Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số giải pháp giảm chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất nhập khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 10 trang )




I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ
CHUYÊN N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

K H Ó A LUÂN T Ó T NGHIÊP
Đề

tài:

MỘT SÔ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ BẢO HIỂM
NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA
HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Bích Ngọc

L
p

Anh 18

Khoa

K43E

Giáo viên hư


ng dẫn

ThS. Phạm Thanh Hà

THU

Hà Nội, 6 - 2008

y$ị%H


MỤC LỤC

MỤC LỤC
LỜI M Ở ĐẦU

Ì

C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN VÈ BẢO HIỀM V À PHÍ BẢO HIỂM
H À N G H Ó A XUẤT NHẬP KHẨU
ì - VÀI NÉT VỀ BẢO HIỂM H À N G H Ó A XUẤT NHẬP KHẨU

4
4

/. Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khấu

4

2. Sự cần thiết phải bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khâu


5

3. Các điều kiện bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu

8

3. ì. Các điều kiện bào hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường
biến

8

3.2. Các điểu kiện bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên băng đườìig
hàng không

9

3.3. Các điêu kiện bảo hiêm hàng hóa XNK vận chuyên băng đường bộ,
đường sắt

lo

li - K H Á I Q U Á T CHUNG V È PHÍ BẢO HIỀM H À N G H Ó A X U Ấ T

NHẬP KHẨU

10

1. Khái niệm về phí bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu


10

2. Bản chất của phí bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khấu

lo

3. Cách xác định phì bảo hiềm hàng hóa xuôi nhập khấu

lo

UI - TÁC ĐỘNG CỦA PHÍ BẢO HIỂM TỚI N Ă N G L ự c CẠNH
TRANH C Ủ A H À N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U VIỆT N A M

li

/. Tác động của phí bảo hiểm tói năng lực cạnh tranh của hàng hóa
xuất nhập khấu Việt Nam
2. Giảm phí bảo hiểm là rất cần thiết

li
12


C H Ư Ơ N G l i : C Á C N H Â N T Ố T Á C Đ Ộ N G Đ Ế N PHÍ B Ả O H I Ể M
H À N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U VIỆT N A M

14

ì - C Á C N H Â N T Ố X U Ấ T P H Á T T Ừ PHÍA C Á C DOANH NGHIỆP
X U Ấ T NHẬP K H Â U

/. Hàng hóa.

14
14

LI. Đặc điểm, tính chất hàng hóa
1.2. Cách đóng gói
2. Phương tiện vận chuyến
3. Điều kiện bảo hiếm

14
15
17
18

4. Hành trình chuyên chở

19

5. Điều kiện giao hàng

20

6. Số tiền bảo hiếm (A) hay giá trị bảo hiếm (V)
7. Lãi ước tính

21
21

l i - C Á C N H Â N T Ố XUẤT P H Á T T Ừ PHÍA C Á C DOANH NGHIỆP

BẢO HIỂM
/. Các nhân tố khách quan

22
22

1.1. Luật cung - câu và xu hướng của thị trường

22

1.2. Đối thủ cạnh tranh

23

1.3. Tái bảo hiểm

25

1.4. Môi giới hoa hồng

28

1.5. Lừa đảo gian lận, trục lợi bảo hiểm
2. Các nhân tố chủ quan

29
31

2.1. Tình hình tài chính
2.2. Nguồn nhân lực

2.3. Khoa h
c công nghệ

31
32
33

2.4. Uy tín của các công ty bào hiểm
HI - C Á C N H Â N T Ổ X U Ấ T P H Á T T Ừ PHÍA N H À N Ư Ớ C
1. Hệ thống chinh trị, pháp luật

35
35
35


2. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng

37

3. Quản lý của nhà nước về hoại động kinh doanh bảo hiểm

38

CHƯƠNG ni: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÍ BẢO HIỂM NHẰM 40
NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM
40
ì - Dự BÁO MỨC PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHÂU
TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI


40

1. rinh hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm 2007 và triến
vọng phát triển trong thời gian tới.

