ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN
BƠI LỘI CHO HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Sinh viên Nguyễn Gia Thuận
Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
1. Đặt vấn đề:
Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là sự tổng hợp
thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và vận dụng những biện pháp chuyên
môn, để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ đích
nhằm nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, bơi lội là một môn thể thao mang
tính thực dụng rất lớn và được xác định là một trong những môn thể thao trọng
điểm thuộc nhóm I của thể thao Việt Nam.
Bơi lội là môn thể thao có tính quần chúng cao, dễ tập luyện, đặc biệt phù
hợp phát triển ở những nơi có nhiều sông, biển như Đà Nẵng. Tuy nhiên số
lượng người tập luyện chưa cao, có nhiều tai nạn đuối nước đã xảy ra, nhất là ở
lứa tuổi học sinh. Theo thống kê của Tổ chức Liên minh vì sự an toàn của trẻ em
của Mỹ (TASC) thì tại Đà Nẵng số vụ học sinh bị chết đuối trong năm 2010 có 5
vụ, trong đó quận Hải Châu có 2 vụ; năm 2011 có 4 vụ, trong đó quận Hải Châu
có 3 vụ.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đề xuất
giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bàn
quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng.”
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương
pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Điều tra xã hội học, phương
pháp Quan sát sư phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Toán học thống
kê.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh phổ thông quận Hải Châu - Đà Nẵng.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơi
lội và số học sinh biết bơi trên địa bàn quận Hải Châu – Đà Nẵng.
Để tìm hiểu thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến phong trào tập luyện
bơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu, đề tài tiến hành phỏng vấn các
1
chuyên gia, huấn luận viên, giảng viên, cán bộ quản lý về những nguyên nhân
ảnh hưởng đến phong trào tập luyện bơi lội. Kết quả được trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Kết quả phỏng vấn những nguyên nhân ảnh hưởng đến phong
trào phát triển bơi lội của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu – thành phố
Đà Nẵng:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nguyên nhân
Nhận thức quan tâm
của gia đình và xã hội
Quảng cáo, tuyên
truyền vận động
Điều kiện cơ sở vật chất
Trình độ giáo viên
Chương trình kế hoạch
giảng dạy
Kinh phí tập luyện
Điều kiện thời gian cho
tập luyện
An toàn tập luyện
Mức độ thu hút đầu tư
các dự án bơi từ nước
ngoài
Số phiếu tán đồng
Số phiếu Tỷ lệ %
Số phiếu không tán đồng
Số phiếu
Tỷ lệ %
20
86,96
3
13,04
23
100
0
0
21
19
91,30
82,61
2
4
8,70
17,39
20
86,96
3
13,04
23
100
0
0
17
73,91
6
26,09
18
78,26
5
21,74
14
60,87
9
39,13
Qua kết quả phỏng vấn trên bảng 2.1 Đề tài lựa chọn 6 nguyên nhân có từ
80% số phiếu đồng ý trở lên để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng.
2.1.1. Thực trạng sự quan tâm của xã hội, nhà trường, gia đình.
Ở các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thì sự
quan tâm từ phía xã hội, nhà trường, gia đình là rất lớn tạo điều kiện cho các em
học bơi lội. Một ví dụ nhỏ cho thấy, đến giờ cao điểm có bể bơi chỉ 300 m2
nhưng phải chứa 300- 400 học viên. Đà Nẵng là một tỉnh thành phố có hệ thống
biển, sông, kênh ngòi luôn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn đuối nước cho trẻ em nhưng
chưa có những biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng phong trào tập luyện
bơi cho học sinh trên địa bàn thành phố.
Điều mà thành phố Đà Nẵng đã làm được là tìm được nguồn viện trợ của
tổ chức Liên minh vì sự an toàn trẻ em của Mỹ (viết tắt là TASC) hỗ trợ thành
phố Đà Nẵng thực hiện dự án phòng chống tai nạn thương tích trẻ em với số tiền
là 500.000 USD với 14 bể bơi di động đặt tại các trường tiểu học. Trong đó Hải
Châu có 3 trường. Giải quyết một lượng nhỏ học sinh tiểu học biết bơi và còn
2
tạo thêm thu nhập cho giáo viên là 5triệu/ tháng. Học sinh gặp khó khăn trong
việc sắp xếp thời gian biểu hợp lý. Về phía phụ huynh học sinh, cha mẹ các em
vẫn còn chưa tin tưởng và giao con em cho các giáo viên dạy bơi, lo ngại vệ sinh
bể bơi cũng như ý thức dạy bơi cho trẻ.
2.1.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động quảng bá đối với bơi
lội.
Các trường học ở quốc tế dù phải đóng góp nhiều tiền nhưng họ dạy kỹ
năng sống cho trẻ, trong đó môn thể thao bơi lội đặc biệt được quan tâm. Còn
đối với hệ thống giáo dục công lập của ta hiện nay thì chưa đủ điều kiện đào tạo
cho trẻ kỹ năng này. Ngay từ năm học 2006-2007, Sở Giáo dục và Đào tạo (cũ)
thành phố Đà Nẵng đã xây dựng Đề án "Dạy bơi cho học sinh tiểu học" giúp
hàng nghìn học sinh tiểu học ở các quận. Tuy nhiên, sau hai năm triển khai, việc
dạy bơi thưa dần và cuối cùng chỉ còn lại con số không do không đủ kinh phí tổ
chức tiếp.
Qua khảo sát thực tế tại quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng, số lượng
học sinh biết đến phong trào tập luyện bơi lội qua ti vi, báo đài là 50%, qua phụ
huynh là 30%, tự tìm hiểu là 20%.
2.1.3 Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất
Bảng 2.2: Số lượng trường học có hồ bơi cố định tại thành phố Hồ
Chí Minh và thành phố Đà Nẵng:
Cấp học
Tiểu học
Trung học sơ sở
Trung học phổ
thông
Thành phố
Hồ Chí Minh
5
4
Thành phố
Đà Nẵng
0
0
5
2
Dựa vào bảng 2.2 ta thấy việc xây dựng các bể bơi để phục vụ cho học
sinh ngay tại các trường học ở thành phố Hồ Chí Minh ít nhiều được chú trọng .
Còn tại Đà Nẵng, cấp tiểu học và trung học cơ sở không được quan tâm từ các tổ
chức liên quan của thành phố, trường học. Mặc dù, tổ chức TASC (Hoa Kì) có 3
bể bơi đầu tư ở quận Hải Châu để tạo điều kiện học bơi cho các em. Tuy nhiên,
chỉ hoạt động trong 3 tháng hè đáp ứng 1 phần nhỏ lượng học sinh tiểu học.
Qua khảo sát thực tế các hồ bơi thường xuyên, gần đây nhất là tháng 7
năm 2011 các cơ quan đo đạc và kiểm tra chất lượng nước tại 3 hồ ở Đà Nẵng
3
đều không đạt tiêu chuẩn. Nồng độ cloruamin vượt mức cho phép, đó là nguyên
nhân dẫn đến da khô, rụng tóc. Trang thiết bị cho học viên như mũ bơi, kính bơi,
phao ... bị xem nhẹ và cho qua khi học viên không sử dụng khi tập luyện. Các
dụng cụ bơi lội tại các hồ không đủ, và chỉ hơn một nửa phao bơi trong các bể
bơi đạt yêu cầu.
