Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tổ chức, quản lý công tác lưu trữ tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.17 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THỊ VÂN ANH

TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC LƢU TRỮ
TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Lƣu trữ học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THỊ VÂN ANH

TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TÁC LƢU TRỮ
TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học
Mã số: 60 32 24

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Thị Phụng

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu của Luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn trong luận văn đều có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ

Trần Thị Vân Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
PHẦN NỘI DUNG ............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Chƣơng 1: THÀNH PHẦN, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÀI LIỆU
LƢU TRỮ HÌNH THÀNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY
ĐƢỜNG SẮT VIỆT NAM .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt NamError! Bookma

1.1.1. Lịch sử Đường sắt Việt Nam giai đoạn (1881–1954)Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Lịch sử Đường sắt Việt Nam giai đoạn (1954 – đến nay)Error! Bookmark not defin
1.2. Khái quát chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đƣờng
sắt Việt Nam ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Thành phần, nội dung, ý nghĩa tài liệu lƣu trữ hình thành trong hoạt
động của Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thành phần tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của Tổng công
ty Đường sắt Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Nội dung tài liệu lưu trữ hình thành trong hoạt động của Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.3.Ý nghĩa tài liệu lưu trữ của Tổng công ty Đường sắt Việt NamError! Bookmark not
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, QUẢN
LÝ CÔNG TÁC LƢU TRỮ TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƢỜNG SẮT VIỆT
NAM (nghiên cứu tại Tổng công ty và một số đơn vị trực thuộc Tổng công
ty có trụ sở tại thành phố Hà Nội) .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Lý luận chung về tổ chức, quản lý công tác lƣu trữError! Bookmark not defined.
2.1.1. Một số khái niệm....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung tổ chức, quản lý công tác lưu trữError! Bookmark not defined.


2.1.3. Sự cần thiết phải tổ chức, quản lý công tác lưu trữError! Bookmark not defined.
2.2. Quy chế pháp lý của Việt Nam và các nƣớc về tổ chức, quản lý công tác
lƣu trữ trong doanh nghiệp ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy chế pháp lý của Việt Nam về tổ chức, quản lý công tác lưu trữ
trong doanh nghiệp ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quy chế pháp lý của các nước về tổ chức, quản lý công tác lưu trữ trong
doanh nghiệp ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng tổ chức, quản lý công tác lƣu trữ tại Tổng công ty Đƣờng
sắt Việt Nam ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tổ chức bộ phận có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác
lưu trữ ................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Tổ chức tuyển dụng và bố trí nhân sự làm công tác lưu trữError! Bookmark not de

2.3.3. Ban hành văn bản quy định về tổ chức, quản lý công tác lưu trữError! Bookmark n
2.3.4. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cán bộ lưu trữError! Bookmark not defined.


2.3.5. Thực hiện thống nhất chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữError! Bookmark not defined.
2.3.6. Xây dựng kho tàng, trang thiết bị bảo quản TLLT.Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Báo cáo, thống kê về lưu trữ theo quy địnhError! Bookmark not defined.

2.3.8. Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác lưu trữ.Error! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC,
QUẢN LÝ CÔNG TÁC LƢU TRỮ TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƢỜNG SẮT
VIỆT NAM.......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Nhận xét và đánh giá về tổ chức, quản lý công tác lƣu trữ tại Tổng công
ty Đƣờng sắt Việt Nam........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nhược điểm ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên nhân dẫn tới hạn chế của hoạt động tổ chức, quản lý công tác
lƣu trữ tại Tổng công ty Đƣờng sắt Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Nguyên nhân từ phía Tổng công ty Đường sắt Việt NamError! Bookmark not defin

3.2.2. Nguyên nhân từ phía cơ quan quản lý Nhà nước về công tác lưu trữError! Bookma

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao tổ chức, quản lý công tác lƣu trữError! Bookmark no
3.3.1. Nhóm giải pháp tổng thế .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp quan trọng và cần thiết nhất – Chuẩn hóa trình độ, chuyên
môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lưu trữ. ... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 11
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 16



DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

STT

VIẾT TẮT

1

DN

2

DNNN

3

ĐHKHXH&NV

4

ĐSVN

Đường sắt Việt Nam

5


KHKT

Khoa học kỹ thuật

6

TLLT

Tài liệu lưu trữ

7

TCT

Tổng công ty

8

TCT ĐSVN

9

XH

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà nước
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
Xã hội



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tài liệu lưu trữ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc, bởi vì nó chứa đựng
những thông tin quá khứ, ghi lại các thành tựu trong lao động của nhân dân qua các
thời kỳ lịch sử khác nhau, những sự kiện lịch sử hoặc những cống hiến to lớn của
các anh hùng dân tộc, các nhà khoa học và văn hóa nổi tiếng. Khối tài liệu này
chính là nguồn thông tin có tính chính xác cao vì nó là bản chính, bản gốc của
những tài liệu có giá trị. Do đó người ta có thể sử dụng chúng vào nhiều mục đích
khác nhau, đem lại nhiều giá trị trong các hoạt động của con người.
Nhận thức được điều đó ngay từ những ngày đầu của Nhà nước dân chủ nhân
dân, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo về công tác lưu trữ. Trong
Thông đạt số 1C/VP ngày 03 tháng 01 năm 1946 gửi các Bộ trưởng, Hồ Chủ Tịch
đã khẳng định: Tài liệu lưu trữ “có giá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết Quốc
gia”[26] và nêu rõ: cấm các cơ quan, công sở, viên chức tự tiện hủy bỏ hồ sơ, tài
liệu lưu trữ, “những hồ sơ hoặc công văn không cần dùng sau này sẽ phải gửi về
Sở Lưu trữ công văn thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục để tàng trữ”[26]. Điều đó cho
thấy từ rất sớm, Nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của tài liệu lưu trữ
và công tác lưu trữ. Bước đầu Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, biện
pháp để tổ chức, quản lý tập trung thống nhất tài liệu lưu trữ sau này.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định của Ban Bí thư
trung ương Đảng về Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Lê Khả
Phiêu – nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tài liệu lưu
trữ phải được quản lý tập trung thống nhất trong hệ thống các cơ quan lưu trữ của
Đảng cộng sản và của Nhà nước nhằm bảo vệ an toàn và khai thác sử dụng có
hiệu quả tài liệu lưu trữ vì lợi ích của dân tộc và của cách mạng” [27;tr.2]. Điều
này đòi hỏi ngành lưu trữ phải nêu cao tinh thần tự lực, thường xuyên học hỏi và
không ngừng cố gắng trong quá trình hoạt động của mình. Trước hết cần chú ý đến



công tác tổ chức, quản lý, bởi vì quản lý tốt công tác này không những phục vụ tốt
cho công tác của các cấp lãnh đạo mà còn giúp cho việc thu thập, lưu giữ và cung
cấp thông tin cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội, bảo đảm thông tin cho hoạt
động quản lý của các cơ quan tổ chức và cá nhân trong xã hội được tiến hành
thường xuyên, đạt hiệu quả cao. Hơn nữa, đây là công việc liên quan đến nhiều
đơn vị, tổ chức và cá nhân, vì vậy nắm vững và thực hiện nghiêm túc việc tổ chức,
quản lý công tác lưu trữ là yêu cầu bắt buộc không chỉ đối với các cơ quan nhà nước
mà còn với cả tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân.
Đối với cán bộ làm công tác lưu trữ thì kiến thức về tổ chức, quản lý công tác lưu
trữ càng hết sức cần thiết, không những giúp họ hiểu về chức năng, phương pháp và
hiệu quả của công tác tổ chức, quản lý một ngành một lĩnh vực, một cơ quan tổ chức
mà còn là một trong những hành trang cần thiết đối với các hoạt động tác nghiệp văn
thư lưu trữ vì các khâu nghiệp vụ là kết quả của công tác tổ chức quản lý.
Tổng cục Đường sắt được thành lập theo quyết định số 505/TTg ngày 6-41955 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 14/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Thủ tướng Chính phủ) đã có quyết định số 158/QĐ-TTg chuyển Tổng cục
đường sắt thành Liên hiệp Đường sắt Việt nam. Để phù hợp với tình hình sản xuất
kinh doanh mới, ngày 4/3/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 34/QĐTTg, chuyển Liên hiệp Đường sắt Việt nam thành Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo mô hình Tổng công ty Nhà
nước (Tổng công ty 91). Ngày 13/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số
175/2013/NĐ-CP về Điều lệ quy định tổ chức và hoạt động của TCTĐSVN như
sau: Trực tiếp kinh doanh vận tải, đóng vai trò của một doanh nghiệp dịch vụ vận
tải; Quản lý, sửa chữa, bảo trì cơ sở hạ tầng đường sắt; chế tạo, đóng mới, đại tu,
sửa chữa lớn và sản xuất các phương tiện vận tải, thiết bị, phụ tùng chuyên ngành.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác văn thư, lưu trữ; lưu