40

2. Tinh hình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2007 và
những d
báo về thị trường cũng như mức phí bảo Mèm hàng hóa xuôi
nhập khấu tại Việt Nam trong thời gian tới

42

li - MỘT SÒ BIỆN PHÁP GIẢM PHÍ BẢO HIỂM NHẰM NÂNG
CAO SỨC CẠNH TRANH CHO HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM

45

1. Các giải pháp vĩ mô
1.1. về phía nhà nước

45
45

1.1.1. Không ngùng đầu tư, nâng cấp các cơ sờ hạ tầng nhằm giảm
thiểu mức độ nguy hiểm của r ủ i ro


45

1.1.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm tạo ra m ộ t môi trường
cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp bào hiểm
hàng hóa X N K

48

1.1.3. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm
giảm thiểu các hiện tượng v i phạm pháp luật trong bảo hiểm

51

1.1.4. Đ ổ i m
i quản lý của N h à nư
c đối v
i hoạt động k i n h doanh
bảo hiểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
bảo hiểm

52


1.1.5. Dành thêm m ộ t số ưu đãi khác cho các công ty bào hiểm hàng
hóa X N K nhàm tạo điều kiện cho họ phát triển hơn nữa
1.2. về phía Hiệp hội bảo hiểm

2. Các giải pháp vi mô
ĩ. 1. Đối với doanh nghiệp bào hiêm


53
56

58
58

2.1.1. Tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần giảm bớt nguy hiểm
của rủi ro

58

2.1.2. Kiên quyết chống lại tình trạng trục l ợ i bảo hiểm

59

2.1.3. Tăng cường công tác quản lý rủi ro nhừm giảm bớt chi phí b ồ i
thường

60

2.1.4. H i ệ n đại hóa công nghệ thông tin để đưa ra mức phí bảo hiềm
tối ưu
2.1.5. Tăng tiềm lực tài chính

61
63

2.1.6. Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên
nhừm tăng cường nội lực của các doanh nghệp bão hiểm hàng hóa
X N K Việt Nam

2.1.7. Đ a dạng hóa kênh phân phối để tăng lượng khách hàng
2.2. Đôi với doanh nghiệp XNK ( người được bảo hiềm ỳ

63
64
66

2.2.1. M u a bảo hiềm một cách an toàn nhừm nâng cao sức cạnh
tranh cho hàng hóa X N K của V i ệ t N a m

66

2.2.2. M ộ t số kinh nghiệm giúp doanh nghiệp X N K đạt được tỷ lệ
phí bảo hiểm thấp hơn

71

2.2.3. Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt là
về kiến thức bảo hiểm

73

KÉT LUẬN

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

76



LỜI MỞ ĐẦU
Chính sách m ở cửa sáng suốt của Đ ả n g ( năm 1986 ) và sự kiện M ỹ
xoa bỏ cấm vận v ớ i V i ệ t N a m ( n ă m 1994 ) đã m ờ ra cho V i ệ t N a m m ộ t thời
kỳ kinh tế thị trường, làm tiền đề cho các hoặt động thương m ặ i và kéo theo
đó là sự phát triển về m ọ i mặt của xã hội. Việc m ờ cửa thị trường đi cùng v ớ i
đó là sự cải thiện mức sống của người dân đã tặo điều kiện thuận l ợ i cho việc
trao đổi, mua bán hàng hóa v ớ i nước ngoài. Sự kiện V i ệ t N a m chính thức gia
nhập W T O

vào ngày 11 tháng Ì năm 2007 đã m ờ ra cho nước ta m ộ t thời kỳ

hội nhập sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Hàng hoa của V i ệ t N a m

không

những đảm bảo nhu cầu trong nước m à còn được xuất khẩu ra nhiều nước trên
thế giới. Bên cặnh đó, dưới tác động của việc m ờ cửa thị trường, nhu cầu sử
dụng hàng nhập khẩu cũng ngày càng tăng cao. Hàna hoa xuất nhập khẩu
(XNK)

đang trờ thành một bộ phận quan trọng trong quá trình lưu thông của

nền kinh tế V i ệ t Nam.
V ớ i sự năng động của các doanh nghiệp V i ệ t N a m thời buổi hội nhập,
ngày càng có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu, cả tư nhân cũng như nhà nước,
chú ý đến việc khai thác t ừ các thị trường ngoài nước. Khéo léo tận dụng các
lợi thế riêng của V i ệ t N a m như tài nguyên phong phú, nhân lực d ồ i dào,...
các doanh nghiệp V i ệ t N a m đã phần nào thành công trong việc chinh phục
một số thị trường nước ngoài giàu tiềm năng. Các mặt hàng như gặo, cà phê,

thúy sản, may mặc cùa V i ệ t N a m đã có chỗ đứng trên các thị trường khắc
nghiệt như Anh, Pháp, Mỹ,... Điều này đã khẳng định được sức cặnh tranh
của hàng hoa V i ệ t N a m trên thế giới. Hoặt động xuất khẩu đã mang lặi cho
các doanh nghiệp V i ệ t N a m m ộ t l ợ i nhuận không nhỏ và đóng góp m ộ t phần
đáng kể vào thu nhập quốc dân.