2.1.4. Thực trạng về số lượng, trình độ cán bộ chuyên môn bơi lội.
Bảng 2.3: Thực trạng đội ngũ cán bộ chuyên môn bơi lội
TT Loại hình cán bộ
1
2
3
4
Cán bộ quản lý
Huấn luyện viên
Giáo viên dạy bơi
Cán bộ khác
Tổng số
Số
lượng
5
8
16
34
61
Tỷ lệ %
8,19
13,11
26,23
52,47
100
Trình độ đào tạo
Thạc sĩ
Đại học Cao đẳng
1
4
0
0
7
1
0
9
7
5
20
9
6
40
17
Tổng số học sinh trên địa bàn quận Hải Châu là 38.480 học sinh (Nguồn:
Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Đà Nẵng cung cấp). Với số lượng cán bộ
chuyên môn bơi lội như hiện nay thì trên lý thuyết cứ một cán bộ sẽ phải đảm
nhận khoảng 630 người tập bơi cho toàn học sinh. Điều đó thể hiện sự thiếu hụt
quá lớn về đội ngũ giáo viên giảng dạy bơi lội.
2.1.5. Thực trạng về kinh phí tập luyện.
Bảng 2.4: Tham khảo về kinh phí tập luyện của các bể bơi trên địa
bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng
TT
Giá phiếu
sinh hoạt
180.000 đồng/ vé
(12 buổi)
350.000 đồng/ vé
(26 buổi)
120.000 đồng/ vé
(8 buổi)
140.000 đồng/ vé
(10 buổi)
Bể bơi
1
Câu lạc bộ bơi lội trường Phan
Châu Trinh.
2
Bể bơi thành tích cao
3
Bể bơi Quân khu 5
4
Bể bơi Quang Trung
5
Các bể bơi trong dự án bơi an
toàn trên địa bàn quận Hải Châu
Miễn phí
Trung bình
một buổi
15.000 đồng
15.500 đồng
15.000 đồng
14.000 đồng
Miễn phí
Qua kết quả điều tra trên bảng cho thấy chi phí học bơi so với thu nhập
của người bình thường như vậy là không quá cao. Nhưng với mức phí bỏ ra như
4
trên thì đối với một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn, phụ huynh muốn cho
con em mình đến học bơi tại các bể mà thay vào đó là các bãi biển, sông, ao, hồ
- rất dễ gây chết đuối.
2.1.6. Thực trạng nội dung chương trình, hình thức quản lí, tổ chức lớp
học bơi.
Hiện nay, Bơi lội trong chương trình phổ thông thuộc phần tự chọn (10
tiết) trong đó một tiết được tính 45 phút, nhưng thực hiện còn lệ thuộc vào điều
kiện cơ sở vật chất, hồ bơi của từng trường và tình hình thực tế của học sinh mà
soạn kế hoạch bơi sao cho phù hợp.
Bảng 2.5: Kế hoạch dạy học bơi lội tại trường trung học phổ thông
STT
Nội dung
Tiết
1
2
3
Các động tác khởi động
Một số bài tập, trò chơi vận động.
Một số bài tập bổ trợ, trò chơi dưới
nước.
Lướt nước đạp chân không thở, có thở.
Lướt nước quạt tay không thở, có thở.
Phối hợp chân tay không thở, có thở.
Phối hợp chân tay có thở.
Hoàn thiện kĩ thuật bơi trườn sấp.
Học xuất phát- bơi trườn sấp.
Giới thiệu luật bơi lội.
Kiểm tra cuối chương.
x x x x x x x x x x
x x x x x
x x x x x x x
4
5
6
7
8
9
10
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
x x x x
x x x x x
x x x x
x x x x x x
x x x x
x x x x
x x
x
Mỗi một giáo án bơi lội giáo viên biên soạn 45 phút thì phần khởi động
trên cạn trong giáo án là 15 phút chiếm tỉ lệ 33,33%, phần trọng tâm của tiết học
phân bổ khoảng 20 - 23 phút chiếm tỉ lệ 44,44 - 51,11% tiết học. Với số lượng
thời gian như thế thì không thể đảm bảo chất lượng cho tập luyện.
Bảng 2.6: Hình thức quản lí, tổ chức xuất học bơi tại các bể bơi trên
địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng.
TT
1
2
BỂ BƠI
Câu lạc bộ bơi lội
trường Phan Châu
Trinh. (18x25 mét)
Bể bơi thành tích cao
(22,4x50 mét và
Xuất
Diện tích hồ học
/ngày
Số giáo viên
giảng dạy
/ xuất
Lượng học
sinh bình
quân/ xuất
450 m2
8
4
250
1120 m2
và 420 m2
4
8
650
5
3
4
5
16,8x25 mét)
Bể bơi Quân khu 5
(22,4x50 mét)
Bể bơi Quang Trung
(12x25 mét)
Các bể bơi trong dự án
bơi an toàn trên địa bàn
quận Hải Châu
(5x12 mét)
1120 m2
6
5
450
300 m2
6
3
200
60 m2
6
2
15
Qua bảng 2.6 ta thấy, nhìn chung đa số các bể bơi có số lượng học sinh
quá đông so với diện tích của một bể bơi. Theo tiêu chuẩn quốc tế, diện tích đảm
bảo của bể bơi công cộng phải đạt 3m2/ người thì các bể bơi tại Đà Nẵng chỉ đáp
ứng được từ 1,5-2,5 m2/ người
Khiến cho độ an toàn cũng như chất lượng vệ sinh tại các bể bơi bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.
Một giáo viên dạy từ 60- 90 học viên. Chỉ có dự án do (TASC) Hoa Kỳ
tài trợ là đạt chỉ tiêu của tiêu chuẩn quốc tế là 8 học sinh/ giáo viên.
Ước tính theo bảng số liệu trên thì mỗi ngày có khoảng 8.590/38.480 học
sinh quận Hải Châu tới các bể bơi trên địa bàn quận để sinh hoạt và học bơi lội.
Vậy mà số lượng hồ bơi trên địa bàn quận Hải Châu vẫn chưa đủ để các em có
nơi và điều kiện học tập một cách tốt nhất.
- Để công nhận một học sinh biết bơi thì học sinh đó ít nhất phải bơi được
25 mét. Qua khảo sát thực tế chúng tôi thu thập được, tỷ lệ học sinh tiểu học biết
bơi trên địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng là 3.240/ 17.380 học sinh,
chiếm tỉ lệ 18,64%. Trung học cơ sở là 2.434/ 11.315 học sinh, chiếm tỉ lệ
21,51%. Trung học phổ thông là 3.195/ 9.785 học sinh, chiếm tỷ lệ 32,65%.
Điều nghịch lí có thể thấy là mãi đến tuổi trưởng thành và sắp ra trường, các em
học sinh mới được dạy và học kĩ năng bơi lội,
* Nhận xét: Tỷ lệ học sinh biết bơi trên địa bàn quận Hải Châu – thành
phố Đà Nẵng còn thấp.
2.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển phong trào tập bơi cho học sinh
trên địa bàn quận Hải Châu - Đà Nẵng:
Dựa vào các cơ sở lý luận về quản lý TDTT chủ yếu dựa vào cơ sở lý luận
quản lý vĩ mô và quản lý TDTT trường học. Khi đề xuất bất cứ giải pháp thúc
đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động TDTT nào đều phải dựa vào
chức năng quản lý thể dục thể thao. Dựa vào đặc thù hoạt động bơi và dựa vào
cơ sở thực tiễn, thực trạng phong trào và những yếu tố ảnh hưởng đến phong
6
trào ở Đà Nẵng. Từ đó, chúng tôi xin được đưa ra một số đề xuất về giải pháp
phát triển phong trào tập bơi cho học sinh trên địa bàn quận Hải Châu - thành
phố Đà Nẵng. Sau khi tổng hợp ý kiến chung của 500 phụ huynh với số phiếu
tán đồng trên 60% đó là giải pháp về xã hội, nhà trường, gia đình; Giải pháp về
cơ sở vật chất; Giải pháp nội dung chương trình giảng dạy; Giải pháp đội ngũ
giảng viên; Giải pháp hình thức quản lý, tổ chức lớp học; Giải pháp về kinh phí
và giải pháp về công tác tuyên truyền, vận động, quảng bá.