trữ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam gần đây đã có nhiều thay đổi như: Chỉnh lý
khoa học kỹ thuật khối tài liệu được thu thập và bổ sung vào kho, trang bị cơ sở vật

chất hiện đại phục vụ cho công tác thu thập, bổ sung và bảo quản tài liệu, ban hành
được một số văn bản quy định về công tác văn thư, lưu trữ, thường xuyên mở các
lớp tập huấn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ...
Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác lưu trữ của toàn Tổng công ty Đường
sắt Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế về mặt tổ chức, quản lý công tác lưu trữ
như: chưa ban hành hệ thống văn bản hoàn chỉnh về công tác lưu trữ, công tác lưu
trữ ở nhiều đơn vị chưa được quan tâm đúng mức mà chỉ coi đây là công việc sự
vụ đơn thuần; chưa thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác lưu
trữ; chưa có cán bộ lưu trữ chuyên trách, cán bộ lưu trữ chưa được đào tạo bài bản
do đó kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu đ̣òi hỏi của sự
nghiệp đổi mới công tác lưu trữ; chưa tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác lưu trữ
một cách thường xuyên...Từ đó dẫn đến những hậu quả không thể tránh khỏi là tài
liệu bị thất lạc, mất mát, hư hỏng và việc phục vụ khai thác tài liệu không đạt hiệu
quả cao.
Từ thực tế trên, tác giả đã quyết định chọn vấn đề: “Tổ chức, quản lý công
tác lƣu trữ tại Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ chuyên
ngành “Lưu trữ học” của mình. Thông qua đề tài này, tác giả hy vọng các cấp lãnh
đạo, quản lý trong ngành đường sắt hiểu và quan tâm đến công tác lưu trữ của cơ
quan mình nhiều hơn nữa nhằm hoàn thiện công tác lưu trữ của Tổng Công ty
Đường sắt nói riêng, hướng tới sự nghiệp lưu trữ nói chung.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Văn Báu (2008), Luận văn thạc sỹ: Công tác văn thư, lưu trữ trong
doanh nghiệp Nhà nước tại Thành phố HCM giai đoạn 1986 -2006, Trường
ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Trọng Biên (2000), Suy nghĩ về công tác lưu trữ trong doanh nghiệp
trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 3/2000, trang 911.
[3]. GS. Bê Lôp, A. N Loghinôva, K.G Michiép, N.R. Prôkôpenkô(1968), Lý luận
và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên xô, Bản dịch tiếng Việt của Trường Đại

học Tổng hợp Hà Nội.
[4]. Nguyễn Thị Kim Bình (2004), Một số biện pháp bước đầu nhằm thực hiện
quản lý Nhà nước đối với công tác lưu trữ của các doanh nghiệp, Tạp chí
Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 5/2004, trang 131-134
[5]. Nguyễn Thị Kim Bình (2005), Luận văn thạc sỹ: Tổ chức quản lý công tác lưu
trữ của các Tổng công ty 91,Trường ĐHKHXH&NV- Đại học Quốc gia Hà
Nội.
[6]. Th.S Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Những vấn đề cần xem xét trong quản lý
công tác lưu trữ ở các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Tạp chí Văn thư Lưu trữ
Việt Nam số 4/2008, trang 5-9
[7]. Th.S Nguyễn Thị Kim Bình (2009), Giá trị tài liệu lưu trữ của doanh nghiệp
phục vụ nghiên cứu sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới,
Hội thảo khoa học “Khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn” do Trường ĐHKHXH&NV – Đại
học Quốc gia Hà Nội, tổ chức tháng 12/2009, trang 141-155.
[8]. Th.S Nguyễn Thị Kim Bình (2012), Vấn đề quản lý tài liệu lưu trữ khi chuyển
đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt
Nam số 4/2012, trang 5-9


