Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.46 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ ANH

SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ ANH

SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN LỊCH SỬ)
MÃ SỐ: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đình Tùng

HÀ NỘI - 2014




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu,
Phòng sau đại học, các thầy (cô) giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học K8 bộ
môn Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Giáo dục – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi tri thức, những kinh nghiệm quý báu
và tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng
người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tới những người thân,
bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Vũ Thị Anh

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1.

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


2.

DH

Dạy học

3.

DHLS

Dạy học lịch sử

4.

ĐC

Đối chứng

5.

GV

Giáo viên

6.

HS

Học sinh


7.

LS

Lịch sử

8.

PPDH

Phương pháp dạy học

9.

PTTH

Phổ thông trung học

10.

SGK

Sách giáo khoa

11.

SL

Số lượng


12.

SLHS

Số lượng học sinh

13.

STT

Số thứ tự

14.

THCS

Trung học cơ sở

15.

THPT

Trung học phổ thông

16.

TN

Thực nghiệm


ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...................................................................................................... i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục các bảng ......................................................................................... vi
Danh mục đồ thị .............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG...... 12
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 12
1.1.1. Quan niệm về tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông ...... 12
1.1.2. Các loại tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông .............. 13
1.1.3. Đặc điểm của kiến thức Lịch sử ở trường phổ thông............................ 16
1.1.4. Vấn đề hứng thú học tập Lịch sử của học sinh ở trường THPT ........... 19
1.1.5. Vai trò tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy
học Lịch sử ...................................................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 30
1.2.1. Thực tiễn dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay ...................... 30
1.2.2. Thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở
phổ thông ......................................................................................................... 32
1.2.3. Vấn đề thực tiễn hứng thú học tập Lịch sử của học sinh ở THPT ........ 35
1.2.4. Những vấn đề cần phải giải quyết từ thực tiễn dạy Lịch sử ở
trường phổ thông ............................................................................................. 38
Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 39


iii


Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ
GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................................... 40
2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT .......... 40
2.1.1. Mục tiêu bộ môn Lịch sử Việt Nam lớp 11 từ 1858 đến 1918 ở
trường Trung học phổ thông ........................................................................... 40
2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản Lịch sử Việt Nam lớp 11 .......................... 41
2.2. Nội dung tài liệu văn học cần sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt
Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) ................................................................... 43
2.2.1. Dựng lại thảm cảnh nước mất nhà tan, nhân dân li loạn từ khi
thực dân Pháp xâm lược .................................................................................. 43
2.2.2. Thể hiện sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chống giặc ngoại xâm ............... 44
2.2.3. Các tác phẩm phản ánh đời sống các giai tầng trong xã hội Việt
Nam những năm 20 của thế kỷ XX ................................................................. 53
2.3. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho
học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) ........ 54
2.3.1. Tài liệu văn học phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng ................ 54
2.3.2. Sử dụng tài liệu văn học phải phát triển năng lực học tập của học sinh ....... 54
2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học phải phản ánh nội dung cơ bản của kiến
thức Lịch sử ..................................................................................................... 56
2.4. Các biện pháp và hình thức sử dụng tài liệu văn học để gây hứng
thú cho học sinh .......................................................................................................... 57
2.4.1. Trong dạy học nội khóa......................................................................... 57
2.4.2. Trong dạy học ngoại khóa ..................................................................... 74
2.5. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 83

2.5.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ..................................................... 83
2.5.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................ 84

iv


2.5.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm ...................................... 84
2.5.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................................................... 85
2.5.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................. 86
Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 89
1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 96

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số liệu khảo sát thực trạng sử dụng tài liệu văn học trong
dạy học Lịch sử của GV ở trường THPT ........................................................
33
Bảng 1.2. Nhận định và mức độ về sử dụng tài liệu văn học trong dạy
học LS của GV ở trường THPT ......................................................................
33
Bảng 1.3. Số liệu khảo sát thực tiễn hứng thú học tập LS của học sinh
ở trường THPT ................................................................................................
36

Bảng 1.4. Mức độ hứng thú học tập LS của học sinh ở trường THPT ...........
36
Bảng 2.1. Bảng thống kê điểm số kết quả thực nghiệm .................................
87

vi


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Trang
Đồ thị 2.1: Tần số điểm của lớp TN và lớp ĐC ..............................................
87

vii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục - đào tạo được xem là chiến lược lâu dài nhằm phát triển bền
vững và đem lại sự phồn thịnh cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Nền giáo dục
Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa
học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Hoạt động giáo dục phải thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. (Trích điều
3 – Chương I – Luật giáo dục – đã được sửa đổi bổ sung năm 2010).
Ở nước ta, trong xu thế hội nhập quốc tế, khi cách mạng khoa học –
công nghệ phát triển mạnh mẽ thì giáo dục và đào tạo luôn được xem là quốc
sách hàng đầu, nhằm xây dựng nên những con người của một xã hội thông
tin, mà trong đó kinh tế tri thức chiếm lĩnh xã hội. Môn Lịch sử với đặc trưng

của mình góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm
đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, trung thành với lí tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dạy học LS ở trường phổ thông không chỉ trang bị cho HS những kiến
thức cơ bản về LS thế giới và LS dân tộc, mà qua đó còn giáo dục cho các em
những tư tưởng, tình cảm đúng đắn, đồng thời giúp các em phát triển toàn
diện. Song, muốn thực hiện chức năng, nhiệm vụ môn học, cần thiết phải đổi
mới phương pháp dạy học LS theo tinh thần: phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho HS năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
Trên thế giới, các nước đều coi môn LS là một trong những môn học cơ
bản trong chương trình giáo dục phổ thông. Nước ta trên con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, môn LS, trước hết là môn quốc