2.2.1. Giải pháp 1: Giải pháp về xã hội, nhà trường, gia đình.
- Giải pháp về xã hội: Tìm hiểu và nâng cao nhận thức cho người dân,
những hộ gia đình. Tổ chức những buổi hội thảo mời những chuyên gia cùng thảo
luận và nâng cao nhận thức và kĩ năng phòng chống chết đuối cho người dân nhiều
hơn nữa. Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên. Biên soạn
và chỉnh sửa lại sách Giáo khoa, tài liệu tham khảo nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả đào tạo. UBND thành phố cần có trách nhiệm đưa các nghị quyết và
chiến lược phổ cập bơi lội vào chương trình chính khóa như đã đề ra.
- Giải pháp từ phía nhà trường: Tăng cường số lượng và trình độ chuyên
môn của giáo viên. Duy trì việc tập luyện thừơng xuyên của đội tuyển bơi của
trường. Linh động việc tổ chức các hoạt động thi đấu và tham gia trọng tài các
môn thể thao dưới nước đối với giáo viên và học sinh trong trường cũng như
khu vực và thành phố. Phải hỗ trợ và hợp tác với gia đình của các em học sinh
để có thể chủ động nhắc nhở các em học bơi lội để rèn kĩ năng sống trở thành
bản năng sinh tồn. Xây dựng phong trào 1 trường có 1 lớp có tỉ lệ học sinh biết
bơi là 100%.
- Giải pháp từ phía gia đình: Phụ huynh và các em phải hợp tác cùng nhà
trường, tin tưởng đưa con em đi học và nhắc nhở các em tham gia các khóa học
bơi hè như một cách giải trí lành mạnh. Ngoài ra, những môn chính khóa chiếm
đa số thời gian của các em, gia đình cần giúp đỡ con em sắp xếp thời gian biểu
hợp lí để có thể tham gia hoạt động thể thao.
2.2.2. Giải pháp 2: Giải pháp về cơ sở vật chất.
Xét với tình hình hiện nay, chúng ta cần có đầy đủ cơ sở vật chất để thực
hiện phong trào tập bơi cho học sinh. Cụ thể, cần phải xây dựng thêm các hồ bơi
có đủ tiêu chuẩn trong trường học, mỗi bể bơi phải có diện tích 60m2 (hạn sử
dụng 10 năm) có giá khoảng 200 triệu đồng. Phải có đủ thiết bị lọc sạch nước
như hệ thống lọc nước tuần hoàn. Nồng độ cloruamin lý tưởng phải được duy trì
thường xuyên trong khoảng 0,6 -0,8mlg/lít. (Chú ý độ pH chuẩn là từ 7.2 - 7.6
pH). Xây dựng thêm bể bơi công cộng. Những trường chưa xây dựng được bể
bơi phải liên tục kiến nghị với các sở ban ngành của quận, thành phố. Nhà
7
trường sẽ cho học sinh tiếp cận với lý thuyết bơi. Phối hợp cùng gia đình cho
các em thực hành tại các bể bơi công cộng, trung tâm thể thao dưới nước. Tìm
nguồn tài trợ từ các cơ quan, tập thể trong và ngoài nước.
2.2.3. Giải pháp 3: Giải pháp về nội dung, chương trình giảng dạy.
Cho học sinh tập luyện bơi lội một khóa học ít nhất là 3 tháng liên tục, 3
buổi/ tuần, mỗi buổi kéo dài 90 phút. Trong đó, tập trên cạn khoảng 25 phút
chiếm tỉ lệ 27,78%, tập dưới nước với thời gian 50 - 60 phút chiếm tỉ lệ 55,55 66,67%. Xây dựng và thực hiện “Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và
thể thao trường học”. Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất,
gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục
sức khoẻ và kỹ năng sống của học sinh. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào
tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ hợp lý và phát huy năng lực đội ngũ giáo viên.
2.2.4. Giải pháp 4: Giải pháp về đội ngũ giảng viên (chất lượng, số lượng
giáo viên) hình thức quản lý, tổ chức lớp học.
Tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, giáo viên, huấn luyện
viên, cán bộ quản lý. Mở rộng hợp tác quốc tế trong đào tạo cán bộ thể dục, thể
thao. Mở rộng quy mô và loại hình đào tạo.
2.2.5. Giải pháp 5: Giải pháp về công tác tuyên truyền, vận động, quảng
bá.
Xây dựng chiến lược tuyên truyền vận động cụ thể của những bậc phụ
huynh và những người dân. Ở nhà trường, lớp học cần đẩy mạnh hơn nữa việc
tuyên truyền cho học sinh có ý thức trong phong trào xóa mù bơi. Lập ra đội
tuyên truyền về phòng chống chết đuối. Sở văn hóa Thể thao có thể tổ chức các
chương trình tuyên truyền bơi lội, các cuộc thi mở rộng tầm nhìn và giao lưu
rông rãi.
3. Kết luận:
3.1. Qua nghiên cứu thực trạng đề tài đã xác định được 6 yếu tố ảnh
hưởng đến phong trào tập luyện bơi của học sinh trên địa bàn quận Hải Châu Đà Nẵng:
- Chưa có sự quan tâm đúng mức của nhà trường, gia đình và xã hội, tới
phong trào bơi trên địa bàn quận
- Công tác tuyên truyền, vận động quảng bá đối với bơi lội còn hạn chế,
chưa thực sự hiệu quả
- Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho bơi lội còn hạn chế, số bể bơi phục
vụ cho tập bơi còn ít, tỷ lệ học sinh biết bơi còn thấp
- Điều kiện kinh phí để tham gia tập luyện của học sinh còn hạn chế
8
- Nội dung chương trình, hình thức tổ chức, quản lí lớp học bơi chưa phù
hợp.
- Đội ngũ HDV và giáo viên chuyên môn còn hạn chế
3.2. Kết quả nghiên cứu đề tài đã lựa chọn được 5 nhóm giải pháp sau để
phát triển phong trào tập luyện bơi cho học sinh trên địa bàn quận Hải Châu - Đà
Nẵng
- Tăng cường sự quan tâm của nhà trường, gia đình và Xã hội tới việc
phát triển phong trào tập luyện bơi lội trong toàn học sinh, tạo mọi điều kiện để
các em đến tham gia tập luyện tại các bể bơi.
- Tăng cường cơ sở vật chất trang bị thêm các dụng cụ bổ trợ cho tập
luyện bơi lội. Tìm nhiều nguồn kinh phí hỗ trợ để xây thêm bể bơi.
- Tăng cường công tác quảng bá về bơi lội tới đối tượng bằng nhiều hình
thức .
- Tăng cường đổi mới chương trình và phương pháp tổ chức quản lý cho
phù hợp.