Ì


Bên cạnh hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu ở V i ệ t N a m cũng
rất đáng chú ý. V ớ i dân số hơn 80 triệu dân đi kèm v ớ i đó là chính sách m ờ
cửa của Đ ả n g và N h à Nước, thị trường V i ệ t N a m đang là điểm đến hấp dẫn
với nhiều nhà đằu tư nước ngoài. Các hàng hoa nhập khẩu thuộc đủ m ọ i lĩnh
vực đang xuất hiện ngày càng nhiều nhằm thoa m ã n nhu cằu của m ộ t bộ phận
không nhỏ người dân có thu nhập vừa và cao.Với việc mức sống người dân
ngày càng cải thiện, hoạt động nhập khẩu hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển.
R õ ràng, trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động X N K đã trờ thành m ộ t
phằn rất quan trọng trong hoạt động thương mại của V i ệ t Nam. Đày không
chỉ là điều kiện thuận l ợ i để phát triển m à còn là thách thức không nhỏ đối v ớ i
nền k i n h tế nước ta. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam, tuy đã có
một tỷ trọng đáng kể trên các thị trường nước ngoài nhưng lại đang bị cạnh
tranh quyết liệt t ừ hàng n ộ i địa của các nước này cùn 2 như từ hàng hoa của
các nước xuất khẩu khác. Điển hỉnh phải kể đến sạo t ừ Thái Lan, mặt hàng
may mặc t ừ Trung Quốc, cà phê và thúy sản từ các nước Nam Mỹ... N h ư vậy,
để tìm được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường nước ngoài, V i ệ t N a m
còn nhiều việc phải làm. Bên cạnh đó, ngay tại thị trường V i ệ t Nam, những
hàng hoa nhập khau cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt không chi v ớ i hàng
hóa V i ệ t N a m m à v ớ i cả những hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác. C ó
nhiều phương thức để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa X N K V i ệ t Nam.
Tuy nhiên biện pháp đang được áp dụng phổ biến nhất chính là giảm giá

thành hàng hoa m à trong đó, giảm phí bảo hiểm hàng hóa đang là giải pháp
được nhiều doanh nghiệp X N K quan tâm.
V ớ i những lý do trên, cùng sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Phạm Thanh
Hà, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Nhũng

biện pháp giảm chi phí bảo hiểm

nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa XNK

Việt Nam"

Ngoài phằn m ở đằu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 phằn:
Chương ì: Tổng quan về bảo hiểm và phí bảo hiểm hàng hóa X N K

2


Chương li: Các nhân tố tác động đến phí bảo hiểm hàng hóa XNK Việt
Nam
Chương IU: Một số giải pháp giảm phí bào hiểm nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cùa hàng hóa XNK Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thanh Hà đã nhiệt tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo này.

3


CHƯƠNGì
TỔNG QUAN VÈ BẢO HIỂM VÀ PHÍ BẢO HIỂM
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

ì - VÀI N É T V È BẢO HIỀM H À N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U
1. Khái niệm về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Bảo hiểm là m ộ t sự cam kết b ồ i thường của người bảo hiểm đối v ớ i
người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiếm do
một r ủ i r o đã thỏa thuận gây ra, v ớ i điều kiện người được bảo hiểm đã thuê
bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền được g ỉ i là p h i
bảo hiểm.
Bảo hiểm hàng hóa X N K là loại hình bảo hiểm m à trong đó, đối tượng
bảo hiểm là hàng hóa X N K . Nói m ộ t cách khác, bảo hiểm hàng hóa X N K
chính là việc chuyển giao r ủ i ro, thiệt hại của hàng hóa X N K trong quá trình
vận chuyển ( t ừ nhà xuất khấu tới nhà nhập khấu ) cho người bảo hiểm.
N g ư ờ i bảo hiểm hàng hóa X N K là người nhận trách nhiệm về r ủ i ro,
được hường phí bảo hiểm và phải b ồ i thường k h i có tồn thất xảy ra đối v ớ i
hàng hóa X N K . N g ư ờ i bảo hiểm hàng hóa X N K có thể là công t y của nhà
nước hay của tư nhân.
N g ư ờ i được bào hiểm là người có l ợ i ích bảo hiểm, là người bị thiệt hại
khi r ủ i ro xảy ra và được người bảo hiểm b ồ i thường. N g ư ờ i được bào h i ể m là
người có tên ừ o n g hỉp đồng bảo hiểm và là người phải nộp phí bảo hiểm.
R ủ i ro được bảo hiểm là r ủ i r o đã thỏa thuận trong hỉp đồng. N g ư ờ i
bảo hiểm chỉ b ồ i thường những thiệt hại do những r ủ i ro đã thỏa thuận gây ra
m à thôi.

4



×