Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

XUẤT KHẨU TÔN ĐÔNG Á SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 40 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

BÀI TIỂU LUẬN

XUẤT KHẨU TÔN ĐÔNG Á SANG THỊ
TRƯỜNG MỸ

GVHD: LÊ DUY KHANG
NHÓM THỰC HIỆN: 2

TPHCM, THÁNG 12 NĂM 2015
1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
1
2
3
4
5
6
7

HỌ VÀ TÊN
TRẦN THỊ BẢO HUYỀN
PHAN THÙY LINH
PHẠM THỊ TRÚC MAI
NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
TRẦN THỊ THẠCH THẢO


NGÔ THỊ THU THẢO
MAI THỊ MỸ THU

2

MSSV
CĐXNK17I
CĐXNK17K
CĐXNK17K
CĐXNK17K
CĐXNK17K
CĐXNK17K
CĐXNK17I


3


MỤC LỤC

4


PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển khi mà nước ta gia nhập vào các tổ
chức lớn trong khu vực và trên thế giới như : gia nhập vào khối ASEAN năm 1995, tham
gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) năm 1996, ký Hiệp định song phương
Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp đinh thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu
tư song và đa phương khác. Đặc biệt năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc quan trọng trong sự nghiệp

công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước , đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng
với thị trường quốc tế. Sự lớn mạnh của các tổ chức đã có những ảnh hưởng không nhỏ
tới nền kinh tế vĩ mô. Khi là thành viên của các tổ chức này, Việt Nam cũng phải đối mặt
với những thách thức đặt ra của kinh tế toàn cầu, cùng với đó là nguy cơ khủng hoảng tài
chính và suy giảm kinh tế thế giới. Năm 2008, cả thế giới rơi vào một cuộc khủng hoảng
tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái 1929-1933. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây nền kinh tễ Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng mở rộng thị trường
ra quốc tế. Trong đó Mỹ là thị trường được nhiều doanh nghiệp chú ý nhất, vì vậy chúng
em quyết định làm đề tài “ xuất khẩu Tôn Đông Á sang thị trường Mỹ”.

5


1
1

TỔNG QUAN VỀ TÔN ĐÔNG Á
Qúa trình hình thành:
Công ty Tôn Đông Á, được thành lập vào cuối năm 1998 và chính thức đi vào hoạt

động vào đầu năm 1999.
Vào đầu năm 2009, Tôn Đông Á đã bước sang một bước ngoặt lớn là chuyển đổi từ
hình thức Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn sang Công ty Cổ phần để phù hợp với tình hình
phát triển của Công ty và hòa nhập vào sự phát triển chung của đất nước và thế giới.
Tôn Đông Á là đơn vị chuyên sản xuất Tôn mạ kẽm, Tôn mạ màu và Tôn mạ hợp
kim nhôm kẽm (Tôn lạnh) phục vụ cho ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng.
Công ty có Nhà máy đầu tiên đặt tại Số 5, đường Số 5, khu Công nghiệp Sóng Thần 1,
Phường Dĩ An, Thị Xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương với tổng diện tích nhà xưởng hơn
35.000m2. Nhà máy có 3 dây chuyền mạ màu và 1 dây chuyền mạ hợp kim nhôm kẽm
công nghệ NOF với tổng công suất thiết bị 120.000 tấn/năm đã được cấp chứng chỉ ISO

9001 - 2008.
Vào đầu năm 2006, dây chuyền mạ màu đầu tiên của Tôn Đông Á đã lắp đặt hoàn
chỉnh theo công nghệ của Hàn Quốc và đưa vào hoạt động sản xuất. Đến năm 2009,
Công ty Tôn Đông Á tiếp tục đưa dây chuyền mạ màu thứ 2, dây chuyền được thiết kế,
lắp đặt, vận hành bởi chính đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Tôn Đông Á. Dây chuyền được
thiết kế theo công nghệ tiên tiến, các thiết bị chính của dây chuyền được nhập khẩu từ các
nước tiên tiến trên thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Châu Âu. Dây
chuyền có thể sản xuất với dãy sản phẩm có độ dày từ 0.12 – 0.8 mm đạt tiêu chuẩn JIS
G3321 : 2010 (Nhật Bản); BSEN 10346 : 2009 (Châu Âu); AS 1397 : 2011 (Úc); ASTM
A792/A792M – 10 (Mỹ).
Vào quý 3 năm 2010, dây chuyền mạ hợp kim nhôm kẽm công nghệ NOF đã chính thức
đi vào hoạt động để Tôn Đông Á có thể tham gia vào thị trường tôn mạ với các sản phẩm
tôn lạnh, tôn lạnh màu chất lượng cao phục vụ tốt cho các nhu cầu xây dựng dân dụng và
công nghiệp hiện nay và trong tương lai theo sư phát triển của đất nước. Vào đầu năm
2011 dây chuyền mạ màu thứ 3 ra đời để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao của khách
6


hàng. Việc ra đời 3 dây chuyền công nghệ mạ màu và dây chuyền mạ hợp kim nhôm kẽm
công nghệ NOF đã đánh dấu một bước phát triển mới của Tôn Đông Á nhằm đáp ứng
nhu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao và đa dạng. Vào quý 4 năm 2014, Nhà máy
Tôn Đông Á thứ 2 đặt tại Lô A3, KCN Đồng An 2, Phường Hòa Phú, Thành phố Thủ
Dầu Một, Tỉnh Bình Dương chính thức đi vào hoạt động giai đoạn 1 sau hơn 1 năm khởi
công xây dựng.
2

Lý do chọn Tôn Đông Á
Tôn Đông Á (TĐA) là một thương hiệu uy tín và chất lượng, đồng thời đang dần

khẳng định thương hiệu trên thị trường quốc tế.

