Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và giải pháp đầu tư hiệu quả cho thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 10 trang )

c KOOẠI THƯƠNG
• a I C"ANK QUỐC TẾ
r

i ầ NGOẠI

KHOA LUẬN TÓT NGĨIĨEP
m mũm VÃ GIAI PHÁP BÀU TO Hĩm Oi!
CHOỴHƯUNS M Ạ I ĐIỆN TỞ BỐI VỚI GÁC
DOANH NGHỈÊP VỮA VÀ Mồ VIÊT NAM

HƠỔB V&I Thoăn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI

KHOA LUẬN TÓT NGHIÊP
r

t)ỉ tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP ĐẤU Tư HIỆU QUÁ
CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬDÔÌ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

S i n h viên thực h i ệ n

Lớp


Hà Thị Dung
Trung Ì

Khoa
ỊTHT/viTũì
Giáo viên lịỉ^gt
a^"^

43G -

KT&KDQT

ThS. Nguyễn Văn Thoăn

Hà Nội - 2008

4Ễ


MỤC L Ụ C
DANH M Ụ C H Ì N H
DANH M Ụ C B Ả N G
DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T
LỜI M Ở Đ Ầ U

Ì

C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T CHUNG V Ề T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIỆN T Ử V À
Đ À U T ư CHO T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ủ TRONG C Á C DOANH
NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ


4

1.1. Tông quát về thương mại điện tử

4

ỉ. LI. Khải niệm Thương mại điện tử

4

ỉ. 1.2. Đặc trung và phân loại thương mại điện tử

8

ì. 1.3. Lợi ích của thương mại điện tử

//

1.2. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỰ

14

1.2. ỉ. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

14

1.2.2. Đặc diêm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

15


1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhò đôi với nên kinh tế.

16

1.3 Tống quan về đầu tư cho thương mại điện tử trong các doanh
nghiệp vừa và nhỰ

18

1.3. ỉ Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của thương mại điện tủi 8
1.3.2 Đâu tư cho thương mại điện từ trong các doanh nghiệp vừa và

nhón

C H Ư Ơ N G li: T H Ự C T R Ạ N G Đ Â U T Ư CHO T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN
T Ử TRONG C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ô VIỆT N A M

28

2.1 Tình hình đầu tư cho thương mại điện tử trong các doanh nghiệp
vừa và nhỰ Việt Nam

28


2.1.1 Hạ tâng công nghệ và truyền thông

28


2.1.2 Đẩu tư xây dựng websìte và ứng dụng phân mém

33

2. Lĩ Nguồn nhân lực cho TMĐT

38

2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ TMĐT

41

2.2. Đ á n h giá về hoạt động đầu tư cho thương mại điện tử tại các
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

43

2.2.1. Hiệu quả đầu tư cho thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa
và nhỏ Việt Nam

43

2.2.2 Những nhân tộ ảnh hường tới hoạt động đâu tư cho thương mại
điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ

47

2.3 M ộ t số thành công trong đầu tư vào thương mại điện tử

51


2.3.1 Một sộ thành công trong đầu tư vào thương mại điện từ trên thê
giới và bài học kinh nghiệm

51

2.3.2 Một sô thành công trong đâu tư vào thương mại điện tử tại Việt
Nam
C H Ư Ơ N G HI: G I Ả I P H Á P Đ Ầ U T Ư H I Ệ U Q U Ả C H O

58
THƯƠNG

MẠI

ĐIỆN T Ử TẠI C Á C DOANH NGIỆP V Ừ A V À N H Ỏ VIỆT NAM

64

3.1 X u hướng phát triến thương mại điện tử trên thế giới và đảnh
hướng phát triển thương mại điện tử của Việt Nam

64

3.1.1 Xu hướng phát triền thương mại điện tử trên thè giới

64

3.1.2 Định hướng phát triền thương mại điện tủ tại Việt Nam


ối

3.2 M ộ t số giải pháp vĩ m ô khuyến khích đầu tư phát triển thương mại
điện tử tại Việt Nam

66

3.2.1 Đáy mạnh hoạt động hô trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát
ưiên