- Tăng cường số lượng và chất lượng chuyên môn cho đội ngũ HDV và
giáo viên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các văn kiện đại hội Đảng XI
2. Biên dịch: Lưu Quang Hiệp và Phạm Thị Uyên (1987). Sinh lý học thể thao.
Nhà xuất bản TDTT Hà Nội
3. Phạm Danh Tốn và Nguyễn Toán (1993). Lý luận và phương pháp TDTT. Nhà
xuất bản TDTT Hà Nội
4. Tổng cục Thể dục thể thao. Ủy ban Olympic Việt Nam (1996), Một số vấn đề
xã hội hóa TDTT trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Nhà xuất bản TDTT- Hà Nội
5. Phạm Đình Bẫm và Đặng Đình Minh (1996), Giáo trình quản lí TDTT của
trường đại học TDTT Bắc Ninh, Nhà xuất bản TDTT- Hà Bắc
6. Biên dịch: Phạm Đình Bẩm và Đào Bá Trì (1999). Tâm Lý học TDTT. Nhà xuất
bản TDTT Hà Nội
7. Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh và Phạm Ngọc Viễn (1999). Giáo trình
phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT. Nhà xuất bản TDTT Hà Nội
8. Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn và Mai Văn Muôn (2000). Lịch sử
TDTT. Nhà xuất bản TDTT Hà Nội
9. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, Nhà xuất bản TDTT
Hà Nội
9
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH DOANH THỂ DỤC
THỂ THAO TẠI CÂU LẠC BỘ ĐA MÔN NGUYỄN DU TP.HCM
Sinh viên: Lại Nguyễn Hồng Hạnh
Khoa QLTT - Trường Đại học TDTT TP.HCM
1. Đặt vấn đề:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, kinh tế Thể dục Thể thao (TDTT) là
một mắt xích quan trọng để phát triển kinh tế của một quốc gia. Tại các nước
phát triển, việc kinh doanh TDTT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế. Ở Hoa Kỳ, kinh tế TDTT thu được hơn 2.4% của tổng thu nhập GDP
hằng năm; ở New Zealand, thể thao là một ngành kinh doanh lớn - ngành kinh
doanh thu được 3.4 triệu USD hàng ngày. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay kinh
tế thể thao hầu như là con số không. (Ai, H.V, 2006).
TDTT Việt Nam đã từng bước xã hội hóa nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu đề
ra. Phát triển kinh tế là giải pháp then chốt để xã hội hóa TDTT.
Câu lạc bộ (CLB) đa môn TDTT Nguyễn Du - trực thuộc Trung tâm
TDTT Quận 1 đã có những kế hoạch tổ chức hoạt động, thi đấu và kinh doanh
TDTT đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, tình hình kinh doanh
TDTT của CLB còn nhiều bất cập.
Do đó, giải quyết vấn đề kinh doanh TDTT hiện đang là vấn đề cấp thiết,
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh doanh của CLB đa môn
Nguyễn Du nói riêng và kinh doanh TDTT TP.HCM nói chung. Vì vậy, đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp kinh doanh Thể dục Thể thao tại Câu lạc
bộ đa môn Nguyễn Du TP.HCM” là thiết thực.
Đề tài sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu là Phân tích và tổng hợp tài
liệu; Điều tra xã hội học và Toán thống kê.
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng và các giải pháp kinh doanh TDTT.
Khách thể nghiên cứu gồm 30 sinh viên phổ tu Khiêu vũ Thể thao, Trường Đại
học TDTT TP.HCM.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng kinh doanh thể thao tại CLB đa môn Nguyễn Du: Qua
thu thập dữ liệu kinh doanh tại CLB Nguyễn Du, đề tài phân tích được thực
trạng như sau:
10
Ø Tình hình nguồn nhân lực trong CLB:
Tổng số nhân viên của CLB trong năm 2010 là 22 người. Nguồn lao động
của CLB đa số lao động phổ thông chiếm 77.27% (17 người), lao động có
chuyên môn trình độ đại học rất ít chiếm 13.64% (3 người), còn lại trình độ cao
đẳng và sơ cấp có tỉ lệ bằng nhau. CLB không có lực lượng HLV mà phải thuê
HLV giảng dạy.
Ø Tình hình kinh doanh thể dục thể thao tại câu lạc bộ.
● Tình hình tài chính tại câu lạc bộ.
%
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp so sánh tình hình thu chi giữa các quí năm 2010
Qua biểu đồ 2.1 cho thấy:
- Tổng doanh thu từ quý I đến quý III đều tăng so với quý trước từ
13.33% - 21.79%, nhưng đến quý IV giảm so với quý III là 3.85%.
- Các khoản chi đều tăng từ quý I đến quý IV: 5.06% - 19.68%.
- Số tiền đã nộp ngân sách tăng đáng kể trong ba quý đầu từ 26.36% 30.32%, nhưng giảm mạnh trong quý IV là 20.79% so quý III.
Cho thấy, tình hình thu chi giảm vào đầu năm và cuối năm và tăng mạnh
trong quý II, III. Điều này, chứng minh rằng hoạt động kinh doanh của CLB có
tính quy luật, do các yếu tố xã hội tác động.
● Tình hình kinh doanh TDTT tại Câu lạc bộ.
Bảng 2.1: Doanh thu dịch vụ năm 2010
Quý
Doanh thu
Quý I
Doanh thu (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Các lớp
TDTT
306,750
65.79
11
Bãi xe
127,303
27.30
Thu
khác
32,200
6.91
Tổng
cộng
466,253
100
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
Doanh thu (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Doanh thu (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Doanh thu (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng thu (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
397,480
69.35
468,540
72.11
407,110
65.61
1,579,880
68.40
149,031
26.00
142,383
21.91
129,831
20.92
548,548
23.75
26,600
4.64
38,865
5.98
83,550
13.47
181,215
7.85
573,111
100
649,788
100
620,491
100
2,309,643
100
- Doanh thu các lớp TDTT trong quý III đạt cao nhất 468.540.000VNĐ
(72.11%), doanh thu trong quý I đạt mức thấp nhất 306.750.000VNĐ (65.79%).
- Hoạt động kinh doanh bãi xe trong quý I đạt thấp nhất 127.303.000VNĐ
(chiếm 23.2% tổng thu từ kinh doanh bãi xe). Trong khi đó quý II đạt doanh thu
cao nhất 149.031.000VNĐ (25.96%).
- Các khoản thu khác gồm thu hợp đồng cho thuê mặt bằng, quý IV đạt
doanh thu cao nhất 83.550.000 VNĐ tương ứng 13.47%, thấp nhất là quý II với
4.46% tương ứng 26.600.000 VNĐ. Các quý còn lại ở mức bình ổn.
Nhìn chung, khoản thu từ các lớp TDTT và bãi xe có xu hướng tăng ở quý
II, III và giảm ở quý IV; riêng các khoản thu khác tăng mạnh vào quý IV.
● Tình hình các khoản chi cho nhân viên tại Câu lạc bộ.
Bảng 2.2: Các khoản cho nhân viên trong tổng chi của Câu lạc bộ năm 2010
Quý
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
Tổng chi
Tổng chi
(ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi
(ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi
(ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi
(ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi
(ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Chi khác
Nhân viên
các khoản
đóng góp
Tổng cộng
222219.6
111356.1
8487.8
342,063.5
64.96
32.55
2.48
100
275060.6
122580.1
11739.8
409,380.5
67.19
29.94
2.87
100
305627.8
114569.7
9911.1
430,108.5
71.06
26.64
2.30
100
336684.4
111260.8
9567.1
457,512.2
73.59
24.32
2.09
100
1,139,592.4
459,766.5
39,705.8
1,639,064.8
69.53
28.05
2.42
100
Qua bảng 2.2 cho thấy: chi cho nhân viên trong quý II cao nhất
122.580.050 VNĐ (29.94%), thấp nhất trong quý IV là 111.260.770 VNĐ
12
(24.32%). Tóm lại, khoản chi cho nhân viên cả năm chỉ chiếm 28.05% tổng các
khoản chi, riêng khoản chi khác chiếm tỷ lệ rất lớn 69.53%.
