Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.74 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

GIANG HỒNG THU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

.

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

GIANG HỒNG THU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MƢỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 60140114

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Hùng


HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các cán bộ, giảng
viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Ngọc Hùng người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến sự giúp đỡ của anh (chị) công tác
tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
Mường Ảng, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên các trường THPT trên
địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên đã tiến hành khảo sát.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Tác giả kính mong nhận được những ý kiến góp ý của các
thầy cô giáo, các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan
tâm để luận văn được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Điện Biên, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Giang Hồng Thu

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH


Ban giám hiệu

CBGV

Cán bộ giáo viên

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện
đại hóa

CCLL

Cao cấp lý luận

CSVC

Cơ sở vật chất

CBQL

Cán bộ quản lý

GD-ĐT

Giáo dục - Đào tạo

GVCN


Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

HPCM

Hiệu phó chuyên môn

HĐHT

Hoạt động học tập

KT - XT

Kinh tế - xã hội

KQTH

Kết quả tổng hợp

PHT

Phiếu học tập


QLHĐHT

Quản lý hoạt động học tập

QL

Quản lý

QLHĐHT

Quản lý hoạt động học tập

TP

Thành phố

THPT

Trung học phổ thông

TBDH

Thiết bị dạy học

TTCM

Tổ trưởng chuyên môn

UBND


Ủy ban nhân dân

ii


MỞ ĐẦU
Trang
Lời cảm ơn ...........................................................................................i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ...............................................ii
Mục lục ................................................................................................iii
Danh mục các bảng ..............................................................................vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ .....................................................................vii
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................. 1
2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3
3. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 3
4. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 4
8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 4
9. Những đóng góp của đề tài ............................................................... 5
10. Cấu trúc của đề tài .......................................................................... 5
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý hoạt động
học tập của học sinh trƣờng THPT ............................................................. 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu ................................................................... 7
1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài ............................................... 7
1.1.2. Một số nghiên cứu ở trong nước................................................. 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................... 10
1.2.1. Quản lý, các chức năng quản lý ................................................. 10
1.2.2. Quản lý giáo dục ........................................................................ 14

1.2.3. Quản lý nhà trường .................................................................... 17
1.2.4. Hoạt động dạy học .................................................................... 18
iii


1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động học tập ở trường THPT ....... 21
1.3.1. Bản chất của hoạt động học ...................................................... 21
1.3.2. Hình thành hành động học ........................................................ 23
1.3.3. Một số quan niệm hiện nay về hoạt động dạy và học trong nhà
trường ............................................................................................................. 26
1.3.4. Những hình thức HĐHTcủa học sinh ........................................ 27
1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động học tập ở trường THPT ...29
1.4.1. Nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu trưởng và của giáo viên THPT .. 29
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động học tập của học sinh ..................... 31
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập của học sinh
THPT. ............................................................................................................................32
1.4.4. Yêu cầu về chất lượng giáo dục trung học trong giai đoạn hiện nay.....33
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 36
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của học
sinh trƣờng THPT trên địa bàn huyện Mƣờng Ảng , tỉnh Điện Biên ...... 37
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Mường Ảng
......................................................................................................................... 37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ......................................... 37
2.1.2. Tình hình giáo dục ...................................................................... 38
2.2. Khái quát về các trường THPT trên địa bàn huyện Mường Ảng tỉnh ĐB
........................................................................................................................................39
2.3. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trường THPT trên địa
bàn huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên. .......................................................... 40
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập ở trường THPT trên
địa bàn nghiên cứu .......................................................................................... 47

2.4.1. Khái quát quá trình khảo sát ..................................................... 48
2.4.2. Quản lý hoạt động học chính khoá ............................................ 49
2.4.3. Quản lý học phụ đạo .................................................................. 51
2.4.4. Quản lý hoạt động tự học .......................................................... 53
iv


2.4.5. Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan
và các hình thức học tập khác. ....................................................................... 54
2.4.6. Quản lý kỷ cương nề nếp học tập ............................................... 55
2.4.7. Quản lý sự phối hợp thực hiện của các cá nhân, tập thể trong
việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh .................................................. 56
2.4.8. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập ................... 58
2.4.9. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động của học sinh
trường THPT trên địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên. ..................... 60
Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 62
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh
trƣờng THPT trên địa bàn huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên ............... 63
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................. 63
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .............................................. 63
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ............................................. 63
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................ 64
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................ 64
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững ....................................................... 65
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh trường
THPT .............................................................................................................. 65
3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý hoạt động học tập chính khoá ................ 65
3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý học phụ đạo ............................................ 70
3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý kỷ cương nề nếp ...................................... 72
3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý cơ sở vật chất phục vụ HĐHT của học

sinh .................................................................................................................. 73
3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý hoạt động tự học ..................................... 74
3.2.6. Biện pháp 6: Quản lý hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại
khoá, tham quan và các hình thức học tập khác ............................................. 76
3.2.7. Biện pháp 7: Quản lý sự phối hợp thực hiện của các cá nhân, tập
thể trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh .................................. 78
v


3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ....................................... 78
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ........................ 81
Kết luận chương 3 ................................................................................. 84
Kết luận và khuyến nghị ....................................................................... 85
1. Kết luận ............................................................................................ 85
2. Khuyến nghị ...................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. ...................................................................87
PHỤ LỤC.............................................................................................. 90

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1

Tình hình đội ngũ giáo viên trường THPT trên địa bàn

41

huyện Mường Ảng
Bảng 2.2


Danh hiệu thi đua giáo viên……………………….…..

