế được coi là
một thành phần trong nhóm công ty: "ì.Nhóm công ty lá tập hợp các công ty có
mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường và các
dịch vụ kinh doanh khác. 2.CÓC hình thức cụa nhóm công ty gồm có:


Công ty mẹ - công ty con



Tập đoàn kinh tế




Các hình thức khác " ' '
7

5
Tống Việt Hưng

Lớp: Anh li - K43C -

KT&KDQT



×