● Tình hình khoản chi cho HLV tại Câu lạc bộ
Bảng 2.3: Thù lao HLV dạy các lớp năm 2010
Khoản chi cho HLV
Quý
VNĐ (ngàn đồng) Tỷ lệ (%)
I
118831
19.91
II
149297
25.01
III
173037
28.99
IV
155668
26.08
Cả năm
100
596833
Qua bảng 2.3, cho thấy: Thù lao cho HLV đạt mức thấp nhất ở quý I là
118.831.000 VNĐ (19.91%); cao nhất ở quý III là 173.037.000 VNĐ (28.99%).
● Tình hình chi cho cơ sở vật chất tại Câu lạc bộ.
Bảng 2.4: Nguồn chi cơ sở vật chất năm 2010
Quý
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
Tổng chi
Tổng chi (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Tổng chi (ngàn đồng)
Tỷ lệ (%)
Chi phí
khác
165077.1
97.49
172910.7
85.84
160808.7
90.27
183994.1
81.78
682,790.5
88.23
Tu sửa,
bảo dưỡng
4245.0
2.51
28515.8
14.16
17330.0
9.73
41005.5
18.22
91,096.4
11.77
Tổng cộng
169,322.1
100.0
201,426.5
100.0
178,138.7
100.0
224,999.6
100.0
773,886.9
100.0
Trong quý IV năm 2010, khoản chi cho việc tu sửa, bảo dưỡng cơ sở vật
chất đạt tỉ trọng cao nhất 18.22% (41.005.541 VNĐ). Chi phí cho tu sửa, bảo
dưỡng cơ sở vật chất trong quý I đạt tỉ trọng thấp nhất 2.51% (4.245.000 VNĐ).
Nhìn chung, nguồn chi cho tu sửa, bảo dưỡng cơ sở vật chất còn thấp chỉ chiếm
11.77% tổng chi cơ sở vật chất cả năm; khoản chi này chủ yếu là chi phí khác
chiếm 88.23%.
2.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh doanh TDTT tại CLB đa
môn Nguyễn Du - TP.HCM:
Để lựa chọn giải pháp, đề tài đã khảo sát mọi người đang tham gia hoạt
động TDTT tại CLB Nguyễn Du. Thông qua việc kiểm định t-test giới tính;
kiểm định ANOVA về lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp; kiểm định yếu tố
13
thu nhập hàng tháng (mức độ quan trọng 3.5 – 5), đề tài đưa ra kết quả như sau:
Đối tượng học sinh, sinh viên luôn quan tâm đến vấn đề học phí (4.7), những đối
tượng có thu nhập cao quan tâm nhiều về chất lượng dịch vụ (HLV nhiệt tình:
4.5), đa số mọi người cảm thấy an tâm khi tập luyện tại Câu lạc bộ (>3.1). Bên
cạnh đó, yếu tố vị trí (>3.8) và nơi để xe thuận tiện (>3.4) cũng là vấn đề quan
trọng để khách hàng lựa chọn tập luyện tại Câu lạc bộ.
Ø Phân tích SWOT hiện trạng kinh doanh TDTT tại CLB đa môn Nguyễn Du:
Điểm mạnh (Strengths)
- Đảng và nhà nước đã có chiến
lược khuyến khích phát triển kinh
doanh thể thao.
- TP. HCM là trung tâm văn hóa,
xã hội, kinh tế và chính trị lớn nhất cả
nước.
- Vị trí đắc địa, diện tích rộng, giao
thông thuận tiện.
- Phong trào thể thao mạnh, huấn
luyện viên nhiều kinh nghiêm.
- Thời gian tập luyện linh hoạt.
Cơ hội (Opportunities)
- Công cuộc cải cách hành chính,
làn sóng đầu tư trong nước, nước
ngoài vào kinh doanh TDTT ngày
càng tăng.
- Thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài và trong nước.
- Dân số sống ở quận 1 có thu
nhập cao.
Điểm yếu (Weaknesses)
- Công tác quản lý Nhà nước về đào tạo, bồi
dưỡng nhân lực ngành thể thao còn nhiều
bất cập.
- Kỹ năng giao tiếp, thái độ phục vụ và
trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực còn
yếu kém.
- Quy mô kinh doanh thể thao còn quá nhỏ
bé.
- Nguồn tài chính chủ yếu dựa vào ngân
sách nhà nước.
- Các lớp TDTT phát triển không đều.
- Dịch vụ cho khách hàng chưa được chú
trọng.
Thách thức (Threats)
- Chưa có chính sách, giải pháp kịp thời,
chưa đầu tư đúng về tài chính, CSVC kỹ
thuật cho phát triển kinh doanh thể thao.
- Nhân lực chuyên môn chưa đáp ứng
nhu cầu hiện nay.
- Cạnh tranh với nhiều phòng tập lớn
của trung tâm quận.
Ø Một số nhóm giải pháp phát triển kinh doanh TDTT tại CLB Nguyễn Du
Qua kết quả phân tích SWOT về hiện trạng kinh doanh TDTT tại CLB đa
môn Nguyễn Du TP.HCM, đề tài đề xuất 4 nhóm giải pháp phát triển kinh
doanh TDTT gồm:
1) Giải pháp về nguồn nhân lực,
2) Giải pháp về cơ sở vật chất,
14
3) Giải pháp về tài chính,
4) Giải pháp về dịch vụ.
Sau đó, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia về 4 nhóm giải
pháp đều được đánh giá ở mức độ quan trọng, trong đó nhóm giải pháp đánh giá
cao nhất là nhóm giải pháp về tài chính (4.77) và nhóm được đánh giá thấp nhất
là nhóm giải pháp về cơ sở vật chất (3.55).
3. Kết luận:
3.1. Thực trạng kinh doanh thể thao tại CLB đa môn Nguyễn Du năm
2010:
- Nguồn nhân lực của CLB rất ít, trình độ học vấn của lao động còn thấp,
CLB không có HLV nên phải thuê.
- Tài chính của CLB còn phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách của nhà
nước. CLB chưa thể tự chủ về tài chính.
- Cơ sở vật chất của CLB xuống cấp, nguồn chi cho việc tu sửa bảo dưỡng
cơ sở vật chất trong năm rất thấp.
3.2. Đề tài đề xuất 4 nhóm giải pháp phát triển kinh doanh TDTT CLB đa
môn Nguyễn Du gồm: 1) Giải pháp về nguồn nhân lực, 2) Giải pháp về cơ sở
vật chất, 3) giải pháp về tài chính, 4) Giải pháp về dịch vụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Quang Thành (2007), Tài sản TDTT kinh doanh và quản trị,
NXB TDTT, Hà Nội.
2. Aaron Smith and Hans Westerbeek (2004), The sport business future,
New York
3. Nguyễn Văn Sung, Nguyễn Xuân Ngọc, Nguyễn Thị Thùy Dương
(2008), Chính sách phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật thể thao, Hội thảo chính
sách phát triển TDTT, TP.HCM.