TĐA đặt chiến lược trở thành một nhà sản xuất tôn mạ kẽm, mạ lạnh và mạ màu uy
tín của cả trong nước và khu vực Đông Nam Á. Hướng tới phát triển bền vững, tối đa hóa
giá trị cho khách hàng và các bên liên quan thông qua việc cung cấp các sản phẩm và
dịch vụ chất lượng cao. Chia sẻ các giá trị văn hóa doanh nghiệp mang đặc tính trung
thực, uy tín, phát triển sự sáng tạo, học hỏi và nâng cao năng lực cá nhân, sự công minh
chính trực trong hoạt động, phát triển vì cộng đồng.
Tổng mức đầu tư dự án là 150.000.000 USD với các dây chuyền công nghệ tiên
tiến đạt chuẩn Châu Âu như:
-

Dây chuyền cán nguội (Cold rolling mill): Nhà cung cấp Danieli – Italia

-

Dây chuyền tẩy rỉ (Push pull pickling line): Nhà cung cấp Tenova – Italia

-

Hệ thống xử lý nước thải (Waste water system): Nhà cung cấp Kobelco - Nhật
Với hai nhà máy tại Sóng Thần 1 và Thủ Dầu Một, TDA hiện có 2 dây chuyền mạ

nhôm kẽm với công nghệ lò ủ NOF, 3 dây chuyền mạ màu, 1 dây chuyền tẩy rỉ và 1 dây
chuyền cán nguội; tất cả các dây chuyền được vận hành và quản lý bởi hệ thống quản lý
của TDA được cấp chứng chỉ ISO 9001-2008. Đến nay, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á đã
xây dựng và phát triển một mạng lưới phân phối rộng khắp trải dài từ Bắc vào Nam và
đã xuất khẩu ổn định vào các nước ASAN như: Lào, Campuchia, Indonesia, Thái Lan,
Malaysia, Singapore, các nước Châu Phi, Trung Đông. Với những đầu tư về công nghệ

7



và ưu tiên về chất lượng thì TĐA đủ tự tin để đưa sản phẩm của mình vào thị trường Mỹ,
thị trường khó tính và tiềm năng hàng đầu trên thế giới.
1.1 Thị trường mục tiêu “Mỹ”.
Mỹ là một cường quốc lớn, có nền kinh tế vững mạnh, cũng như là một thị trường
tiềm năng, không riêng Việt Nam mà cũng như các quốc gia khác đều muốn giao thương
với Mỹ. Chính vì vậy nếu Việt Nam chinh phục được thị trường Mỹ là hầu hết chinh
phục được các thị trường khác trên thế giới.
1.2 Phương thức thâm nhập thị trường
1.2.1 Đặc điểm của thị trường Mỹ
Sự nghiệp đổi mới kinh tế xã hội của đất nước trong những năm qua tiếp tục gặt hái
được những thành tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế của nước ta liên tục
đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục được
đẩy mạnh. Các quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng, phát triển, trong đó Hoa
Kỳ trở thành một đối tác rất quan trọng và trở thành bạn hàng lớn của Việt Nam.
Quy mô nhập khẩu của thị trưởng Hoa Kỳ, mỗi năm khoảng 1.800 tỷ USD với đầy
đủ các chủng loại hàng hóa thuộc các phẩm cấp khác nhau, là thị trường có sức mua cao,
mở ra nhiều cơ hội hợp tác kinh doanh cho các đối tác. Tuy nhiên đây cũng là thị trường
có tính cạnh tranh gay gắt và nhạy cảm, và rất khắt khe, người tiêu dùng được bảo vệ
bằng một hệ thống pháp luật vô cùng chặt chẽ. Với 50 bang, 50 Luật, đôi khi Luật của
mỗi bang lại vượt cả quy định của Luật Liên bang. Vì vậy, để thâm nhập và khẳng định
vị thế trên thị trường này, hơn bất cứ ở thị trường nào, các doanh nghiệp Việt Nam cần
đặc biệt lưu ý tìm hiểu kỹ đối tác, luật lệ cũng như tập quán kinh doanh của thị trường
này.
+ Khái quát về Mỹ
Hoa Kỳ là một quốc gia Bắc Mỹ rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân
280 triệu người (năm 2000). Đây là một thị trường riêng lẻ lớn nhất thế giới, là
nước tham gia và giữ vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc dân quan
trọng trên thế giới như: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới
8