67

3.2.2 Tạo điêu kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển
3.2.3 Nhà nước hô trợ xây dựng các dự án thử nghiệm TMĐT

68
74


3.3 Một số giải pháp vi m ô nâng cao hiệu quả đầu tư cho thương mại
điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

75

3.3. Ì Nâng cao nhận thức và đào tạo nguôi! nhân lực thương mại điện tủ
trong doanh nghiệp

76

3.3.2 Nâng cáp cơ sở hạ tâng kỹ thuật


77

3.3.3 Xác định quá trình tiếp cận đê phát triền thương mại điện từ
3.3.4 Hoàn thiện Website

80

3.3.5 Cùng co quan hệ khách hàng

82

79

3.3.6 Tái cơ cấu lại công ty trên cơ sờ phát triền thương mại điện từ... 85
KẾT LUẬN

87

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

89

C Á C K H Á I NIỆM V À T H U Ậ T N G Ữ

92


DANH MỤC HÌNH
Hĩnh 2.1: Phân bố máy tính trong doanh nghiệp năm 2007


29

Hĩnh 2.2: Mức độ tiếp cận Internet của doanh nghiệp qua các năm

30

Hình 2.3: Chuyên biến trong hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp
qua các năm

ĩì

Hình 2.4: Tinh hình sử dụng mạng nội bộ của doanh nghiệp trong hai năm
2006-2007

33

Hình 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2007

34

Hình 2.6: Tỷ lệ doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách vê CNTTvà
các năm

TMĐTqua
39

Hĩnh 2.7: So sánh cơ cấu đầu tư CNTT và TMĐT trong doanh nghiệp
năm 2005 và 2007


44

44

Hình 2.8: Chuyên biên trong doanh thu từ ứng dụng thương mại điện tử qua
các năm

45

DANH MỤC BẢNG
Bảng LI: Tình hình ứng dụng các phân mèm trong doanh nghiệp:
so sánh 2006-2007

37
37

Bảng 1.2: Các phương thức giao hàng áp dụng trong doanh nghiệp

41

Bảng 1.3: Các phương thức thanh toán của doanh nghiệp

42

Bảng 1.4: Đánh giá cùa doanh nghiệp ve các tác động của TMĐT tới hoạt
động kinh doanh

46



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

T M Đ T : Thương mại điện t ử
TMTT: Thương mại truyền thống
CNTT - VT: Công nghệ thông tin - viễn thông
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới
OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tô
chức hợp tác và phát triển kinh tế
APEC (Asia - Paciíic Economic Cooperation): Diễn đàn họp tác kinh tế
Châu Á - Thái Bình Dương
UNCTAD (United Nations Coníerence ôn Trade and Development): Hội
nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển
UNCITRAL (UN Coníerence for International Trade Law): Hội nghị về
luật thương mại Quốc tế


LỜI M Ở Đ À U
1. Tính c ấ p thiết c ủ a đề tài
T r o n g thời đại ngày nay, x u hướng toàn cầu hóa thị trường đang diễn ra
nhanh chóng, thông t i n đã trờ thành m ộ t công cụ chiến lược của các nhà k i n h
doanh ở m ọ i nơi trên thế giới. N h à k i n h doanh phải có các thông t i n vê thị
trường như diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng, các nhà cung cáp hàng
hóa dịch vụ tiềm năng... để có thể đưa ra những quyết định đúng đán.
Thương mại điện tỏ chính là một công cụ hiện đại sỏ dụng mạng Internet giúp
cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thê thâm
nhập được vào thị trường thế giới, thu thập các thông t i n nhanh hơn, nhiêu
hơn, và chính xác hơn. V ớ i thương mại điện tỏ, doanh nghiệp có thể trực tiếp
đưa thông t i n vềsản phàm của mình đến những đối tượng khách hàng tiêm
năng ở m ọ i nơi trên thế giới.

