Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.08 KB, 107 trang )

1
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng đại học Vinh

Lê Anh Niên

Một số giải pháp tăng cờng
xà hội hóa giáo dục trung học phổ thông
trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
chuyên ngành Quản lý Giáo dục

Vinh, năm 2009


2
Lời cảm ơn

Tác giả xin bày tỏ sự trân trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy cô
giáo, các giảng viên trờng Đại học Vinh đà giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ
trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin trân
trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Tứ - Trởng Phòng Tổng hợp Đại học Vinh
đà tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hớng
dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Ban Giám đốc, lÃnh đạo
các phòng ban Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá, lÃnh đạo trờng THPT
Thiệu Hoá, các đồng chí Ban giám hiệu, giáo viên, ban đại diện cha mẹ học
sinh các trờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá cùng bạn
bè đồng nghiệp, gia đình, ngời thân đà tạo điều kiện cả về cung cấp t liệu, vật
chất, thời gian cũng nh động viên tinh thần cho việc học tập, nghiên cứu, giúp


tác giả hoàn thành Luận văn này.
Mặc dù bản thân đà hết sức cố gắng nhng do thời gian nghiên cứu cha
nhiều, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện
luận văn, tác giả rất mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà
nghiên cứu khoa học, các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Lê Anh Niên


3

Mục lục
Mở đầu

Trang
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................
6
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................
8
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu ..................................................
9
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................
9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................
9
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .........................................................
9
7. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................

10
8. Đóng góp của đề tài ..................................................................................
10


4
9. Kết cấu của luận văn ...............................................................................
11
Chơng 1: Những vấn đề về xà hội hóa giáo dục và xà hội
hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

12
1.1. Sơ lợc lịch sử quá trình nghiên cứu vấn đề xà hội hóa giáo dục
và xà hội hóa giáo dục bậc học trung học phổ thông
12
1.1.1. Vấn đề xà hội hóa sự nghiệp giáo dục - đào tạo ................................
12
1.1.2. XÃ hội hóa bậc học trung học phổ thông .......................................
17
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu .........
23
1.2.1. Khái niƯm gi¸o dơc .............................................................................
23
1.2.2. Kh¸i niƯm x· héi hãa .........................................................................
26
1.2.3. Kh¸i niƯm x· héi hãa gi¸o dơc ........................................................
28
1.2.4. Néi dung xà hội hóa các hoạt động giáo dục ...............................



5

30
1.2.5. Khái niệm chất lợng giáo dục ........................................................
32
1.2.6. Khái niệm quản lý ...............................................................................
35
1.2.7. Khái niệm quản lý giáo dục ..............................................................
36
1.2.8. Khái niệm quản lý nhà trờng ..........................................................
36
1.2.9. Mối liên hệ của quản lý giáo dục với các hoạt động mang tính
xà hội hóa giáo dục ...........................................................................................
36
1.3. Bản chất, đặc trng và vai trò của xà hội hóa giáo dục, mối
quan hệ giữa xà hội hóa giáo dục và dân chủ........................................
38
1.3.1. Bản chất xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

..............

38
1.3.2. Đặc trng xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

............

39
1.3.3. Vai trò của xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông

..........


40
1.3.4. XÃ hội hóa giáo dục và dân chủ

............................................................


6

41
1.4. Nội dung của công tác quản lý giáo dục theo hớng xà hội hóa
và các nguyên tắc chỉ đạo thùc hiƯn viƯc x· héi hãa gi¸o dơc bËc
trung häc phổ thông. ..............................................................................
50
1.4.1. XÃ hội hóa giáo dục trong văn bản của Đảng và Nhà nớc........
50
1.4.2. Các nguyên tắc chỉ đạo công tác xà hội hóa giáo dục bậc trung
học

phổ

thông

..........................................................................................

51
Chơng 2: Thực trạng công tác xà hội hóa Giáo Dục
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá,
tỉnh Thanh Hoá ............................................................................................


54
2.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xà hội của huyện Thiệu Hoá
tỉnh Thanh Hoá ..............................................................................................
54
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................
54
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội ...................................................................
54
2.1.3. Đặc điểm giáo dục ...............................................................................
55
2.2. Khảo sát thực trạng công tác xà hội hóa giáo dục trung học
phổ thông cđa hun ThiƯu Ho¸, tØnh Thanh Ho¸ .............................
56


7
2.2.1. Mét sè nÐt chÝnh vỊ gi¸o dơc trung häc phổ thông Thiệu Hoá
56
2.2.2. Chủ trơng của cấp ủy, chính quyền về xà hội hóa giáo dục và
xà hội hóa giáo dục bậc học trung học phổ thông ...............................
58
2.2.3. Thực trạng nhận thức xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông
61
2.2.4. Thực trạng về thực hiện xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá ....................................................
67
2.2.5. Thực trạng về chất lợng giáo dục bậc trung học phổ thông dới
ảnh hởng của xà hội hóa giáo dục .....................................................
70
2.2.6. Thực trạng quản lý xà hội hóa giáo dục trên địa bàn huyện