(WB), Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), là đầu tàu của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA)... Và ngay cả đối với ASEAN/ AFTA, Hoa Kỳ tuy không phải là thành
viên song lại là một bên đối thoại quan trọng nhất của tổ chức này. Bởi vì trừ
Brunei và Việt Nam, hiện nay Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của
các nước thành viên ASEAN. Chính vì vậy, để có thể thâm nhập thành công vào
một thị trường như vậy trước hết cần phải tìm hiểu về môi trường kinh doanh cũng
như là hệ thống luật pháp của Mỹ để từ đó có cách tiếp cận phù hợp.
+ Đặc điểm về kinh tế
Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh
tranh có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay. Hiện nay nó được coi là nền kinh tế
lớn nhất thế giới với tổng giá trị sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm trên
10.000 tỷ USD, chiếm trên 20% GDP toàn cầu và thương mại chiếm khoảng 20%
tổng kim ngạch thương mại quốc tế. Với GDP bình quân đầu người hàng năm
32.000 USD, có vai trò thống trị trên thế giới với hơn 24 nước gắn trực tiếp các
đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nước neo giá vào đồng USD, các nước còn lại
ở nhiều mức độ khác nhau vẫn sử dụng các hệ thống dựa vào chỉ tiêu biến động
của đồng USD để tính toán giá trị đồng tiền của mình. Thị trường chứng khoán
của Mỹ hàng năm chi phối khoảng 8.000 tỷ USD, trong khi đó các thị trường
chứng khoán Nhật Bản chỉ vào khoảng 3.800 tỷ USD, thị trường EU khoảng 4 tỷ
USD. Mọi sự biến động của đồng USD và hệ thống tài chính Mỹ đều có ảnh
hưởng đáng kể đến sự biến động của nền tài chính quốc tế.
Thị trường Mỹ vừa là nơi thuận lợi cho đầu tư nước ngoài lại vừa là nơi đầu tư ra
nước ngoài hàng đầu thế giới. Năm 1997, Mỹ nhận khoảng 108 tỷ USD đầu tư
trực tiếp nước ngoài đồng thời đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 120 tỷ USD.
Không những thế, Mỹ còn là nước đi đầu trong quá trình quốc tế hoá kinh tế toàn
cầu và thúc đẩy tự do hoá thương mại phát triển bởi vì việc mở rộng sản xuất hàng
hoá và dịch vụ để xuất khẩu ra thị trường toàn cầu là một trong những yếu tố cơ
bản cho sự tăng trưởng kinh tế Mỹ. Mức độ phụ thuộc của nền kinh tế Mỹ vào

mậu dịch quốc tế ngày càng tăng. Kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 14% GDP năm
9


1986 lên 25% năm 1998. Tuy vậy, Mỹ cũng là nước hay dùng tự do hoá thương
mại để yêu cầu các quốc gia khác mở cửa thị trường của họ cho các công ty của
mình nhưng lại tìm cách bảo vệ nền sản xuất trong nước thông qua hệ thống các
tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường... Những năm gần
đây, kinh tế Mỹ đạt được sự phục hồi và tăng trưởng vững chắc, đạt đỉnh cao nhất
vào năm 1999 với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 4,5%. Trong năm 2001 vừa qua,
mặc dù có nhiều biến động lớn xảy ra và có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế
- nhất là sau sự kiện 11/9/2001. Tuy nhiên, Mỹ vẫn tiếp tục là một nền kinh tế
mạnh nhất, có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu.
+ Đặc điểm về chính trị.
Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền
lập pháp tối cao ở Mỹ được quốc hội thực hiện thông qua hai viện: Thượng viện
và Hạ nghị viện. Chủ tịch Hạ nghị viện sẽ do các nghị sĩ bầu ra, còn chủ tịch
Thượng nghị viện sẽ do Phó tổng thống đảm nhiệm mặc dù không tham gia trực
tiếp vào các cuộc thảo luận của cơ quan này. Nhiệm kỳ của Thượng nghị viện là 6
năm và cứ 2 năm thì 1/3 số Thượng nghị sỹ sẽ được bầu lại. Nhiệm kỳ của các Hạ
nghị sỹ, đồng thời của Hạ nghị viện là 2 năm. Công việc của hai viện phần lớn
được tiến hành tại các uỷ ban. Hệ thống uỷ ban của hai viện được phát triển khá
rộng rãi và các uỷ ban này đều chịu sự kiểm soát của Đảng có nhiều đại biểu hơn
tại viện đó. Nói chung quyền lãnh đạo ở cả hai viện đều nằm trong tay các thành
viên thuộc Đảng có ưu thế.
Hệ thống luật pháp của Mỹ được phân chia thành hai cấp chính phủ: các Bang và
Trung ương. Tuy các Bang là những đơn vị hình thành nên một hệ thống quốc gia
thống nhất, nhưng các Bang cũng có những quyền khá rộng rãi và đầy đủ. Các
Bang tự tổ chức Chính phủ Bang, chính quyền địa phương của mình và đưa ra các
nguyên tắc để hệ thống này hoạt động. Các Bang thực hiện điều chỉnh thương mại

của Bang, thiết lập ngân hàng... cùng với Chính phủ Trung ương. Toà án của Bang
có quyền phán xét các cá nhân và trừng trị tội phạm.

10


Trên lãnh thổ mỗi Bang tại Mỹ đều có hai chính phủ hoạt động: Chính phủ của
Bang với các tổ chức chính quyền và toà án nhằm thực hiện luật pháp của Bang và
chính quyền Trung ương với các tổ chức chính quyền và toà án thi hành luật pháp
của liên bang. Nhà nước có quyền đặt ra tiêu chuẩn đo lường, cấp chứng nhận bản
quyền, bằng phát minh, điều chỉnh thương mại giữa các bang với các nước... đồng
thời cùng với chính quyền các Bang đưa ra các quy định về thuế, thành lập ngân
hàng...
Người đứng đầu chính quyền Trung ương là Tổng thống. Hiến pháp cho phép
Tổng thống được quyền bổ nhiệm nhất định, tuy nhiên những quyết định bổ nhiệm
vào các vị trí quan trọng phải được Thượng nghị viện thông qua. Tổng thống có
quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các quan chức thuộc cơ quan Bang chủ yếu thông
qua các cơ quan hành pháp, uy tín và năng lực chính trị của cá nhân Tổng thống.
Phó tổng thống là người sẽ phụ trách nội các.
Để hiến pháp có hiệu lực, quốc hội đã tạo ra một hệ thống toà án hoàn chỉnh.
Chánh án toà án thuộc hệ thống pháp quyết của Tổng thống bổ nhiệm. Đứng đầu
hệ thống này là toà án tối cao Mỹ với 9 thẩm phán có trụ sở ở Washington. Để hệ
thống toà án liên bang và toà án Bang thực hiện tốt quyền phán quyết trên cùng
một lãnh thổ, một hệ thống nguyên tắc đã được thiết lập. Theo đó, những vấn đề
thuộc hiến pháp, luật pháp của liên bang sẽ được toà án tối cao Mỹ xem xét cuối
cùng; việc vi phạm luật lệ của Bang sẽ do toà án của Bang xét xử. Hiến pháp của
các Bang và liên bang nghiêm cấm việc xét xử một công dân hai lần vì cùng một
tội. Tuy nhiên, trong trường hợp bên nguyên đưa đơn ra toà án Bang, bên bị đơn
chuyển trường hợp đó lên toà án liên bang thì vụ án sẽ do toà án liên bang xét xử.
Quyết định của toà án tối cao có tầm quan trọng hàng đầu đối với hệ thống luật