[9]. Bộ Tài chính nước CHXHCN Việt Nam (2000), Quyết định số 218/2000/QĐBTC ngày 29 tháng 12 năm 2000 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ
lưu trữ tài liệu kế toán.
[10]. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 111/2004/NĐ- CP
của Chính phủ về công tác lưu trữ ban hành ngày 08/04/2004.
[11]. Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 01/2013/NĐ-CP
ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật lưu trữ.
[12]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 175/2013/NĐ-CP
ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ về Điều lệ tổ chức và hoạt động
của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

[13]. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm:
Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên
nghiệp, Hà Nội, 1990.
[14]. CHND Trung Hoa (1992), Những văn bản Pháp quy về lưu trữ của nước
CHND Trung Hoa 1980-1992, Bắc Kinh.
[15]. Cục Lưu trữ Pháp (1993), Thực tiễn lưu trữ Pháp, Tập II, Paris, dịch: Nguyễn
Đức Bảo, Nguyễn Huy Côn, Đặng Trần Lộc, Nguyễn Đông Hải, Nguyễn Thị
Nga.
[16]. Cục Lưu trữ Nhà nước Nga (1992), Nguyên tắc thành lập và phương án bố
cục viện lưu trữ trong cả nước (bản dịch tiếng Việt), ban hành ngày
27/01/1992
[17]. Cục Văn thư, lưu trữ Nhà nước (1999), Sơ lược về pháp chế Lưu trữ (dịch từ
nguyên bản tiếng Trung của tác giả Thạch Đại Quyết), NXB Lưu trữ Trung
Quốc.
[18] Phan Văn Giản (2006), Lịch sử Đường sắt Việt Nam, NXB Chính trị Quốc
gia.


[19]. Hội đồng lưu trữ Quốc tế (1995), Luật lệ Lưu trữ các nước, 1981-1994,
K.G.SAUR, Munchen. New Providence. London. Paris, Trung tâm nghiên
cứu khoa học lưu trữ - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Việt Nam dịch.
[20]. Vũ Thị Thu Hiền (2012), 500 doanh nghiệp lớn trên thế giới quản lý tài liệu
lưu trữ của mình như thế nào (nguồn: Báo Lưu trữ Trung Quốc”, ngày 10
tháng 3 năm 2011, kỳ thứ 2125),Website: , truy
cập ngày 28/09/2014, 10h55’
[21]. PGS.TS Dương Văn Khảm (2001), Quản lý tài liệu lưu trữ Quốc gia trong
nền kinh tế thị trường theo pháp luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học Lưu trữ và
Quản trị văn phòng lần thứ hai, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 11-2001, tr. 41-52
[22]. Khoa Khoa học Quản lý (2009), Bài giảng Khoa học quản lý đại cương,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
[23]. Lagos Kornmendy (2007), Tư nhân hóa và Lưu trữ (bản tiếng Việt), Tạp chí
Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4 năm 2007; trang 29-31.
[24]. V.P.Kôzlôv (Chủ biên) (2002), Những nguyên tắc công tác cơ bản của các
viện lưu trữ Nhà nước Liên bang Nga (bản dịch tiếng Việt), Matxcơva.