Thiệu Hoá ............................................................................................................
74
2.3. Kết luận chung về thực trạng công tác xà hội hóa giáo dục
bậc trung học phổ thông của huyện Thiệu Hoá ...................................
79
2.3.1. Những việc đà làm đợc .....................................................................
79
2.3.2. Hạn chế, tồn tại ....................................................................................
81
2.3.3. Nguyên nhân .........................................................................................
83
2.3.4. Những bài học từ thực trạng xà hội hóa và quản lý xà hội hóa
giáo dục bậc trung học phổ thông ở huyện Thiệu Ho¸, tØnh Thanh Ho¸
85


8
Chơng 3: một số giải pháp tăng cờng công tác xà hội
hóa giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn huyện
Thiệu Hoá tỉnh Thanh Hoá ....................................................................

88
3.1. Những định hớng phát triển giáo dục của địa phơng trong
thời

gian

tới

............................................................................................


88
3.1.1. Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thanh
Hoá đến năm 2010 ............................................................................................
88
3.1.2. Định hớng phát triển giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện Thiệu
Hoá

............................................................................................................

90
3.1.3. Mục tiêu thực hiện giáo dục phổ thông và xà hội hóa bậc học
trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá .................................
91
3.2. Các giải pháp tăng cờng xà hội hóa giáo dục bậc học trung
học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá
92
3.2.1. Giải pháp nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục,
giáo viên và phơ huynh häc sinh vỊ x· héi hãa gi¸o dơc ........................
93
3.2.2. Giải pháp tăng cờng công tác tuyên truyền vận động tham gia
xà hội hóa giáo dục trên địa bàn huyÖn ................................................
94


9
3.2.3. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý, tăng cờng phân cấp cho các
cơ sở giáo dục để thực hiện xà hội hóa giáo dục ................................
96
3.2.4. Giải pháp Đa dạng hóa các loại hình giáo dục đáp ứng nhu cầu

học tập của học sinh, tăng cờng quyền tự chủ và trách nhiệm của trờng
trung học phổ thông trên địa bàn huyện .................................
97
3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lợng công tác hớng nghiệp, phân
luồng, dạy nghề nhằm giải quyết việc làm cho học sinh trung học phổ
thông......................................................................................................................
98
3.2.6. Mối quan hệ giữa các giải pháp . .....................................................
99
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi: .................................

100
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm .......................................................................
100
3.3.2. Địa bàn, nội dung, phơng pháp khảo nghiệm ..............................

100
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm ..........................................................................

101
Kết luận và kiến nghị
103


10
1. Kết luận ......................................................................................................
103
2. Kiến nghị ......................................................................................................
105
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................

109
Phụ lục ...............................................................................................................
113

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xà hội hóa giáo dục là một t tởng chiến lợc lớn của Đảng ta, đà đợc thể hiện
trong các nghị quyết qua các kỳ đại hội. Quán triệt t tởng chiến lợc của Đảng
nhằm đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục, ngày 21/8/1997 Chính phủ đà có Nghị quyết
số 90/NQ-CP về phơng hớng và chủ trơng xà hội hóa các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hóa. Sau đó, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về
chính sách khuyến khích xà hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo
dục, y tế, văn hóa, thể thao, quy định cụ thể chính sách khuyến khích các cơ sở
ngoài công lập trên các mặt cơ sở vật chất, đất đai, thuế, lệ phí, tín dụng bảo
hiểm. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về "Đẩy
mạnh xà hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao". Bộ
Giáo dục và Đào tạo đà ban hành Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày


11
24/6/2005 về việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển xà hội hoá giáo dục
giai đoạn 2006-2010" nhằm khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để mọi
ngời trong xà hội tham gia phát triển giáo dục; quy định cụ thể về quản lý tài
chính và quản lý nhà nớc đối với các cơ sở ngoài công lập.
Nội dung xà hội hóa giáo dục trong văn kiện của Đảng và Nhà nớc gồm các
vấn đề: giáo dục hóa xà hội, cộng đồng trách nhiệm, đa dạng hóa loại hình, đa
dạng hóa nguồn lực, thể chế hóa chủ trơng. Công tác xà hội hóa giáo dục trong
hơn 10 năm qua đà đi vào chiều sâu và đem lại những đóng góp đáng kể cho sự
phát triển giáo dục nớc nhà, nhận thức xà hội về giáo dục đà có những chuyển
biến cơ bản, mọi ngời ngày càng thấy rõ vai trò quan trọng của giáo dục đối với

