Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 36- Địa 12- NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.38 KB, 6 trang )

Tiết 40 - Bài 36
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
**********************
I/ Mục tiêu của bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
1/ Về kiến thức
- Hiểu được cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nói chung và từng phân
ngành nói riêng (chế biến lương thực – thực phẩm, chế biến gỗ và lâm sản).
- Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu và tình hình sản xuất, phân bố của mỗi phân ngành.
2/ Về kỹ năng
- Xác đònh được trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính, các trung tâm công nghiệp chế biến và
giải thích.
- Xây dựng và phân tích các biểu đồ về công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản của nước ta.
3/ Về thái độ
Có nhận thức đúng về vấn đề khai thác và bảo vệ, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ giáo khoa treo tường Việt Nam – nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam.
- Atlat Đòa lý Việt Nam, lược đồ trong SGK phóng to (nếu thiếu phương tiện dạy học).
- Biểu đồ, bảng số liệu có liên quan.
- Tranh, ảnh, băng hình về công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
III/ Phương pháp dạy học
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Chỉ bản đồ.
IV/ Tiến trình dạy học
1/ n đònh lớp, kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: Dựa vào Bản đồ Công nghiệp năng lượng Việt Nam, lược đồ trong bài học nêu nhận xét về
sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng?
Trả lời:


2/ Bài mới ( 33 phút)
* Mở bài (1 phút):
GV gọi một HS nhắc lại khái niệm và kể tên một số ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó sử dụng
lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam hoặc trang 17 Atlat Đòa lý Việt Nam phần công nghiệp chế
biến để đánh giá vò trí vai trò của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nước ta, giới thiệu
vào bài học mới…
* Hoạt động bài mới ( 32 phút)
Thời
lượng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
8
phút
Hoạt động 1 (cá nhân): Cơ cấu ngành
công nghiệp.
- Cho HS kể tên một số ngành công nghiệp
chế biến nông lâm thuỷ sản (GV cho xem
tranh, ảnh, băng hình…).
1/ CN chế biến sản phẩm trồng trọt.
- Tốc độ phát triển nhanh. Nhờ có nguồn
nguyên liệu phong phú, đa dạng từ ngành
trồng trọt. Nguồn lao động dồi dào. Thò
trường tiêu thụ rộng cả trong và ngoài nước.
8
phút
10
phút
6
phút
- Sau khi HS đưa ra tương đối đủ một số
ngành quan trọng, HS phải nhận xét được:

Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông,
lâm, thuỷ sản đa dạng, đồng thời liên hệ
với các ngành công nghiệp có ở đòa
phương.
- GV bổ sung và yêu cầu HS sắp xếp các
ngành trên thành nhóm thích hợp, hoặc
hoàn thành sơ đồ cơ cấu các ngành công
nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
(sơ đồ minh hoạ)
Hoạt động 2: (nhóm) Công nghiệp chế
biến nông, lâm, thuỷ sản.
* Học sinh dựa vào SGK - bài 36, Atlat
Đòa lý Việt Nam các trang 13, 14, 15, 16,
hoàn thành phiếu học tập.
* GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận,
thời gian 6 phút, cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: CN chế biến sản phẩm trồng
trọt.
+ Nhóm 2: CN chế biến sản phẩm chăn
nuôi.
+ Nhóm 3: CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải
sản.
+ Nhóm 4: CN chế biến gỗ và lâm sản
khác.
* Nội dung thảo luận chính:
+ Phân tích các điều kiện thuận lợi chính
ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành.
+ Cơ cấu ngành.
+ Tốc độ tăng trưởng (nhanh, chậm, giai
đoạn…).

+ Sản lượng, chất lượng.
+ Sự phân bố và giải thích nguyên nhân
của sự phân bố đó.
+ Kể tên một số trung tâm CNCB chính.
* Tuỳ theo khả năng của HS, mà GV có
thể hướng dẫn làm mẫu đối với ngành công
nghiệp xay xát.
* Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình, có kết hợp
chỉ bản đồ, các nhóm khác chú ý theo dõi,
kết hợp SGK, phát hiện những thông tin
- Gồm:
+ Ngành xay xát phát triển nhanh, phân bố
rộng trên cả nước.
+ Ngành đường mía hình thành từ lâu, đang
phát triển nhanh.
+ Chế biến chè, cà phê, thuốc lá phát triển
mạnh.
+ Ngành rượu bia, nước giải khát phát triển
nhanh.
- Phân bố rộng khắp nhưng tập trung ở Thành
phố Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng sông Cửu Long.
(dẫn chứng)
2/ CN chế biến sản phẩm chăn nuôi.
- Có thế mạnh phát triển nhờ an ninh lương
thực đã được khẳng đònh. Thò trường tiêu thụ
trong và ngoài nước, tăng nhanh về số lượng
và chất lượng.
- Chưa thực sự phát triển nhanh. Cơ cấu

ngành khá đa dạng, gồm ngành chế biến sữa,
sản xuất thòt hộp.
- Tập trung tại các đô thò lớn và đòa phương
có ngành chăn nuôi bò như Đức Trọng, Mộc
Châu, Ba Vì…
(DC)
3/ CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải sản.
- Có nguồn nguyên liệu phong phú. Thò
trường tiêu thụ rộng trong và ngoài nước. Cơ
sở chế biến ngày càng hoàn thiện.
- Phát triển nhanh, thuận lợi. Chất lượng tăng
nhanh. Gồm các ngành:
+ Sản xuất nước mắm.
+ Đông lạnh tôm, cá.
+ Đóng hộp thuỷ hải sản.
+ Làm muối.
- Phân bố ở các tỉnh có biển, có nhiều diện
tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, các đô thò
lớn có thò trường tiêu thụ rộng lớn, cơ sở chế
biến phát triển.
(DC)
4/ CN chế biến gỗ và lâm sản khác.
còn thiếu hoặc chưa chính xác để bổ sung.
* GV phản hồi thông tin dựa theo phiếu
học tập đã hoàn thành và được phóng to
treo lên bảng.
* GV liên hệ với thực tế đòa phương để
giáo dục hướng nghiệp cho HS.
* Cho HS phát biểu ý kiến đánh giá về kết
quả thảo luận của từng nhóm, GV biểu