của Mỹ.
Các đảng phái chính trị của Mỹ có ảnh hưởng lớn trong các cuộc bầu cử ở cơ sở,
Bang và toàn quốc. Từ năm 1960 đến nay, hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ là hai
Đảng duy nhất có khả năng giành thắng lợi trong bầu cử, sự khác biệt giữa các
đảng là không lớn mặc dù các Đảng này có những nguyên tắc riêng. Mục đích ban
11


đầu của hoạt động của các Đảng là giúp cho Chính phủ trình bày cho cử tri các
vấn đề chính trị nảy sinh. Chức năng chủ yếu của các Đảng là đề cử và bầu cử
Tổng thống. Hội nghị đề cử các ứng viên Tổng thống là cách thức chính để các
Đảng trong cả nước thực hiện chức năng của mình.
Một đặc điểm lớn về chính trị của Mỹ trong chính sách đối ngoại nói chung và
chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng là Mỹ thường hay sử dụng chính sách cấm
vận và trừng phạt kinh tế để đạt được mục đích của mình. Theo thống kê thì kể từ
năm chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1998 Mỹ đã áp đặt 115 lệnh trừng phạt,
trong đó hơn một nửa được ban hành trong 4 năm cuối và 2/3 dân số thế giới đang
phải chịu một hình thức trừng phạt nào đó do Mỹ áp đặt. Các lệnh trừng phạt, cấm
vận này đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản về thách thức có tiềm năng phá hoại
tương lai của WTO.
+ Đặc điểm về luật pháp.
Mỹ có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật
pháp được xem là một vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ. Người ta nói rằng có
hiểu biết về luật pháp xem như bạn đã đặt được một chân vào thị trường Mỹ.
Đứng trên góc độ xâm nhập của các doanh nghiệp vào thị trường Mỹ, hệ thống
luật pháp về kinh doanh của Mỹ có một số đặc điểm đáng chú ý sau đây:
Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Mỹ gồm luật thuế suất năm 1930, luật
buôn bán năm 1974, hiệp định buôn bán 1979, luật tổng hợp về buôn bán và cạnh
tranh năm 1988. Các luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ;
bảo vệ người tiêu dùng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kém chất lượng; định

hướng cho các hoạt động buôn bán; quy định về sự bảo trợ của Chính phủ với các
chướng ngại kỹ thuật và các hình thức bán phá giá, trợ giá, các biện pháp trừng
phạt thương mại.
Về luật thuế, đáng chú ý là danh bạ thuế quan thống nhất HTS và chế độ ưu đãi
thuế quan phổ cập GSP. Trong đó GSP rất quan trọng với các quốc gia đang phát
triển như Việt Nam. Nội dung chính của chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP là
miễn thuế hoàn toàn hoặc ưu đãi mức thuế thấp cho những mặt hàng nhập khẩu từ
12


các nước đang phát triển được Mỹ chấp thuận cho hưởng GSP. Đây là hệ thống ưu
đãi của GSP thậm chí còn thấp hơn mức thuế ưu đãi tối huệ quốc MFN- là chế độ
ưu đãi với điều kiện có đi có lại giữa các nước thành viên WTO, các nước có hiệp
định song phương với Mỹ.
Về Hải quan, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ được áp dụng thuế suất theo biểu quan
Mỹ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc, cột 2 quy định thuế suất đầy
đủ hoặc thuế suất pháp định áp dụng cho các nước không được hưởng quy chế tối
huệ quốc. Sự khác biệt giữa hai cột thuế suất này thông thường là từ 2-5 lần. Cách
xác định giá trị hàng hoá để thu thuế của Hải quan Mỹ hiện nay chủ yếu căn cứ
theo hiệp định về cách tính trị giá tính thuế của Hải quan trong Hiệp định Tokyo
của GATT (nay WTO) và luật về các hiệp định thương mại năm 1979. Phí thủ tục
Hải quan được quy định trong Luật Hải quan và thương mại năm 1990. Ngoài ra,
còn cần phải chú ý các quy định khác của Hải quan như nhãn mác phải ghi rõ
nước xuất xứ và về chế độ hoàn thuế.
Một vấn đề nữa mà các doanh nghiệp cần lưu ý về môi trường luật pháp của Mỹ
và Luật thuế bù giá và Luật chống phá giá. Đây là hai đạo luật phổ biến nhất bảo
hộ các ngành công nghiệp Mỹ chống lại hàng nhập khẩu. Cả hai luật này quy định
rằng, phần thuế bổ sung sẽ được ấn định đối với hàng nhập khẩu nếu chúng bị phát
hiện là được trao đổi không công bằng.
+ Đặc điểm về văn hóa và con người.