phát triển kinh tÕ - x· héi. NhËn thøc cđa x· héi ®· làm rõ vấn đề: muốn phát
triển giáo dục phải huy ®éng mäi ngn lùc cđa x· héi - Nhµ níc và nhân dân
cùng làm giáo dục. XÃ hội hóa giáo dục ngày càng đợc hiểu một cách đầy đủ,
toàn diện hơn và đợc coi là một giải pháp chiến lợc ®Ĩ ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o
dơc cđa ®Êt níc. X· hội đà dần dần chấp nhận các loại hình giáo dục khác nhau,
cùng với trờng công lập còn có các loại hình trờng bán công, dân lập, t thục...
Quá trình xà hội hóa giáo dục đà tạo nên d luận x· héi réng r·i theo c¸c
chiỊu híng kh¸c nhau cđa các tầng lớp nhân dân về giáo dục. Các đoàn thể
chính trị, các tổ chức xà hội, các đơn vị kinh doanh đà đóng góp rất nhiều cho
giáo dục, đặc biệt hệ thống các trờng ngoài công lập đà hình thành ở nhiều bậc
học, cấp học, góp phần mở rộng quy mô giáo dục, tạo thêm cơ hội học tập cho
ngời học, cơ hội lựa chọn cho các bậc phụ huynh khi cho con đến trờng và làm
giảm sức ép về quy mô ở khu vực giáo dục công lập. XÃ hội hoá giáo dục tạo ra
thế cạnh tranh lành mạnh, kích thích sự nâng cao dần dần chất lợng giáo dục
đào tạo; tạo ra thị trờng giáo dục cung cấp nguồn lực lao động cho đất nớc. Bên
cạnh đó, xà hội hóa giáo dục đà làm tăng mức huy động nguồn tài chính từ
cộng đồng dân c và cha mẹ học sinh để đóng góp phát triển giáo dục.


12
Trong quá trình hoạt động xà hội hóa của các loại hình giáo dục thời gian qua
trên địa bàn cả nớc nói chung và huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá nói riêng vẫn
còn một số bất cập, khó khăn và hạn chế, do nhận thức xà hội của các cấp ngành
và nhân dân cha đầy đủ. Coi xà hội hóa giáo dục là biện pháp tạm thời nhằm huy
động sự đóng góp thêm về tài chính của nhân dân hoặc coi xà hội hóa giáo dục
theo chiều hớng t nhân hóa, thơng mại giáo dục. ở những vùng khó khăn, nhiều
ngời lại cho rằng, không thể có điều kiện để xà hội hóa giáo dục, phải chờ sự
trợ giúp của Nhà nớc, còn có tâm lý phân biệt giữa trờng ngoài công lập và trờng công lập.
Việc phân cấp quản lý giữa các tổ chức để thực hiện xà hội hóa giáo dục cha
thật đầy đủ và hợp lý, cha tạo quyền tự chủ, năng động cho địa phơng và cơ sở

thực hiện công tác xà hội hóa giáo dục. Sự phối hợp giữa các ngành có liên
quan để triển khai thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc còn chậm và
cha đồng bộ. Việc triển khai xà hội hóa giáo dục cha đồng đều giữa các địa phơng. Các điều kiện đảm bảo ổn định và nâng cao chất lợng dạy và học của các
trờng công lập hiện là vấn đề rất đáng quan tâm, đó là sự ổn định, đồng bộ và
chất lợng của đội ngũ giáo viên, trờng sở và trang thiết bị, chất lợng của học
sinh nhập học. Việc phân định chính xác các loại hình trờng bán công, dân lập,
t thục trên thực tế gặp rất nhiều khó khăn khi đối chiếu với những quy định
pháp lý.
Việc thực hiện xà hội hóa ở bậc học trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá đà đợc thực hiện, nhng hiệu quả cha cao,
các hoạt động xà hội hóa còn mang tính chất tự phát, không đợc quản lý chặt
chẽ, không phát huy đợc tính tự giác của giáo viên, từ đó ảnh hởng đến chất lợng giáo dục - đào tạo. Do đó, nghiên cứu các giải pháp thực hiện quản lý giáo
dục theo mô hình xà hội hóa nhằm nâng cao chất lợng giáo dục bậc trung học
phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá là mét viÖc rÊt quan


13
trọng và cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của kinh tế xà hội đất
nớc và trên địa bàn. Từ những lý do trên, tác giả đà rất tâm huyết và lựa chọn
đề tài "Một số giải pháp tăng cờng xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá". Đây là việc làm cần
thiết trong xu thế phát triển tất yếu để góp phần phát triển giáo dục bậc trung
học phổ thông trên địa bàn một huyện của tỉnh Thanh Hoá.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về xà hội hoá giáo dục và thực trạng
công tác xà hội hóa bậc học trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá,
đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục bậc học trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp chủ yếu tăng cờng xà hội hóa giáo dục ở bậc học trung học
phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu có đợc các giải pháp tăng cờng xà hội hóa giáo dục sẽ nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện bậc trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh
Thanh Hoá.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu hệ thống lý ln vỊ khoa häc gi¸o dơc, x· héi hãa gi¸o dơc
Kh¸i niƯm vỊ gi¸o dơc, x· héi hãa gi¸o dục, quản lý giáo dục, chất lợng
giáo dục.