42

Bảng 2.3:

Số lớp, số học sinh cấp THPT 5 năm gần đây…...……

43

Bảng 2.4:

Tổng số học sinh phân chia theo các dân tộc, năm
2010-2014

44

Bảng 2.5:

Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh.…

45

Bảng 2.6:

Vài nét về đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT trên
địa bàn huyện Mường Ảng……………………………

47


Bảng 2.7:

Điểm đánh giá quản lý hoạt động chính khóa…………

50

Bảng 2.8:

Điểm đánh giá quản lý hoạt động phụ đạo……….…...

51

Bảng 2.9:

Điểm đánh giá quản lý hoạt động tự học…………...…

53

Bảng 2.10:

Điểm đánh giá quản lý hoạt động ngoại khóa và các
hình thức học tập khác…...…………………………..

54

Bảng 2.11:

Điểm đánh giá quản lý kỷ cương nề nếp……...………


56

Bảng 2.12:

Điểm đánh giá quản lý sự phối hợp thực hiện của các
cá nhân, tập thể trong việc tổ chức hoạt động học tập

57

của học sinh.
Bảng 2.13:

Điểm đánh giá quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt
động học tập……………………………………….......

Bảng 2.14:

58

Điểm trung bình đánh giá kết quả thực hiện các mặt
QL HĐHT của học sinh tại các trường THPT trên địa

60

bàn huyện Mường Ảng………………………………..
Bảng 3.1:

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các
biện pháp………………………………………...


vii

82


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1:

Biểu đồ tổng số học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục theo
học nghề, học trung cấp, cao đẳng, đại học qua các năm.

46

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ khái niệm quản lý................................................

11

Sơ đồ 1.2:

Sơ đồ Chu trình quản lý ................................................

13

Sơ đồ 3.1:

Sơ đồ bảy biện pháp quản lý hoạt động học tập ...…….

80


viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh (2004), Cơ sở tâm lý và giáo dục nghề nghiệp của
nghiên cứu khoa học và đào tạo trong hệ thống sư phạm kỹ thuật. Kỷ yếu
hội thảo quốc gia về hệ thống SPKT tháng 12/2004.
2. Aunapu.F.FL (1979), Quản lý là gì ? Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan về tổ chức quản lý, Tài liệu giảng dạy
cho lớp cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý Đại học Huế.
4. Đặng Quốc Bảo và một số tác giả khác, Cẩm nang xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực.
5. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản về lý luận dạy học, Hà
Nội.
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD
triển khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT năm 2005-2006.
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số: 07/2007/BGD&ĐT ngày
02/04/2007/ v/v ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường
phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam - Singapore, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường
năng lực quản lý điều hành cho hiệu trưởng trường THPT.
10.

Phạm Minh Hạc (2009) và các tác giả, Tâm lý học, tập hai.

11.


Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học

lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXBGD.
12. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.
1


13. Trần Thị Hƣơng, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình
Qua (2009), Giáo trình giáo dục học đại cương, ĐHSP TP. HCM.
14. Trần Thị Hƣơng, Võ Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai, Võ
Thị Hồng Trƣớc, Giáo trình Giáo dục học đại cương, NXB ĐHSP.
15. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về
quản lý, Trường CBQLGDTW1 Hà Nội.
17. Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu trong quản lý giáo dục, tập bài
giảng dành cho học viên cao học QLGD - ĐHSP Hà nội.
18. Lê Ngọc Hùng (2011), Xã hội học giáo dục. Nxb Đại học quốc gia. Hà
Nội.
19. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hƣơng (2004), Lý luận dạy học,
NXB ĐHSP.
20. Phạm Minh Hạc và các tác giả (1998), Những vấn đề về quản lý nhà
nước, quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà
Nội.
21. Nguyễn Sinh Huy, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê (1995), Giáo dục
học đại cương I, Hà Nội.
22. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo
dục, NXB ĐHSP.
23. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo
dục Hà Nội.

24. Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn , NXBGD Hà Nội.
25. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá trong dạy - học đại học,
NXBGD.
26. Hồ Văn Liên, Tổ chức quản lý giáo dục và trường học, tập bài giảng
dành cho học viên cao học QLGD_ĐHSP TP.HCM.
2


27. Phạm Thanh Liêm (2000), Lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu bài giảng
lớp cán bộ quản lý THPT, Trường CBQL THPT, Trường CBQLTW2.
28. NXB Tiến bộ Mát-xcơ-Va (1975), Từ điển triết học.
29. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB ĐHSP.
30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1.
31. Trịnh Minh Tứ (2006) - Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006.
32. Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (1997),
Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
33. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục, trường CBQLGD Trung ương 1.
34. Trƣờng THPT DTNT tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết năm học
2009 - 2010; 2010 - 2011; 2011 - 2012.
35. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia,
Hà Nội.
37. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005
38. Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lý và quản lý nhà nước trong
giáo dục và đào tạo.

39. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội, 1996.

3



×