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng An (1983), Vè chống Pháp thất thủ Kinh đô, thất thủ Thuận An
(1883 - 1885). Nxb Thuận Hóa, Huế.
2. Bộ Giáo Dục & Đào tạo (1999), Văn 11, Phần Văn học Việt Nam. Nxb
Giáo dục.
3. Bộ Giáo Dục & Đào tạo (2000), Văn học 11 (tập 1), Phần Văn học Việt
Nam. Nxb Giáo dục.
4. Bộ Giáo Dục & Đào tạo (2005), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách
giáo khoa lớp 12 môn Lịch Sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo Dục & Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phát triển môn
Lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Phan Cành, Đào Đức Chƣơng (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vương

1885 - 1900. Nxb Văn học.
7. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả
dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. A.G.Côvaliôp (1971), Tâm lí học cá nhân (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Võ Phúc Châu (2010), Truyền thuyết dân gian về những cuộc khởi nghĩa
chống Pháp ở Nam Bộ (1858 - 1918). Nxb Thời đại.
10. Diễn ca của Thu Hà (1959), Khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Nxb Phổ
thông, Bộ văn hóa, Hà Nội.
11. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị bài học lịch sử như thế nào. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
12. M.A.Đanilốp, M.N.Xcatkin (1980), Lí luận dạy học của nhà trường phổ
thông. Nxb Hà Nội.
13. Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục – đào tạo. Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.
14. N.A.Erôphêep (1981), Lịch sử là gì?. Nxb Giáo dục Hà Nội.

2


15. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2001), Tâm lý học
lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
16. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1858 - 1930), (1963). Nxb Văn hóa, Hà Nội.
17. I.A.Ilinna (1973), Giáo dục học (tập 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. I.F.Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như
thế nào? (tập 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Khoa (2001), Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực.
Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Khoa học Lịch sử ĐHSP Hà Nội (1999), Một số vấn đề về lịch sử. Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. I.Ia.Lecne (1986), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử.

Bản dịch viết tay của thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
22. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Phương pháp luận sử học. Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
23. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh
Tƣờng (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử. Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
24. Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi
(2002), Phương pháp dạy học Lịch sử (tập 2). Nxb Đại học sư phạm, Hà
Nội.
25. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy
học Lịch sử. Nxb Giáo dục.
26. Phan Ngọc Liên (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông. Nxb ĐHSP Hà Nội.
27. Trần Ngọc Linh – Lƣơng Văn Phú (2010), Kể chuyện Bác Hồ (tập 1).
Nxb Giáo dục Việt Nam.
28. A.A.Liublinxkaia, Tâm lí học trẻ em (tập 1). Sở Giáo dục Thành phố Hồ
Chí Minh.

3


29. C.Mác – Enghen (1962), Tuyển tập (tập 1). Nxb Sự thật, Hà Nội.
30. Robert J.Marano, Debra J.Pickering, Janne E.Pollock (2011), Các
phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Giáo dục Việt Nam.
31. Đức Minh (1975), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh
Việt Nam. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 1). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Huỳnh Minh (2001), Cuộc khởi nghĩa của Phan Liêm, Phan Tôn. Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
34. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1). Nxb Giáo dục.

35. Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo các
phương pháp dạy học lịch sử phổ thông cấp II, III. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2000), Văn học dân gian – Những tác phẩm
chọn lọc. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Tôn Quang Phiệt (1984), Tìm hiểu Hoàng Hoa Thám. Nxb Sở văn hóa
thông tin tỉnh Hà Bắc.
38. Phan Châu Trinh toàn tập (2005), (tập 1). Nxb Đà Nẵng.
39. Nguyễn Phan Quang (2001), Khởi nghĩa Trương Định. Nxb Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh.
40. G.I.Sukia (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục,
Tài liệu dịch của tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
41. N.V.Savin (1983), Giáo dục học (tập 1). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
42. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1971). Nxb Văn học, Hà Nội.
43. Chƣơng Thâu (biên soạn) (2001), Phan Bội Châu toàn tập (tập 1). Nxb
Thuận Hóa.
44. Nam Xuân Thọ (1952), Phan Thanh Giản (1796 - 1867). Nxb Tân Việt.
45. Trịnh Đình Tùng (chủ biên) – Trần Viết Thụ - Đặng Văn Hồ - Trần
Văn Cƣờng (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở các trường
phổ thông cơ sở. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4


46. A.A.Vaghin (1972), Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. Viện ngôn ngữ (1996), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.
48. L.X.Xlôvâytrich (1975), Từ hứng thú đến tài năng. Nxb Phụ Nữ.
49. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng. Nxb
Giáo dục.
50. Đặng Thị Yên (2003), Gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh miền

núi tỉnh Lai Châu qua dạy học khóa trình lịch sử lớp 6 THCS. Luận văn
Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.

5



×