14
Nghiên cứu hệ thống lý luận về vị trí, vai trò, nội dung, bản chất, đặc trng
của xà hội hóa giáo dục.
+Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xà hội hóa giáo dục bậc trung
học phổ thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá.
+ Đề xuất các giải pháp tăng cờng công tác xà hội hóa trên địa bàn huyện
Thiệu Hoá.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nghiên cứu
Công tác xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông tại một huyện đồng
bằng của tỉnh Thanh Hoá.
6.2. Giới hạn khảo sát
- Từ năm 2004 đến 2009 tại một số trờng trung học phổ thông trên địa bàn
huyện Thiệu Hoá.
- Khảo sát đối với 15 cán bộ quản lý, 180 giáo viên và 250 cha mẹ học
sinh của 4 trờng THPT trên địa bàn huyện.

7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về giáo dục học, xà hội hóa, xà hội
hóa giáo dục, quản lý giáo dục, chất lợng giáo dục.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Tổng hợp, thống kê phân tích các số liệu về xà hội hóa giáo dục bậc trung
học phổ thông (trong đó có các số liệu của các cơ quan quản lý đối với công tác
giáo dục bậc trung học phổ thông).
- Phơng pháp quan sát


15
- Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phơng pháp trao đổi
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: nhằm xác định tính cần thiết và khả thi
của các giải pháp.
7.3. Phơng pháp bổ trợ
Thống kê bằng biểu mẫu và lập biểu đồ.
8. Đóng góp của đề tài:
-Bổ sung, cụ thĨ hãa mét sè vÊn ®Ị vỊ lý ln x· hội hoá giáo dục và xà hội
hoá giáo dục trung học phổ thông.
-Góp phần đánh giá những thành tựu và hạn chế về công tác xà hội hóa giáo
dục trung học phổ thông của huyện Thiệu Hóa
-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng xà hội hoá giáo dục
THPT trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề về xà hội hóa giáo dục và xà hội hóa giáo dục bậc
trung học phổ thông.

Chơng 2: Thực trạng về công tác xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng công tác xà hội hóa giáo dục bậc
trung học phổ thông trên địa bàn huyện ThiƯu Ho¸, tØnh Thanh Ho¸.


16
Chơng 1
Những vấn đề về xà hội hóa giáo dục
và xà hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông
1.1. Sơ lợc lịch sử quá trình nghiên cứu vấn đề xà hội hóa giáo
dục và xà hội hóa giáo dục bậc học trung học phổ thông

1.1.1. Vấn đề xà hội hóa sự nghiệp giáo dục - đào tạo
Lịch sử nghiên cứu vấn đề xà hội hóa sự nghiệp giáo dục đà có từ rất lâu, đó
không phải là vấn đề hoàn toàn mới nếu nhìn nhận nó về bản chất. Hoạt động
xà hội hóa giáo dục đà xuất hiện và có bề dày lịch sử trong các chế độ xà hội và
thể chế chính trị. Đảng ta luôn coi trọng vai trò của xà hội hóa giáo dục, xác
định là một chủ trơng lớn để phát triển giáo dục và đợc thực hiện từ nhiều năm
qua với phơng châm: "Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân". T tởng "lấy dân
làm gốc" đà thể hiện sâu sắc trong quá trình phát triển của lịch sử, và chân lý về
vai trò của quần chúng nhân dân đà đợc khẳng định: "Dễ trăm lần không dân
cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong". Sự nghiệp giáo dục của Đảng đÃ
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, luôn nêu cao
khẩu hiệu: "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân". Những t tởng
đó đà trở thành định hớng và đợc vận dụng có hiệu quả trong công tác giáo dục
ở Việt Nam.
Nhân dân ta ®· cã trun thèng coi träng viƯc häc. Theo lÞch sử hình thành
và phát triển nền giáo dục Việt Nam, ngay tõ thêi phong kiÕn, Nhµ níc chØ më
rÊt Ýt trờng để dạy học cho con cháu của các quan lại, con em nhà giầu. Vấn đề

học của con em nhân dân đều do nhân dân lao động tự lo liệu, dới hình thức các
thầy đồ tự mở lớp (trờng t) hoặc nhân dân tự nguyện góp tiền tổ chức mời thầy
dạy (dân lập). Trong hơng ớc của một số địa phơng còn ghi rõ về chế độ học