Hoa Kỳ có thành phần xã hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng riêng biệt. Hầu hết
người Mỹ có nguồn gốc từ châu Âu, các dân tộc thiểu số gồm người Mỹ bản xứ,
Mỹ gốc Phi, Mỹ La Tinh, châu Á và người từ các đảo Thái Bình Dương. Các dân
tộc này đã đem vào nước Mỹ những phong tục tập quán, ngôn ngữ, đức tin riêng
của họ. Điều này tạo nên một môi trường văn hoá phong phú và đa dạng. Tuy
nhiên, nhìn chung văn hoá Mỹ chủ yếu thừa hưởng một số kinh nghiệm và địa
danh của người bản xứ Indian, còn hầu hết các mặt như ngôn ngữ, thể chế, tôn
giáo, văn học, kiến trúc, âm nhạc... đều có xuất xứ từ châu Âu nói chung và nước
Anh, Tây Âu nói riêng.
13


Có thể nói, chủ nghĩa thực dụng là nét tiêu biểu nhất của văn hoá Mỹ và lối sống
Mỹ. Một số học giả nước ngoài đã nhận xét: "Cái gắn bó của người Mỹ với nhau
là quyền lợi chứ không phải là tư tưởng". Điều này thể hiện trong cách tính toán
sòng phẳng đến chi li trong mọi việc với bất kỳ ai, từ người thân trong gia đình tới
bạn hữu. Người Mỹ trọng sự chính xác, cách làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học.
Họ rất quý trọng thời gian, ở Mỹ có câu thành ngữ "thời gian là tiền bạc". Chính vì
vậy, họ đánh giá cao hiệu quả và năng suất làm việc của một người, có chế độ đãi
ngộ thích đáng với đóng góp của người nào đó; đồng thời cũng có thói quen khai
thác tối đa những người làm việc với họ. Người Mỹ thường đánh giá con người
qua sự đóng góp vào sản xuất ra của cải vật chất, coi trọng trình độ chuyên môn và
khả năng ra quyết định của cá nhân.
Một đặc điểm lớn của lối sống Mỹ là tính cá nhân chủ nghĩa cao độ. Nó thể hiện ở
chỗ người ta rất coi trọng tự do cá nhân, coi trọng dân chủ, họ chỉ quan tâm đến
những gì có liên quan đến đời sống hàng ngày của họ. Trong kinh doanh, chủ
nghĩa tự do cá nhân biểu hiện ở việc các cá nhân, doanh nghiệp được tự do lựa
chọn việc làm, nơi làm việc, chọn loại hình kinh doanh, loại hình đầu tư.
Tôn giáo chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người Mỹ.
Ở Mỹ có tới 219 tôn giáo lớn nhỏ, song chỉ có 3 trụ cột chính là Kito tôn giáo

chiếm 40%, Thiên chúa giáo 30%, Do Thái giáo 3,2%. Còn lại là đạo chính thống
Phương Đông, Đạo Phật, Đạo Hồi... hoặc không đi theo tôn giáo nào. Tuy đa số
dân chúng theo đạo nhưng tín ngưỡng ở Mỹ không được coi trọng bằng chủ nghĩa
cá nhân, cho dù theo đạo nhưng đôi khi họ vẫn tán thành những đức tin trái ngược
hoàn toàn với tôn giáo mà họ đang theo. Đây chính là thuận lợi đối với những
doanh nghiệp muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ, bởi vì các doanh nghiệp ít khi
gặp phải trở ngại nào do yếu tố tín ngưỡng hay tôn giáo như các thị trường khác.
Mỗi thị trường khác nhau sẽ có những chuẩn mực, kỹ thuật khác nhau nên phải
đảm bảo sản phẩm đáp ứng những chi tiết khác biệt đó. Đối với quy trình sản xuất,
dây chuyền sản xuất phải đảm bảo xuyên suốt để chất lượng sản phẩm đồng đều.
Theo ông Bryan Phan, CEO của Công ty 4hrs, để sản phẩm vào được Mỹ thì chất
14


lượng sản phẩm phải tốt và đồng nhất. Đối tác mua hàng ở Mỹ sẽ yêu cầu nhà
cung cấp chứng minh chất lượng, khả năng tài chính của công ty và cần có 1 văn
phòng tại địa phương để họ có thể nhanh chóng phản hồi về sản phẩm khi có lỗi.
Do vậy, việc doanh nghiệp xuất khẩu hàng vào Mỹ nên làm là cần tìm một đơn vị
đại diện tại đây. Thực tế cho thấy, sự thất bại của hầu hết các công ty mới thâm
nhập thị trường Mỹ thời gian qua là do không thực hiện tốt dịch vụ khách hàng.
Muốn có thị phần, doanh nghiệp phải có kênh phản hồi thông tin từ người sử
dụng, qua đó tạo điều kiện cải thiện chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn.
1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm
Các sản phẩm của Tôn Đông Á gồm: thép cán nguội, tôn màu, tôn lạnh. Đây là
những sản phẩm thuộc ngành nguyên vật liêu nên đa phần có kích thước lớn, nặng và
cồng kềnh do đó sẽ gặp khó khăn trong vấn đề đóng gói, vận chuyển. Để giảm thiểu chi
phí vận chuyển thì đòi hỏi phải giảm thiểu đoạn đường vận chuyển và hạn chế số lần bốc
dỡ trong quá trình vận chuyển.
1.2.3 Đặc điểm của khách hàng
Dân số ở Mỹ khá đông, người dân thường có thói quen mua hàng trước khi có tiền,