[25]. Doãn Lực (2008), Công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu lưu trữ hướng tới
công chúng để tăng cường phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở
Trung Quốc, Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế: “phát huy giá trị tài liệu lưu trữ
phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, do Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà
nước Việt Nam tổ chức tháng 4/2008; tr.4-11.
[26]. Thông đạt số 1C ngày 03-01-1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác lưu
trữ các công văn, tài liệu.
[27]. Bài phát biểu của đồng chí Lê Khả Phiêu (nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng
sản Việt Nam) về nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của các
cấp ủy đảng đối với công tác lưu trữ Đảng tại hội nghị tổng kết 10 năm thực
hiện Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về phông lưu trữ Đảng
cộng sản Việt Nam.www.cpv.org.vn.
[28]. PGS.TS Vũ Thị Phụng (2003), Tài liệu lưu trữ của các doanh nghiệp ở Việt
Nam và những vấn đề khoa học cần nghiên cứu, Tạp chí Văn thư Lưu trữ
Việt Nam số 3/2003; tr.77-80
[29]. PGS.TS Vũ Thị Phụng (2004), Thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất, kinh
doanh vào lưu trữ - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt
Nam số 5/2004 tr.127-130
[30]. PGS.TS Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Chinh (2006), Giáo trình Nghiệp vụ lưu
trữ cơ bản, NXB Hà Nội.
[31]. PGS.TS Nguyễn Minh Phương (2001), Một số suy nghĩ bước đầu về ứng
dụng Luật pháp lưu trữ nước ngoài để xây dựng luật pháp lưu trữ Việt Nam,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu trữ và Quản trị văn phòng lần thứ 2, do

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ
chức tháng 11-2001; tr71-89.


[32]. TS. Hồ Văn Quýnh(2001), Một số vấn đề về công tác văn thư, lưu trữ của
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Kỷ yếu hội thảo khoa học Lưu trữ và
Quản trị văn phòng lần thứ hai, do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng11-2001 tại Hà Nội, tr.179-191
[33]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI(2003), Luật Kế toán số
03/2003/QH11, ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2003.
[34]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI(2005), Luật Doanh nghiệp số
60/2005/QH11, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005.
[35]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII(2011), Luật Lưu trữ số
01/2011/QH13, ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011.
[36]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI(2005), Luật Đường sắt số
35/2005/QH11, ban hành ngày 14/6/2005.
[37]. Trần Vũ Thành (2013), Tổ chức và quản lý công tác lưu trữ trong các doanh
nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài (nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa
bàn Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai), Luận văn thạc sỹ.
[38]. Nguyễn Thị Thanh Thùy (2005), Tổ chức quản lý công tác lưu trữ tại Tập
đoàn Bưu chính viên thông Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội.
[39]. Tổng công ty đường sắt Việt Nam (2013), một số văn bản đi, đến của Tổng
công ty đường sắt Viêt Nam.
[40]. Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21,
NXB Thống kê, Hà Nội.
[41]. Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X (2001), Pháp
lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10, ngày 04 tháng 04 năm 2001 về lưu trữ
Quốc gia.
[42]. Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (2013), Báo cáo thuyết minh về
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

[43]. Website:


PHỤ LỤC
1. Phụ lục 01: Các văn bản quy định, hướng dẫn về công tác văn thư, lưu trữ của
TCTĐSVN.
2. Phụ lục 02: Báo cáo thống kê tổng hợp công tác lưu trữ năm 2013 của
TCTĐSVN gửi Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước.
3. Phụ lục 03: Công văn về việc phương hướng nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ
năm, 2010, 2012, 2014.
4. Phụ lục 04: Các văn bản kế hoạch kiểm tra, kết quả kiểm tra công tác văn thư –
lưu trữ năm 2007, 2008, 2009.
5. Phụ lục 05: Một số hình ảnh phỏng vấn cán bộ quản lý công tác văn phòng TCT
và cán bộ lưu trữ tại đơn vị.
6. Phụ lục 06: Một số hình ảnh TLLT đã chỉnh lý tại kho lưu trữ Tổng Công ty
ĐSVN.
7. Phụ lục 07: Một số hình ảnh TLLT chưa chỉnh lý tại kho lưu trữ Tổng Công ty
ĐSVN.
8. Phụ lục 08: Một số hình ảnh tổng kết, tập huấn công tác văn phòng ở trong và
ngoài nước.
9. Phụ lục 09: Một số hình ảnh kho tàng, trang thiết bị tại kho lưu trữ TCTĐSVN.
10. Phụ lục 10a; 10b: Một số hình ảnh kho lưu trữ tại một số các đơn vị trực thuộc
Tổng Công ty ĐSVN đóng trên địa bàn TP Hà Nội.
11. Phụ lục 11: Hình ảnh bằng khen của Văn phòng Chính Phủ tặng Tổ hành chính
– Văn phòng TCTĐSVN.



×