17
điền (ruộng dành cho việc học), chăm lo vật chất, khích lệ, cổ vũ ngời học, tôn
vinh những ngời học hành thành đạt, thể hiện sự quan tâm chăm lo của xà hội
đối với giáo dục. Những điều đó đà trở thành truyền thống, đạo lý tốt đẹp của
dân tộc ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đề dân trí, Ngời khẳng định:
"Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Sau Cách mạng Tháng Tám, tháng 101945 Ngời ra "Lời kêu gọi chống nạn thất học", phát động phong trào xóa nạn
mù chữ trong toàn quốc với phơng châm: Những ngời đà biết chữ hÃy dạy cho
nh÷ng ngêi cha biÕt ch÷... Nh÷ng ngêi cha biÕt ch÷ hÃy

gắng sức mà học cho

biết, vợ cha biết thì chồng bảo, em cha biết thì anh bảo, cha mẹ cha biết thì con
cái bảo, ngời ăn ngời làm không biết chữ thì chủ nhà bảo; các ngời giàu có thì
mở lớp học ở t gia dạy cho những ngời không biết chữ...
Ngời nhấn mạnh: Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, không phân biệt
già, trẻ, trai, gái, cứ là ngời Việt Nam thì phải tham gia học tập, tham gia xóa
nạn mù chữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà vạch ra cơng lĩnh hành động cho phong
trào Bình dân học vụ, là cơ sở để tạo lập và xây dựng một nền giáo dục toàn dân
ngay sau khi đất nớc giành đợc độc lập.
Từ năm 1946, đất nớc tiếp tục bớc vào cuộc kháng chiến trờng kỳ chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, nhng nền giáo dục Việt Nam vẫn duy trì
và phát triển, góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ dân trí, làm nền
móng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mùa xuân năm 1975, khi đất nớc hoàn toàn độc lập thống nhất, chúng ta có

nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sự nghiệp giáo dục. Giai đoạn này,
giáo dục Việt Nam đạt đợc một số kết quả nhất định trong viƯc thèng nhÊt hƯ
thèng gi¸o dơc hai miỊn Nam - Bắc. Song do cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, nền giáo dục của chúng ta cha phát huy đợc tiềm năng sẵn có để phát triển
mạnh mẽ và bền vững. Cơ sở vật chất của giáo dục bị xuống cấp và lạc hậu,


18
động lực của ngời dạy và ngời học giảm sút kéo theo sự kém phát triển của nền
giáo dục cả về số lợng và chất lợng. Đảng và Nhà nớc đà thực hiện các đợt cải
cách giáo dục nhng còn chắp vá, chất lợng giáo dục cha đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển kinh tế-xà hội, nhất là vào thời điểm nhân loại đà bớc sang thời kỳ
khoa học và kỹ thuật phát triển mạnh; xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, đa
phơng hóa là quy luật tất yếu để phát triển đất nớc.
Với đờng lối đổi mới của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng VI (năm 1986),
đất níc ta bíc sang thêi kú kinh tÕ thÞ trêng với xu thế mở cửa. Những yếu tố
khách quan và chủ quan đà đặt nhiều cơ hội và thách thức đối với giáo dục, đòi
hỏi sự nghiệp giáo dục đào tạo phải cải cách, phải có giải pháp phù hợp mới đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
(tháng 6/1996) đà khẳng định "xà hội hóa" là một trong những quan điểm để
hoạch định hệ thống các chính sách xà hội. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VII, trên các văn kiện của Đảng, Nhà nớc đà phổ biến thuật ngữ "xà hội
hóa" đối với các lĩnh vực hoạt động nh giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thể
dục thể thao. Sự kiện lịch sử đánh dấu quá trình đổi mới nền giáo dục Việt Nam
là Hội nghị Trung ơng 4 khóa VII - năm 1993- của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ơng Đảng thảo luận
và ra nghị quyết về giáo dục - đào tạo. Đặc biệt, Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo là động lực, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xÃ
hội.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII)
đà đề cập đến công tác xà hội hóa giáo dục một cách toàn diện và sâu sắc:

Nhà nớc cần đầu t nhiều hơn cho giáo dục nhng vấn đề rất quan trọng là
phải quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt các nguồn đầu t, mở rộng phong trào xây
dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn xÃ
hội... Phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những hớng chính của đầu t phát