sản phẩm của chúng ta xuất sang Mỹ đa phần sẽ được dùng làm nguyên liệu trong việc
sản xuất các linh kiện ô tô, máy móc…
Mỹ là nước công nghiệp, phát triển mạnh trong các lĩnh vực chế tạo, sản xuất và lắp
ráp các sản phẩm công nghệ, do đó chúng ta có thể là nguồn cung cấp nguyên liệu phục
vụ cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp ở Mỹ. Vì thông thường, các công ty Hoa
Kỳ chỉ tập trung vào những bộ phận, những linh kiện cốt lõi nhất của sản phẩm (do ưu
thế cạnh tranh và họ muốn bảo vệ bí mật công nghệ), còn lại những bộ phận đơn giản,
họ có thể đặt gia công nước ngoài hoặc đặt mua ở nước ngoài.
Ngoài ra, nhu cầu nhập khẩu từ thị trường Mỹ rất lớn nên đòi hỏi chúng ta khi xuất
khẩu phải có thời gian giao hàng nhanh, quy mô và giá bán phải cạnh tranh. “Người Mỹ
có tính cách nhanh nhạy, sáng tạo, đối với họ thời gian là vàng bạc nên chúng ta có ý
định làm ăn thì cần phản ứng nhanh để giữ khách hàng.
15


Sự khác biệt giữa khâu phân phối hàng hóa ở Hoa Kỳ và khâu phân phối hàng hóa
tại Việt Nam là: Nếu bán hàng với số lượng nhỏ như ở Việt Nam thì không cần hệ thống
phân phối nhưng nếu muôn bán hàng với số lượng lớn ở thị trường Hoa Kỳ bắt buộc phải
dùng hệ thống phân phối hàng qua các công ty thu mua hoặc đại lý thu mua của các hãng
lớn. Để hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập hệ thống phân phối hàng hóa tại Hoa Kỳ
cần phải qua các công ty tư vấn, công ty tiếp thị sản phẩm.
Hoa Kỳ không có quy định chung về việc thành lập doanh nghiệp áp dụng cho tất cả
các bang. Quy định này ở mỗi bang, mỗi khác. Luật của các bang về các loại hình doanh
nghiệp có thể không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, ở tất cả các bang đều tồn tại bốn
loại hình doanh nghiệp cơ bản; Doanh nghiệp tư nhân một chủ; Doanh nghiệp hợp danh;
công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn. Về mặt pháp lý, ở Hoa Kỳ, không có loại
hình văn phòng đại diện như ở Việt Nam. Hầu hết các bang đều không yêu cầu vốn tối
thiểu để thành lập doanh nghiệp. Thủ tục thành lập doanh nghiệp ở các bang đều đơn
giản và nhanh chóng. Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài chịu sự điều tiết của pháp
luật giống như các công ty trong nước. Loại hình doanh nghiệp cổ phần bình thường là

loại hình phù hợp nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam muốn thành lập công ty chi
nhánh ở Hoa Kỳ. Hơn nữa, pháp luật Hoa Kỳ quy định doanh nghiệp cổ phần bình
thường nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Hoa Kỳ; do vậy, các cơ quan đăng ký kinh
doanh ở Hoa Kỳ cũng khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài thành lập loại hình
doanh nghiệp này tại quốc gia này.
Do đó, để phân phối sản phẩm của chúng ta ở thị trường Mỹ thì chúng ta cần phải
có một kênh phân phối tại Mỹ. Nhưng thực tế hiện nay, do hạn chế về nguồn tài chính,
chất lượng sản phẩm, thiếu thông tin và hiểu biết về luật lệ, cách thức kinh doanh,… nên
chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc thiết lập kênh phân phối ở thị trường này. Để
góp phần khắc phục tình trạng nói trên, một nhân tố quan trọng mà chúng ta cần và có thể
khai thác là sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong nước với cộng đồng kiều bào ta
16


đang sống và làm việc tập trung ở nhiều thành phố lớn tại Mỹ. Với lợi thế là những người
am hiểu thị trường Hoa Kỳ, thông thạo ngôn ngữ, họ có thể đóng vai trò môi giới hữu
hiệu trong việc đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.
Trên thực tế, trong nhiều năm qua, nhiều doanh nghiệp kiều bào đã trực tiếp tham
gia, hoặc đã tích cực phối hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trong các hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hóa hay cung ứng dịch vụ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
1.2.4 Tiềm lực của doanh nhiệp
Tài chính vững vàng, nguồn vốn mạnh, không ngần ngại đầu tư cho các dây chuyền
sản xuất hiện đại để đi đàu về chất lượng sản phẩm trong ngành thép.
Tôn Đông Á đã hoàn thành giai đoạn 1 là nâng cao nguồn vốn điều lệ từ 120 tỷ lên
200 tỷ bằng cổ phiếu ưu đãi cho những cổ đông sáng lập, cán bộ công nhân viên chủ chốt
và những cán bộ công nhân viên có những đóng góp tích cực trong thời gian vừa qua.
Tiến tới giai đoạn 2 là nâng nguồn vốn điều lệ từ 200 tỷ lên 300 tỷ bằng phát hành cổ
phiếu đến các tổ chức bên ngoài và cho các nhà đầu tư riêng lẻ. Kế hoạch tăng vốn này
nhằm mục đích phát triển qui mô hoạt động với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại.
Điển hình là dự án dây chuyền mạ lạnh được chính thức khởi động thực hiện từ tháng