Ở V i ệ t Nam, thương mại điện t ỏ là m ộ t vấn đề nóng bỏng trong đời
sống kinh te xã hội. Đ ặ c biệt sự kiện V i ệ t Nam chính thức trở thành thành
viên t h ứ 150 của W T O

đã đánh dấu một thời kì m ớ i v ớ i những thách thức

buộc các doanh nghiệp V i ệ t N a m phải cạnh tranh cùng các công ty lớn mạnh
trên thế giới. Đ ồ n g thời đây cũng là cơ hội đế các doanh nghiệp vừa và nhò
V i ệ t N a m nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện t ỏ trong việc
đưa các doanh nghiệp chủ động tham gia sâu rộng v ớ i môi trường k i n h doanh
bên ngoài. T r o n g thời gian qua, các doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ V i ệ t N a m đã
tích cực đầu tư để triển khai, ứ n g dụng thương mại điện t ỏ trong hoạt động
k i n h doanh, tuy nhiên hiệu quả đầu tư vẫn chưa cao. Các doanh nghiệp cần
thiết phải tìm ra phương hướng đầu tư thích hợp cho thương mại điện tỏ.
Chính t ừ những lý do đó tôi đã chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp đầu tư
hiệu quả cho Thương mại điện t ỏ đối v ớ i các doanh nghiệp v ừ a và n h ỏ V i ệ t
Nam" làm đềtài khóa luận tốt nghiệp.

Ì


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài sẽ làm rõ các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư vào T M Đ T
trong các D N V V N Việt Nam, từ đó đánh giá xu hướng và đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư cho T M Đ T tại các
DNVVN
3. Đ ố i tượng nghiên cứu và phạm v i nghiên cứu của đề tài
Đôi tượng nghiên cứu

Những vấn đề chung liên quan đến T M Đ T và hoạt động đầu tư

vào T M Đ T trong các D N V V N
Thực trạng đầu tư cho T M Đ T tại các D N V V N V N
Xu hướng phát triồn và giải pháp đâu tư hiệu quả cho T M Đ T tại
DNVVN V N
Phạm vi nghiên cứu

Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư cho T M Đ T tại các
DNVVN Việt Nam vào các lĩnh vực: hạ tầng công nghệ và truyền thông; xây
dựng website và ứng dụng phần mềm; nguồn nhân lực; các dịch vụ hỗ trợ
TMĐT.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng đồ thực hiện đề tài:
Tổng hợp tài liệu bằng tiếng Việt và tiếng Anh từ các nguồn:
sách, tạp chí chuyên ngành, Internet...
So sánh và phân tích
Thống kê
Hệ thống hóa
5. Bố cục của khóa luận
Khóa luận gồm 3 chương với các nội dung chính như sau:
Ngoài danh mục từ viết tắt, lòi nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội
dung của khóa luận gồm ba chương:

2


Chương ì: Khái quát chung về thương mại điện t ử và đầu tư cho
thương mại điện t ử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương l i : Thực trạng đầu tư cho T M Đ T trong các doanh nghiệp
vừa và nhỏ Việt Nam
Chương H I : Giải pháp đầu tư hiệu quả cho T M Đ T đối với các

Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Đây là m ộ t đềtài khá quen thuộc và được rất nhiều người quan tâm. Là
một sinh viên n ă m cuối, v ớ i v ố n kiến thức và sự hiêu biết còn hạn hẹp, nên
bài viết không tránh khỏi nhọng sai sót. N g ư ờ i viết rất mong nhận được sự
xem xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Qua đây tôi cũng x i n gửi l ờ i cảm ơn chân thành đến trường Đ ạ i học
Ngoại thương đã tạo điều kiện cho tôi cơ hội được tìm hiếu, nghiên cứu vềđề
tài này, trân trọng cảm ơn thầy giáo, thạc sĩ N g u y ễ n V ă n Thoăn đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận.
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2008
Sinh viên

Hà Thị Dung

3



×