19
triển... Phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những hớng chính tạo điều kiện
cho giáo dục đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xà hội. Huy
động toàn xà hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng góp sức
xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc.
Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục xác định chủ trơng
thực hiện phát triển giáo dục - đào tạo: "Tăng cờng đầu t cho giáo dục từ ngân
sách Nhà nớc và đẩy mạnh xà hội hóa giáo dục - đào tạo", đồng thời thực hiện
"chuẩn hóa, hiện đại hóa, xà hội hóa" .
Tổng kết 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X khẳng định:
Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu,
là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực hiện "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xà hội
hóa", chấn hng nền giáo dục Việt Nam. Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà
trờng và xà hội... Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
Thực hiện xà hội hóa giáo dục. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xÃ
hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. [16; 94-97]
Để thực hiện chủ trơng xà hội hóa, Chính phủ ban hành Nghị quyết số
90/CP ngày 21/08/1997 về "Phơng hớng và chủ trơng xà hội hóa các hoạt động
giáo dục, y tế, văn hóa"; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về Chính sách xà hội
hóa nhằm khuyến khích, huy động các nguồn lực trong nhân dân, trong các tổ
chức thuộc mọi thành phần kinh tế để phát triển các hoạt động xà hội hóa lĩnh
vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Ngày 18/04/2005 Chính phủ ban hành

Nghị quyết số 05/NQ-CP về đẩy mạnh xà hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế,
văn hóa, thể dục thể thao.
Thực hiện chủ trơng của Đảng về phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ
đổi mới; trớc xu thế phát triển tất yếu của thời đại, các nhà khoa học, các nhà


20
quản lý giáo dục đà nghiên cứu và đa ra các luận điểm về vấn đề xà hội hóa giáo
dục. Trong cn "Gi¸o dơc ViƯt Nam tríc ngìng cưa thÕ kỷ XXI" Giáo s Phạm
Minh Hạc đà nêu rõ: Xà hội hóa công tác giáo dục là một t tởng chiến lợc, một
bộ phận của đờng lối giáo dục, một con đờng phát triển giáo dục nớc ta... Sự
nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nớc mà là của toàn xà hội; mọi ngời
cùng làm giáo dục, Nhà nớc và xà hội, Trung ơng và địa phơng cùng làm giáo
dục.
Giáo s Phạm Tất Dong, tác giả cuốn sách "XÃ hội hóa công tác giáo dục"
cũng đà nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác này, khẳng định qua mỗi giai
đoạn phát triển của lịch sử xà hội Việt Nam, khái niệm xà hội hóa giáo dục đợc
củng cố thêm, mở rộng và phong phú hơn về cả nội hàm và ngoại diên. Văn
kiện Đại Hội đảng X chỉ rõ: Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán từ
mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ
chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nớc
nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giớí; khắc phục đổi mới
chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng
nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội
học tập cho mọi ngời, tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ toµn x· héi häc tËp vµ häc tập suốt
đời....., đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. [16; 206-210]

Viện Khoa học Giáo dục ta đà tiến hành nghiên cứu về xà hội hóa công tác
giáo dục, tổng kết kinh nghiệm để phát triển lý luận và đề xuất chính sách nhằm
hoàn thiện về nhận thức lý luận và thực tiễn. Bộ Giáo dục và Đào tạo đà xây

dựng Đề án "Quy hoạch phát triển xà hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010".
Tháng 12/2002 Hội nghị toàn quốc về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác xà hội
hóa giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao đợc tổ chức để đánh giá kết quả, rút kinh
nghiệm thực tiễn công tác xà hội hóa giáo dục. Tại Hội nghị, Thủ tớng Phan


21
Văn Khải đà phát biểu ý kiến chỉ đạo: Cần phải chú ý nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn để giải quyết một số vấn đề cơ bản về x· héi hãa, nh»m t¹o sù
nhÊt trÝ cao trong x· hội về nhận thức, giải quyết tốt các vấn đề về tài chính,
đất đai, cơ sở vật chất, nhân lực và kỹ thuật cho công tác xà hội hóa.
XÃ hội hoá GD không chỉ là kêu gọi sự đóng góp của dân vào đầu t trờng,
lớp mà cần huy động các tầng lớp này tham gia xây dựng chơng trình giáo dục
và đánh giá giáo dục, xây dựng mạng lới thu thập và xử lý, cung cấp thông tin
về giáo dục cho mọi ngời.
Không chỉ riêng ở Việt Nam mà nhiều nơi trên thế giới đều rất quan tâm đến
việc xây dựng và củng cố công tác giáo dục gắn liền với phát triển cộng đồng
với mục đích vì lợi ích cộng đồng, nâng cao chất lợng cuộc sống.
Nh vậy, xà hội hóa giáo dục là một hệ thống định hớng hoạt động của mọi
ngời, mọi lực lợng nhằm trả lại bản chất xà hội cho giáo dục, và giáo dục có
trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của xà hội đặt ra.
Có thể nói, việc nghiên cứu xà hội hoá giáo dục đợc các nhà khoa học quan
tâm và ®· cã nhiỊu thµnh tùu vỊ vÊn ®Ị nµy...
1.1.2. X· hội hóa giáo dục bậc học trung học phổ thông
a) XÃ hội hóa giáo dục bậc trung học phổ thông ở các nớc trong khu vực
và trên thế giới
Từ lâu, giáo dục đà đợc coi là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên
thế giới. Tìm hiểu cách làm gi¸o dơc ë nhiỊu níc cho thÊy x· héi hãa sự nghiệp
giáo dục là cách làm phổ biến, kể cả ở những nớc có nền công nghiệp hiện đại kinh tế phát triển cao.
Có thể khẳng định rằng, mặc dù bản chất của giáo dục ở các nớc có khác