dương động viên nhóm làm việc tốt…
- Có nguồn tài nguyên lâm nghiệp đa dạng.
Cơ sở chế biến ngày càng được hoàn thiện.
- Cơ cấu ngành khá đa dạng. Chất lượng sản
phẩm ngày càng cao. Gồm:
+ Cưa xẻ, chế biến gỗ.
+ Đồ gỗ.
+ Bột giấy.
+ Diêm.
+ Mây, tre đan.
- Tập trung ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
(DC)
V/ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ (5 phút)
1. Dựa vào hai trang 15 và 17 Atlat Đòa lý Việt Nam, kiến thức đã học nhận xét về sự phân bố
ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản ở nước ta? Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy.
Gợi ý: HS phải nhận thấy được các cơ sở chế biến thuỷ sản phân bố ở những nơi gần vùng cung cấp
nguyên liệu, thò trường tiêu thụ, có cơ sở hạ tầng tốt…
VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (3 phút)
1. Cho HS nhận xét xem với bảng số liệu có ở trang 152, để thể hiện tốc độ tăng trưởng của một số
sản phẩm công nghiệp chế biến, phải vẽ biểu đồ dạng gì? Vì sao? Cách vẽ. Sau đó yêu cầu HS
về nhà hoàn thành bài tập.
 Để so sánh tốc độ tăng trûng, vẽ biểu đồ dạng đường, 5 đường, một trục tỉ lệ….
2. Làm các bài tập trong SGK.
3. Vẽ trước các biểu đồ có ở trong bài 37 SGK, phóng to vào giấy A
0
.
4. Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu, số liệu về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
PHỤ LỤC 1 Học sinh dựa vào những tranh, ảnh, SGK, kiến thức của bản thân, hoàn thành sơ
đồ cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo mẫu sau:
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CN CB sản phẩm
từ trồng trọt
CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản
CN CB sản phẩm
từ chăn nuôi
CN CB
thuỷ, hải sản
CN
đường
mía
CN
CB
chè

phê
thuốc lá
CN
rượu
bia
nước
giải
khát
CN
CB
rau quả
hộp dầu
ăn…
CN
CB
sữa

CN
CB
thòt
hộp
CN
đông
lạnh

tôm
CN
CB
đóng
hộp

tôm
CN
CB
gỗ
CN
sản
xuất
nước
mắm
CN
Sản
xuất
muối
ăn
CN
CB

lâm
sản
CN CB
Gỗ, Lâm sản
CN
xay
xát
PHỤ LỤC 2
Học sinh dựa vào SGK - bài 36, Atlat Đòa lý Việt Nam các trang 13, 14, 15, 16, hoàn thành phiếu
học tập.
Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận, thời gian 6 phút, cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: CN chế biến sản phẩm trồng trọt.
+ Nhóm 2: CN chế biến sản phẩm chăn nuôi.
+ Nhóm 3: CN chế biến sản phẩm thuỷ, hải sản.
+ Nhóm 4: CN chế biến gỗ và lâm sản khác.
Ngành
CN …….
Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất
Thông tin phản hồi phiếu học tập a
Ngành CN
chế biến
sản phẩm
trồng trọt.
Điều kiện phát triển Tình hình phát triển Phân bố sản xuất
CN
xay xát
- Sản lượng lương thực
dồi dào và liên tục tăng.
- Nhu cầu lớn trong nước
và xuất khẩu.

Phát triển mạnh, tốc độ
tăng nhanh.
- Khá rộng rãi trên cả nước.
- Tập trung ở Thành phố Hồ
Chí Minh, Đồng bằng sông
Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long.
CN đường
mía
Nguồn nguyên liệu dồi
dào, hàng năm đạt
khoảng 15 triệu tấn mía
cây.
- Sản lượng đường mía
tăng nhanh, năm 1990 đạt
2,7 vạn tấn, năm 2005
tăng lên 1,1 triệu tấn.
- Cần cân đối giữa vùng
nguyên liệu với cơ sở chế
biến gắn với cơ chế thò
trường.
Gần vùng nguyên liệu, cơ sở
chế biến (Thanh Hoá, Quảng
Ngãi, Bình Dương, Long
An..).
CN Chế
biến chè,
cà phê,
thuốc lá
phát triển

mạnh.
- Nguồn nguyên liệu sẵn
có, chủ yếu tập trung ở
Trung du miền núi Bắc
bộ và Tây Nguyên
- Nhu cầu lớn và ngày
càng tăng.
- Phát triển mạnh.
- Phụ thuộc vào sự biến
động của thò trường.
- Chè tập trung ở Trung du
miền núi Bắc bộ, Tây
Nguyên.
- Cà phê: Tây Nguyên (Đắc
Lắc) Đông Nam Bộ.
CN
Ngành
rượu bia,
nước giải
khát
- Nguồn nguyên liệu dồi
dào.
- Thò trường tiêu thụ
rộng lớn.
Phát triển nhanh. - Phân bố rộng.
- Tập trung ở các đô thò lớn
như Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh…
Thông tin phản hồi phiếu học tập b

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×