4. Trung tâm TDTT Quận 1 (2007), Đề án tổ chức bộ máy TDTT Quận 1,
TP.HCM.
5. Trung tâm TDTT Quận 1 (2007), Quy chế làm việc CLB TDTT đa môn
Nguyễn Du, CLB TDTT đa môn Nguyễn Du, TP.HCM.
15
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THÀNH PHẦN CƠ THỂ CỦA VẬN ĐỘNG
VIÊN ĐIỀN KINH - CỬ TẠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH
Nhóm nghiên cứu: Vũ Đức Lai, Nguyễn Thị Tâm, Hà Thị Cẩm Nhung
Tóm tắt
Bài viết này giới thiệu việc sử dụng hệ thống máy InBody 520 để nghiên cứu
đặc điểm cấu trúc, thành phần cơ thể của các VĐV. Nhằm tìm hiểu thực trạng
cũng như đánh giá sự khác biệt về cấu trúc, thành phần cơ thể của các VĐV
Điền kinh và Cử tạ tại Trung tâm đào tạo VĐV, Trường Đại học TDTT Bắc
Ninh.
1. Đặt vấn đề:
Việc sử dụng máy InBody 520 đã đưa ra được kết quả tổng hợp về một số
thành phần cơ thể, cũng như tình trạng cơ thể của VĐV một cách khách quan
dựa vào các mức đo của nó. Phương pháp này cho phép xác định một cách toàn
diện, chính xác về các số chỉ số thành phần cơ thể của VĐV. Cùng một lúc máy
có thể phân tích một số chỉ số như BMI; WHR; tình trạng dinh dưỡng; béo phì;
trọng lượng cơ thể cần kiểm soát; điểm thể chất…từ đó có thông tin chính xác
về tình trạng thể chất của con người nói chung và VĐV nói riêng, giúp cho điều
chỉnh quá trình ăn uống, tập luyện và thi đấu thể dục thể thao của VĐV một
cách hợp lý.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích
và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, tọa đàm, phương pháp quan sát sư
phạm, phương pháp kiểm tra y học, phương pháp toán học thống kê, dùng máy
phân tích InBody 520.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Đánh giá tình trạng thành phần cơ thể của các VĐV điền kinh và
cử tạ, Trung tâm đào tạo VĐV, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Bảng 1. Đánh giá tình trạng cơ thể của các VĐV Điền kinh (n=14), Cử tạ
(n=12), Trung tâm đào tạo VĐV, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
TT
Chỉ số
1
Protein
2
Khoáng
Kết quả (%)
Điền kinh
Cử tạ
mi
%
mi
%
9
64.3
12
100
5
35.7
0
0.0
11
78.6
11
91.7
3
21.4
1
8.3
Mức độ
Cân đối
Thiếu
Cân đối
Thiếu
16
3
Mỡ
4
Phù nề
5
Trọng lượng
6
Khối lượng cơ
xương
7
Béo
8
BMI
9
% Mỡ cơ thể
10
Tỉ lệ mỡ eo hông
11
Cân bằng trên
12
Cân bằng dưới
13
Phần trên- dưới
14
Sức mạnh phần
trên
15
Sức mạnh phần
dưới
16
Phần cơ bắp
17
Chất béo
Cân đối
Thiếu
Thừa
Cân đối
Thiếu
Cân đối
Dưới
Trên
Cân đối
Khỏe
Dưới
Cân đối
Dưới
Trên
Cân đối
Dưới
Trên
Cân đối
Trên
Cực cao
Cân đối
Trên
Cực cao
Cân đối
Gầy
Cực kỳ không cân bằng
Cân đối
Gầy
Cực kỳ không cân bằng
Cân đối
Gầy
Cực kỳ không cân bằng
Cân đối
Phát triển
Nhược cơ
Cân đối
Phát triển
Nhược cơ
Cân đối
Vạm vỡ
Nhược cơ
Bình thường
Thừa
17
5
9
0
14
0
11
3
0
5
4
5
5
9
0
12
2
0
13
1
0
14
0
0
12
1
1
13
0
1
12
2
0
9
4
1
10
4
0
8
6
0
0
1
35.7
64.3
0.0
100
0.0
78.6
21.4
0.0
35.7
28.6
35.7
35.7
64.3
0.0
85.7
14.3
0.0
92.9
7.1
0.0
100
0.0
0.0
85.7
7.1
7.1
92.9
0.0
7.1
85.7
14.3
0.0
64.3
28.6
7.1
71.4
28.6
0.0
57.1
42.9
0.0
0.0
7.1
3
3
6
12
0
5
0
7
5
7
0
3
3
6
5
1
5
7
2
3
7
4
1
10
2
0
11
1
0
1
4
7
4
8
0
4
6
2
5
6
1
5
7
25.0
25.0
50.0
100
0.0
41.7
0.0
58.3
41.7
58.3
0.0
25.0
25.0
50.0
41.7
8.3
41.7
58.3
16.7
25.0
58.3
33.3
8.3
83.3
16.7
0.0
91.7
8.3
0.0
8.3
33.3
58.4
33.3
66.7
0.0
33.3
50.0
16.7
41.7
50.0
8.3
41.7
58.3
Thiếu
13
92.9
0
0.0
Bình thường
6
42.9
11
91.7
18 Kiểm soát cơ bắp Thừa
0
0.0
0
0.0
Thiếu
8
57.1
1
8.3
Qua bảng 1 cho thấy:
* Phần lớn thành phần các chất trong cơ thể của các VĐV Điền kinh
đều ở mức bình thường. Ngoài ra còn gặp một số tình trạng khác biệt sau:
- 35.7% đối tượng nghiên cứu ở tình trạng thiếu hụt protein.
- 21.4% thiếu chất khoáng trong xương
- 92.9% thiếu chất béo.
- 7.1% thừa chất béo.
- 57.1% thiếu cơ.
- 14.3% không cân bằng phần trên .
- 7.1% yếu nhược cơ sức mạnh phần trên.
- 42.9% được đánh giá là cơ bắp vạm vỡ, săn chắc.
Không có đối tượng thừa cân, thừa cơ bắp, phù nề, tỷ lệ phân bổ mỡ cao,
yếu nhược cơ sức mạnh phần dưới.
* Ở các VĐV Cử tạ ta có kết quả như sau:
- 100% có trọng lượng protein, phù nề ở mức bình thường, cân đối.
- 8.3% thiếu lượng chất khoáng trong xương.
- 8.3% yếu, nhược cơ và thiếu cơ bắp.
- 50% thừa mỡ.
- 58.3% có khối lượng cơ xương ở mức khoẻ, tốt.
- 8.3% gầy không cân bằng dưới.
- 58.4% cực kỳ không cân bằng giữa phần trên - dưới.
- 50% cơ bắp phát triển tốt, săn chắc, vạm vỡ.
Không có đối tượng thiếu protein, phù nề, thiếu cân, thiếu lượng cơ
xương, cực kỳ không cân bằng thân trên, cực kỳ không cân bằng thân dưới,
nhược cơ sức mạnh phần trên.
2.2. Kết quả kiểm tra một số chỉ số về thành phần cơ thể của các VĐV Điền
kinh và Cử tạ, Trung tâm đào tạo VĐV, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
Để thấy rõ một số chỉ số về thành phần cơ thể của các VĐV Điền kinh,
Cử tạ, đề tài tiến hành so sánh thành phần cơ thể của các VĐV Điền kinh, Cử tạ
với nhau. Kết quả so sánh được chúng tôi trình bày qua các bảng 2
18
Bảng 2. So sánh thành phần cơ thể của VĐV Điền kinh và VĐV Cử tạ.