nhau nhng đều có điểm chung là huy động mọi nguồn lực và mọi điều kiện cho


22
phát triển giáo dục. ở những nớc tiên tiến, việc quan tâm đầu t cho giáo dục qua
quá trình huy động sức mạnh của nhà nớc và các tầng lớp xà hội, nâng cao mặt
bằng tri thức, đa dân trí ngang tầm thời đại để con ngời làm chủ nền văn minh
công nghiệp và hậu công nghiệp. ở những nớc ®ang ph¸t triĨn, viƯc huy ®éng
mäi ngn lùc cho gi¸o dục là phơng thức tốt nhất nhằm nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực, làm phong phú tài năng trí tuệ để phục vụ các mục tiêu phát
triển kinh tế - xà hội. Việc đầu t đúng mức cho con ngời sẽ tạo tiền đề cho sự ổn
định và phát triển bền vững ở những nớc có nền kinh tế đang phát triển. Và chỉ
có bằng cách ấy, các quốc gia này mới có thể "đi tắt", "đón đầu" góp phần phát
triển kinh tế - xà hội đạt đến trình độ hiện đại, hội nhập với các nớc tiên tiến.
Hiện nay, nhiều nớc trên thế giới đang thực hiện khá rộng rÃi sự phân
quyền, giao trách nhiệm từ cấp trung ơng sang cÊp c¬ së, më réng qun lùc
cđa cÊp c¬ sở trong việc giải quyết các vấn đề và ra quyết định. Trong bối cảnh
đó, "quản lý dựa vào nhà trêng" (School-Besed Management - SBM) xuÊt hiÖn
nh mét tÊt yÕu nhằm thu hút và tạo điều kiện cho mọi ngời, trong đó có giáo
viên và học sinh đợc tham gia một cách dân chủ vào việc quản lý và quyết định
những vấn đề liên quan đến nhà trờng. Theo xu híng nµy, ë nhiỊu níc nh: MÜ,
Anh, Australia, New Dealand, Canada,... SBM xuất hiện theo các cách gọi khác
nhau và có hai tính chất cơ bản:
- Tăng quyền tự chủ cho nhà trờng đối với hoạt động tài chính, nhân sự và
chơng trình dạy học.
- Trờng học là đơn vị có quyền ra quyết định, giải quyết các vấn đề nảy sinh
ngay tại chỗ với sự tham gia đông đảo của các thành viên trong trờng và những
ngời có liên quan.
Các tiêu chuẩn thực hiện phơng thức "Quản lý dựa vµo nhµ trêng":



23
- Nhà trờng thực hiện các cải cách nh đổi mới phơng pháp giảng dạy, linh
hoạt trong việc quản lý và thực hiện chơng trình, có hệ thống chỉ dẫn quá trình
dạy và học.
- Đợc tự quản về tài chính: Nhà trờng có quyền đợc nhận, phân bổ, sử dụng
tài chính theo yêu cầu của nhà trờng, đợc phép chuyển tiền d thừa sang năm
sau
- Tự quản về nhân sự, chủ động trong việc điều hành nhân sự: hợp đồng,
chấm dứt hợp đồng, sa thải, tăng lơng, đề bạt cho giáo viên và cán bộ nhân
viên
- Xây dựng tơng lai phát triển của nhà trờng bằng ý kiến của tập thể.
- Có chuẩn đánh giá chất lợng giáo dục phù hợp với chuẩn chung của quốc
gia và yêu cầu của địa phơng. Chất lợng học sinh đạt chuẩn cao.
- Phân quyền quản lý rõ ràng và đợc thay đổi cơ cấu tổ chức nhà trờng để có
nhiều ngời tham gia vào việc ra quyết định: giáo viên, nhân viên phục vụ, phụ
huynh, các thành viên cộng đồng. Thờng xuyên đầu t nâng cao năng lực đội
ngũ.
- Giáo viên và nhân viên nhà trờng có nhiều sáng kiến cải tiến phơng pháp
giảng dạy, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành mọi công việc đợc giao.
Trờng có phơng thức và chủ động khen thởng bằng vật chất và tinh thần cho các
thành viên của nhà trờng.
- Thỏa mÃn các nhu cầu về giáo dục. Cha mẹ và cộng đồng tham gia tích
cực vào việc giáo dục học sinh. Có hệ thống thông tin và thờng xuyên truyền
thông tin về nhà trờng trong nội bộ và trong cộng đồng. ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học và quản lý nhà trờng.
- Đảm bảo sự công bằng trong giáo dục. Kiểm tra, đánh giá dựa trên tiêu
chuẩn. Xây dựng bầu không khí s phạm hợp tác, dân chủ.