04/2009 tại số 5, đường số 5, KCN Sóng Thần I, Dĩ An, Bình Dương với công suất
100.000 tấn/năm, tổng giá trị tương đương 10 triệu USD.
Năm 2009 được đánh giá là năm bước ngoặt với những chuyển biến hết sức mạnh
mẽ từ Công ty Tôn Đông Á với việc chuyển đổi hình thức từ công ty TNHH sang hình
thức Công ty cổ phần để phù hợp với tình hình phát triển và hòa nhập vào tình hình phát
triển chung của đất nước và thế giới. Mục tiêu cổ phần Tôn Đông Á là nhằm thu hút vốn
đầu tư, mở rộng góp vốn cho các đối tác bên ngoài có năng lực về vốn, hiểu biết thị
trường chuyên ngành và năng lực quản lý. Chính từ điều kiện thuận lợi này, hoạt động
của Tôn Đông Á càng hiệu quả hơn và có năng lực cạnh tranh khi Việt Nam ngày càng
mở cửa hơn đối với nước ngoài. Ngoài ra, việc cổ phần hóa của Tôn Đông Á còn nhằm
mục đích tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trở thành những người chủ thực thụ

17


của doanh nghiệp để có sự gắn bó và phát triển công việc ngày càng tốt hơn và hiệu quả
hơn.
Kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ nhằm mục đích phát triển qui mô hoạt động
với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại. Điển hình là dự án dây chuyền mạ lạnh được
chính thức khởi động thực hiện từ ngày 01/04/2008 tại số 5, đường số 5, KCN Sóng Thần
I, Dĩ An, Bình Dương với công suất 100.000 tấn/năm,tổnggiá trị tương đương 10 triệu
USD. Dây chuyền được xây dựng trên mặt bằng nhà xưởng mới, nhà kho mở rộng với
diện tích hơn 10.000m2 được thiết kế sử dụng công nghệ mạ NOF tiên tiến và hiện đại
nhất trong ngành thép hiện nay trên thế giới, với nhà cung cấp thiết bị chính thuộc tập
đoàn thép lớn nhất Trung Quốc trực thuộc nhà nước Trung Quốc và một số các thiết bị
đơn lẻ chuyên biệt, thiết bị điều khiển tự động được nhập từ Châu Âu. Dây chuyền có thể
sản xuất với dãy sản phẩm đa dạng cả hàng cứng và hàng mềm phục vụ tốt cho các nhu
cầu xây dựng dân dụng, công nghiệp và nhiều ngành công nghiệp cao cấp khác.
Vào quý 4 năm 2014, Nhà máy Tôn Đông Á thứ 2 đặt tại Lô A3, KCN Đồng An 2,
Phường Hòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương chính thức đi vào hoạt

động giai đoạn 1 sau hơn 1 năm khởi công xây dựng. Công suất giai đoạn 1 là 300.000
tấn/năm với số vốn đầu tư khoảng 70.000.000 USD. Giai đoạn 2 của dự án dự kiến hoàn
thành vào khoảng 2016 – 2017 nâng tổng công suất lên 800.000 tấn/năm với tổng diện
tích 125.800 m2. Tổng mức đầu tư dự án là 150.000.000 USD với các dây chuyền công
nghệ tiên tiến nhất đến từ Châu Âu và Nhật .
Đến nay, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á đã xây dựng và phát triển một mạng lưới
phân phối rộng khắp trải dài từ Bắc vào Nam và đã xuất khẩu ổn định vào các nước
ASEAN như: Lào, Campuchia, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, các nước Châu
Phi, Trung Đông.
Trong suốt chặng đường phát triển đã qua, Tôn Đông Á đã vinh dự đón nhận hàng
loạt giải thưởng cao quý như: Huân Chương Lao Động Hạng Ba do Chủ tịch Nước trao
tặng, Giải Vàng Giải thưởng Chất Lượng Quốc Gia do Thủ tướng chính phủ trao tặng,
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt - Top 100, Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao
18


do Người tiêu dùng bình chọn, VNR - 500 Doanh Nghiệp lớn nhất Việt Nam, Doanh
nghiệp xuất khẩu uy tín, Cúp vàng Hội chợ VietBuild, Chứng chỉ ISO 9001 – 2008 về
lĩnh vực sản xuất và cung ứng tôn mạ kẽm, tôn mạ màu, tôn mạ hợp kim nhôm kẽm từ
năm 2006 và được duy trì hàng năm…
1.2.5 Phương thức thâm nhập thị trường
Do chưa đặt chân vào thị trường Mỹ thường xuyên, chưa tạo dựng được uy tín cho
thương hiệu sản phẩm và một số hạn chế về các mối quan hệ nên không thể thâm nhập thị
trường bằng phương pháp sản xuất ở nước ngoài như nhượng giấy phép, nhượng
quyền…Chúng ta sẽ chọn phương thức thâm nhập thị trường từ sản xuất trong nước, cụ
thể là xuất khẩu gián tiếp sang Mỹ. Do chưa có kinh nghiệm xuất khẩu mặt hàng này qua
thị trường Mỹ nên để tránh rủi ro, chúng ta sẽ thông qua các doanh chuyên xuât khẩu ở
Việt Nam để đưa sản phẩm của chúng ta vào thi trường Mỹ, chúng ta sẽ xuất và bán hàng
cho họ và sau đó dựa vào những hiểu biết, kinh nghiệm mua bán, quan hệ làm ăn của họ
mà phân phối lại các sản phẩm của chúng ta đến các doanh nghiệp Mỹ. Khi đã tạo dựng

được uy tín về chất lượng sản phẩm, có được ấn tượng tốt về thương hiệu thì chúng ta có
thể thay đổi phương thức thâm nhập để mở ra nhiều cơ hội thành công hơn, đem lại lợi
nhuận cao hơn.
Xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ chúng ta sẽ không bị ép giá, kiểm soát được phân phối
sản phẩm và bảo vệ được nhãn hiệu của sản phẩm, tiếp xúc trực tiếp với thị trường và
nhận được phản hồi từ khách hàng và có thể tập trung nỗ lực marketing sản phẩm của
mình, kiểm tra trực tiếp chiến lược của mình khi mà chúng ta được quyền xuất khẩu trực
tiếp sang Mỹ, có quy mô sản xuất lớn và khả năng tài chính vững vàng. Nhìn chung thì
xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp có lợi hơn về lâu dài nhưng do lý do khách quan là
phương pháp xuất khẩu trực tiếp đã được thực hiện rồi và do yêu cầu nên chúng em mới
chọn phương thức xuất khẩu gián tiếp cho chiến lược thâm nhập trường.