Kết quả ( x ±б)
TT
Chỉ số
Nam
Điền kinh
(n=5)
Cử tạ
(n=6)
Nữ
ttinh
P
Điền kinh
(n=9)
Cử tạ
(n=6)
ttinh
P
1
Tổng lượng nước (lít)
42.1±5.0
45.0±4.2
1.0
>0.05
32.2±2.3
33.4±3.2
0.7
>0.05
2
Tổng lượng protein (kg)
11.5±1.4
12.3±1.1
0.9
>0.05
8.7±0.6
9.1±0.9
0.8
>0.05
3
Tổng lượng khoáng xương (kg) 3.8±0.5
3.9±0.4
0.08
>0.05
3.0±0.2
3.0±0.3
0.3
>0.05
4
Tổng lượng chất béo (kg)
4.3±1.8
11.5±5.6
2.9
<0.05
6.8±2.9
16.5±7.0
3.2
<0.05
5
Trọng lượng (kg)
61.9±7.9
72.8±8.3
2.2
<0.05
50.9±5.6
62.2±9.9
2.5
<0.05
6
Tổng lượng cơ xương (kg)
32.8±4.2
35.2±3.5
1.0
>0.05
24.5±1.8
25.5±2.6
3.2
<0.05
7
Chỉ số khối cơ thể (kg/m2)
20.0±0.9
26.3±2.5
5.7
<0.05
19.2±1.3
25.8±3.5
4.3
<0.05
8
Tỉ lệ chất béo (%)
6.8±2.4
15.4±6.4
3.0
<0.05
13.0±4.3
25.7±7.1
3.9
<0.05
9
Tỉ lệ mỡ eo hông
0.7±0.01
0.8±0.012
0.07
<0.05
0.8±0.012
0.9±0.01
0.05
<0.05
10
Trọng lượng tay phải (kg)
3.1±0.5
3.7±0.4
2.1
<0.05
2.0±0.2
2.5±0.2
3.5
<0.05
11
Trọng lượng tay trái (kg)
3.0±0.5
3.7±0.3
2.4
<0.05
2.0±0.2
2.4±0.2
3.5
<0.05
12
Trọng lượng thân mình (kg)
24.0±3.5
28.0±2.2
2.2
<0.05
18.5±1.4
20.8±1.7
2.7
<0.05
13
Trọng lượng chân phải (kg)
9.4±1.1
9.0±0.8
0.6
>0.05
6.9±0.6
6.7±0.8
0.5
>0.05
14
Trọng lượng chân trái (kg)
9.3±1.1
8.9±0.7
0.7
>0.05
6.9±0.6
6.6±0.8
0.5
>0.05
19
Qua bảng 2 cho thấy :
Ở các VĐV nam, chỉ số tổng lượng nước, tổng lượng protein, tổng lượng
khoáng xương, tổng lượng cơ xương, trọng lượng chân phải, trọng lượng chân
trái là tương đồng giữa cơ thể VĐV nam Điền kinh và VĐV nam Cử tạ. Sự khác
biệt là không có ý nghĩa thống kê ở p > 0.05.
Các chỉ số còn lại bao gồm tổng lượng chất béo, trọng lượng, chỉ số khối
cơ thể, tỉ lệ chất béo, tỉ lệ phân bổ mỡ cơ thể, trọng lượng tay phải, trọng lượng
tay trái, trọng lượng thân mình ở cơ thể của các VĐV nam Cử tạ là cao hơn rất
nhiều so với nam VĐV Điền kinh. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê ở p< 0.05
Ở các VĐV nữ, chỉ số tổng lượng nước, tổng lượng protein, tổng lượng
khoáng xương, trọng lượng chân phải, trọng lượng chân trái là tương đồng giữa
cơ thể VĐV nữ Điền kinh và VĐV nữ Cử tạ. Sự khác biệt là không có ý nghĩa
thống kê ở p > 0.05.
Các chỉ số còn lại bao gồm tổng lượng chất béo, trọng lượng, tổng lượng
cơ xương, chỉ số khối cơ thể, tỉ lệ chất béo, tỉ lệ phân bổ mỡ cơ thể, trọng lượng
tay phải, trọng lượng tay trái, trọng lượng thân mình ở cơ thể của các VĐV nữ
cử tạ là cao hơn rất nhiều so với nữ VĐV điền kinh. Sự khác biệt là có ý nghĩa
thống kê ở p < 0.05.
3. Kết luận:
Kết quả nghiên cứu đề tài đã xác định được 18 chỉ số đánh giá tình trạng
cơ thể và 14 chỉ số đánh giá đặc điểm thành phần cơ thể của VĐV Điền kinh và
Cử tạ.
- Tình trạng cơ thể của VĐV Điền kinh và Cử tạ ở 18 chỉ số đánh giá
phần lớn đều cho kết qủa đạt ở ngưỡng bình thường. Một số chỉ số có sự phát
triển mất cân đối như; thiếu hụt protein, thiếu chất khoáng trong xương, thiếu
chất béo, kiểm soát cơ bắp.
- Thành phần cơ thể của VĐV Điền kinh và VĐV Cử tạ, có giá trị trung
bình của các chỉ số tổng lượng nước, tổng lượng protein là tương đồng nhau.
VĐV điền kinh có tổng lượng chất béo, tỉ lệ chất béo, chỉ số khối cơ thể thấp
hơn so với các VĐV cử tạ ở cả nam và nữ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Đại Dương (2006), Sách Giáo Khoa Điền Kinh, NXB
TDTT Hà Nội.
2. Giáo sư A.N.VôRôBiep (2000), Sách Giáo Khoa Cử Tạ, NXB Hà Nội.
3. Lê Hữu Hưng, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2008),
Dinh dưỡng thể thao và sức khỏe, NXB TDTT, Hà Nội.
20
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM CÂN
ĐỐI VỚI THỂ LỰC CỦA NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI TUYỂN VÕ
CỔ TRUYỀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỚC GIAI ĐOẠN
THI ĐẤU GIẢI VÔ ĐỊCH QUỐC GIA NĂM 2011
Sinh viên: Dương Thị Thanh Tuyết
Khoa Y sinh học TDTT – Trường ĐH TDTT TP. HCM
1. Đặt vấn đề:
Trong thể thao có một số môn thi đấu theo hạng cân như cử tạ, võ, vật…
Vì vậy, công tác huấn luyện thể thao là nhằm mục đích nâng cao thể lực, kỹ
chiến thuật thi đấu để đạt thành tích cao, trong quá trình này phải kết hợp tăng
cường các biện pháp dinh dưỡng, hồi phục cho VĐV, và phải kiểm soát thân
trọng chặt chẽ.
Trong thực tế, việc kiểm soát thân trọng trong quá trình huấn luyện ít
được chú trọng. Vì thế, một số đội tuyển cũng như bản thân VĐV trước thời
điểm thi đấu thường sử dụng một số phương pháp giảm cân “nóng” để đạt hạng
cân tham gia thi đấu, như biện pháp ép cân trước vài ngày thậm chí trước vài
giờ. Việc làm này không đúng theo nguyên lý giảm cân trong thể thao. Giảm cân
trong thể thao là giảm lượng mỡ thừa bằng vận động hay cân đối khẩu phần ăn
hàng ngày. Chính việc làm này có tác động rất lớn đến chức năng sinh lý và thể
lực của VĐV, ảnh hưởng nhiều đến thành tích thi đấu.