24
- Phát triển năng khiếu của học sinh, học sinh có phơng pháp tự học, tự quản
tốt.
- Nhà trờng đợc chính quyền địa phơng hỗ trợ và khuyến khích các hoạt
động cải cách nh hỗ trợ về kỹ thuật, đáp ứng các yêu cầu của nhà trờng, tạo điều
kiện để trờng tự quản.
Thực chất của quản lý dựa vào nhà trờng là sự phân quyền, tạo điều kiện cho
các thành viên trong nhà trờng và cộng đồng tự quyết định vận mệnh của nhà trờng. Đây là vấn đề quản lý liên quan tích cực đến dân chủ, thực hiện quyền làm
chủ của ngời dân trong việc tham gia xây dựng giáo dục. Điều 11 Hiến pháp
năm 1992 của nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà ghi: "Công dân
thực hiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của
Nhà nớc và xà hội...", do đó khi bàn đến vấn đề dân chủ trong giáo dục, không
thể không bàn đến một số vấn đề thuộc về quản lý, đó là xà hội hóa công tác
giáo dục, tơng tự vấn đề nhà trờng tự quản.
b)XÃ hội hóa giáo dục bậc trung học phổ th«ng ë níc ta
X· héi hãa bËc häc trung häc phổ thông là một hoạt động mang tính xà hội
với sự tác động, chi phối và có mối liên hệ mËt thiÕt víi bËc häc trung häc phỉ
th«ng trong viƯc nâng cao chất lợng giáo dục của bậc học ở mọi loại hình công
lập cũng nh t thục dới sự quản lý, chỉ đạo chung của Nhà nớc. Thực hiện phân
luồng làm cơ sở cho đào tạo nghề, là tiền đề cho quá trình hình thành một lực lợng lao động sau khi đào tạo chuyên nghiệp.
Đánh giá thực trạng giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục bậc trung học
phổ thông nói riêng là một công việc đầu tiên rất quan trọng, là điều kiện tiên
quyết để xác định đúng các mục tiêu chiến lợc và các giải pháp khả thi. Nhng
đó là một việc khó khăn và phức tạp, bởi lẽ "sản phẩm" của hoạt động giáo dục
là nhân cách đợc hình thành trong một quá trình qua nhiều giai đoạn, chịu sự
chi phối của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài hệ thống giáo dục, do ®ã


25
không thể dễ dàng thấy đợc, đo lờng đợc nh sản phẩm của các quá trình sản

xuất vật chất khác. Chẳng hạn nh ở nớc ta hiện nay, để có đợc một học vấn
trung học phổ thông đầy đủ cần 12 năm, đào tạo đại học - chuyên nghiệp cần từ
2 đến 6 năm, còn đào tạo và bồi dỡng sau đại học thờng diễn ra trong suốt thời
gian hoạt động nghề nghiệp. Nh vậy những gì đợc tiến hành trong nhà trờng
hôm nay có khi phải hàng chục năm sau mới có điều kiện đánh giá đầy đủ,
chính xác.
Giáo dục bậc trung học phổ thông là một bộ phận cấu thành của hệ thống
giáo dục quốc dân; nó vừa bị chi phối, vừa có tác động qua lại với nhiều nhân tố
khác nh chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ. Những mối quan hệ
này có lóc trùc tiÕp, cã lóc gi¸n tiÕp, cã lóc tøc thời, có lúc lâu dài. Do vậy, việc
thực thi các chủ trơng, chính sách về giáo dục trung học phổ thông và kết quả
mang lại của nó phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết một cách đúng đắn, hợp
quy luật các mối quan hệ này.
Từ năm 1986, đất nớc ta bớc vào giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tÕ, tõ
mét nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo
định hớng XÃ hội chủ nghĩa. Xuất phát từ đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng lần
thứ VI, VII đề ra, Nhà nớc ta đà chuyển hệ thống giáo dục quốc dân từ mục tiêu
phục vơ cho nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang phục vụ cho nền kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ chuyển đổi này về giáo dục,
Nhà nớc đà có những chủ trơng:
- Đối với các cấp bậc học trên tiểu học thì huy động sự đóng góp của nhiều
tầng lớp dân c.
- Đào tạo không chỉ thỏa mÃn nhu cầu về nhân lực của kinh tế quốc doanh và
biên chế Nhà nớc mà còn thỏa mÃn nhu cầu nguồn lực lao động của mäi thµnh


×