19


2
1

CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược sản phẩm
Tiêu chuẩn hóa sản phẩm là chiến lược mà Tôn Đông Á đã chọn khi quyết định đưa

sản phẩm ra thị trường quốc tế, đặc biệt khi Mỹ là thị trường mục tiêu. Công ty chỉ thay
đổi dây chuyền sản xuất, đầu tư những thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất sản xuất,
tiết kiệm chi phí và thời gian sản xuất. Đặc điểm sản phẩm
1.2.6 Đặc điểm sản phẩm
1.2.6.1 Tôn lạnh
Tôn lạnh mạ màu Tôn Đông Á được sản xuất theo tiêu chuẩn JIS G3322 : 2012
(Nhật Bản); BS EN 10169 : 2010 (Châu Âu); AS/NZS 2728 : 2013 (Úc); ASTM
A755/A755M-03 (Mỹ). Sản phẩm đẹp với những màu sắc đa dạng, có tính năng

chịu sự khắc nghiệt của môi trường tốt, độ bền vượt trội.
-Bảng màu

20


-Tiêu chuẩn chất lượng:

21


-Dây chuyền mạ màu

-Quy trình công nghệ mạ màu.

1.2.6.2 Tôn mạ hợp kim nhôm kẽm (tôn lạnh).
Sản phẩm Tôn mạ hợp kim nhôm - kẽm (Tôn lạnh) Tôn Đông Á được sản xuất trên
dây chuyền công nghệ hiện đại NOF - Công nghệ mà các nước phát triển hiện nay trên
thế giới như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, các nước Châu Âu, Mỹ….đang sử dụng
do Nippon Steel Sumikin Engineering - CNSE cung cấp. Chất lượng sản phẩm theo tiêu
chuẩn JIS G3321:2010 (Nhật Bản); BS EN 10346:2009 (Châu Âu); AS 1397:2011 (Úc);
22


ASTM A792/A792M-10 (Mỹ). Sản phẩm có độ bền và khả năng chống ăn mòn cao trong
môi trường tự nhiên.
- Tiêu chuẩn chất lượng.

-Dây chuyền tôn mạ hợp kim nhôm kẽm.


-Quy trình công nghệ nhôm kẽm

23


1.2.6.3 Thép cán nguội
Sản phẩm Thép cán nguội của Tôn Đông Á được sản xuất trên dây chuyền hiện đại của
Danieli - Italia. Máy được trang bị hai trục shape meter roll hai đầu của ABB, kết hợp với
hệ thống làm mát cục bộ Roll Selective cooling của Lechler nhằm cho ra sản phẩm thép
cán nguội đạt độ phẳng cao. Trang bị thiết bị đo Laser speed để hồi báo tốc độ chính xác
nhằm điều khiển quá trình cán tối ưu. Tốc độ cán rất cao 1.250m/phút.
2.1.2.Nhãn hiệu sản phẩm.
Tên gọi: TÔN ĐÔNG Á
Biểu tượng nhãn hiệu:

24


2.1.3.Định vị sản phẩm.
Dựa vào chất lượng sản phẩm: Tôn Đông Á luôn có chiến lược định vị sản phẩm
tốt về mặt chất lượng. Khi nhắc đến Tôn Đông Á thì mọi người sẽ nghĩ ngay đến chất
lượng sản phẩm khác hẳn so với các thương hiệu khác.
2

Chiến lược giá

2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá.
1.2.6.4 Các yếu tố bên trong
Chi phí: các loại chi phí cơ bản phục vụ cho khách hàng trong nước và quốc tế đều
giống nhau ( lao động, nguyên liệu, khấu hao máy móc, mặt bằng, nhà xưởng…). Tuy

nhiên có hai loại chi phí ảnh hưởng nhiều nhất đến giá quốc tế là chi phí vận tải ra nước
ngoài và thuế quan. Nhưng do xuất khẩu gián tiếp nên nhà sản xuất sẽ không phải chịu
hai khoản chi phí này.
Chính sách và chiến lược marketing của doanh nghiệp.
2.2.1.2.Các yếu tố bên ngoài:
+ Nhu cầu thị trường
+ Tình hình cạnh tranh
+ Những ảnh hưởng của chính trị, pháp luật
1.2.7 Chiến lược định giá và các bước thiết lập giá quốc tế.
1.2.7.1 Các chiến lược định giá
+ Định giá bằng cách cộng thêm vào chi phí: đây là cách định giá đơn giản nhất.
Theo cách định giá này, doanh nghiệp chỉ việc cộng thêm mức biên lãi vào giá
thành sản phẩm để có giá bán.
+ Định giá hiện hành: là phương pháp định giá dựa trên cơ sở giá của đối thủ cạnh
tranh. Doanh nghiệp có thể định giá cao hơn, thấp hơn hoặc bằng giá của đối thủ
+ Định giá hớt váng: với chiến lược này, doanh nghiệp sẽ định giá sản phẩm mới
của mình ở mức giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận ở từng khúc thị
trường xác định. Cách này doanh nghiệp sẽ thu được doanh số tối đa ở những khúc
25


×