Môn Võ cổ truyền cũng thi đấu theo hạng cân và việc ép cân “nóng” cũng
diễn ra khá phổ biến. Từ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh
hưởng của phương pháp giảm cân đối với thể lực của nam VĐV đội tuyển Võ cổ
truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trước giai đoạn thi đấu giải vô địch quốc gia năm
2011. Nhằm mục đích đưa ra những thông tin khoa học về mức độ ảnh hưởng
của phương pháp giảm cân đối với thể lực của VĐV. Đồng thời, đưa ra những
kiến nghị cần thiết cho công tác huấn luyện và chăm sóc sức khỏe cho VĐV.
Đề tài sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu: phương pháp Phân tích và
tổng hợp tài liệu; phương pháp Kiểm tra Y sinh học; phương pháp Kiểm tra sư
phạm và phương pháp Toán thống kê.
+ Xác định lượng nước thoát ra ngoài cơ thể theo công thức:
SW (ml) = (Pr – Pe) × 1200 + D
Trong đó:
· SW : khối lượng nước thoát ra ngoài theo đường mồ hôi và hơi thở
(ml).
21
· Pr : Trọng lượng cơ thể trước khi khởi động.
· Pe: Cân trọng lượng cơ thể khi đã vận động.
· D: Tính khối lượng nước mà đối tượng thực nghiệm đã uống vào trong
quá trình vận động.
· 1200: hệ số nước thoát ra ngoài cơ thể (cứ 1kg trọng lượng giảm tương
đương với 1200ml thoát ra ngoài cơ thể).
+ Định lượng các chất điện giải thoát ra ngoài cơ thể:
Định lượng các chất điện giải, bao gồm:
;
trong nước tiểu tại
;
Trung tâm Y Khoa Medic, bệnh viện Hòa Hảo - TP. Hồ Chí Minh.
Khách thể nghiên cứu: 10 nam VĐV đội tuyển Võ cổ truyền tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
2. Kết quả nghiên cứu:
2.1. Thực trạng về thể lực của nam VĐV tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm
2011:
Đề tài sử dụng các test HLV dùng kiểm tra thể lực định kỳ cho VĐV để
xác định thể lực ban đầu. Kết quả thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1: Kết quả kiểm tra lần 1 các tố chất thể lực của VĐV
Nội Dung
Lực lưng (kg)
135.7
4.64
Cv%
Max
Min
3.42
141
128
Lực bóp tay (kg)
52.3
2.36
4.5
55
49
Bật xa tại chỗ (m)
2.21
0.15
6.99
2.5
2.01
Bật cao tại chỗ (m)
0.63
0.11
16.86
0.82
0.5
Nằm sấp chống đẩy (lần)
51.1
4.43
8.67
59
45
Sức mạnh Đấm bao cát 15 giây (lần)
tốc độ
Đá bao cát 15 giây (lần)
61.9
2.88
4.66
67
57
54.2
2.1
3.87
57
50
Chạy 30m (s)
4.48
0.1
2.31
4.6
4.3
Chạy con thoi 4 x10m (s)
4.57
1.19
4.13
4.9
4.3
136.32
3.96
3650
3200
Sức mạnh
Sức
nhanh
Sức bền
Test Cooper (m)
3315
Qua bảng 2.1 cho thấy: giá trị trung bình các test thể lực của nam VĐV
đội tuyển Võ cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khá đồng đều (Cv% < 10%, trừ
test bật cao tại chỗ có Cv% = 16.86%) tương đối tốt so với VĐV Võ cổ truyền
TP.Hồ Chí Minh năm 2006 [4].
22
2.2. Tình trạng mất nước và chất điện giải trong cơ thể của nam VĐV
võ cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong 15 ngày giảm cân trước khi thi
đấu.
Để xác định tình trạng mất nước và chất điện giải trong 15 ngày giảm cân
trước khi thi đấu, đề tài tìm hiểu sự biến đổi trọng lượng cơ thể trước và sau khi
giảm cân, thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Sự biến đổi trọng lượng cơ thể sau 15 ngày giảm cân của VĐV
TT
Trọng lượng cơ
thể trước 15 ngày
giảm cân.(kg)
1±δ
63.53 ± 10.39
W%
Trọng lượng cơ Tỷ lệ mỡ %
thể sau 15 ngày (Fat%) trước
giảm cân (kg).
giảm cân.
2± δ
1±δ
60.46 ± 10.35
8.322 ± 1.3
- 4.95%
t
Tỷ lệ mỡ %
(Fat%) sau
giảm cân.
2± δ
8.252 ± 1.25
- 0.84%
2.76
n = 10,
2.07
= 2.228
Kết quả cho thấy, sau 15 ngày thực hiện biện pháp giảm cân, trọng lượng
cơ thể giảm đáng kể (4.95% (3.07kg) với ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05;
tỷ lệ mỡ (Fat%) cơ thể giảm nhẹ 0.84%.
Bảng 2.3: Tình trạng mất nước trong 15 ngày giảm cân của VĐV
Cân nặng trước Cân nặng sau
vận động (kg) vận động (kg)
δ
62.21
0.184
Nước uống
(ml)
δ
60.97
δ
Mồ hôi và
hơi thở (ml)
Nước
tiểu (ml)
δ
δ
0.178 394.1 16.29 1763.4 107.8 83.4 1.73
Nhận xét: Với thời gian buổi tập là 120 phút thì VĐV Võ Cổ Truyền nam đội
tuyển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có nhịp độ mất nước trung bình là:
Tỷ lệ trung bình mất nước của đội là:
23
Sau khi sử dụng phương pháp giảm cân, mức độ mất nước trung bình là
2%. Theo đánh giá của tác giả Trịnh Hùng Thanh và Nguyễn Thị Kim Hưng
(năm 1999) [2, tr. 50], lượng nước cơ thể giảm 2% đã ảnh hưởng tới chức năng
của cơ thể như gây cảm giác khát nước, không thích ứng ở da, ăn không ngon,
tiểu tiện ít.
Bảng 2.4: Nồng độ các chất điện giải thoát qua nước tiểu sau 2 giờ tập luyện
Nồng độ Na thoát ra
ngoài trong quá trình tập
luyện (mmol/L)
δ
66.09
Nồng độ K thoát ra ngoài
trong quá trình tập luyện
(mmol/L)
δ
Max Min
12.1
86.7
52.6
Nồng độ Cl thoát ra ngoài
trong quá trình tập luyện
(mmol/L)
δ
Max Min
19.98 5.59 30.68
11.1
35.13
Max Min
20.09 70.5
9.2
Nhận xét: Kết quả trung bình nồng độ các chất điện giải: Na = 66.09
(mmol/l), K=19.98 (mmol), Cl = 35.13 (mmol/L) nằm trong giới hạn của người
bình thường (Na = 40 – 220 mmol/l; K = 20 – 120 mmol/l; Cl = 30 – 140
mmol/l).
2.3. Sự biến đổi về thể lực của VĐV sau khi áp dụng phương pháp giảm
cân trước giai đoạn thi đấu.
Bảng 2.5: Kết quả nghiên cứu lần 1 và lần 2 các test đánh giá thể lực của
VĐV trước và sau khi áp dụng phương pháp giảm cân.
Test
Lần 1
δ
Lực lưng (kg)
n = 10, t0.05 = 2.228
Lần 2
W%
δ
|ttính|
P
135.7
4.64
132.4
5.70
- 2.61
52.3
Lực bóp tay (kg)
Sức mạnh Bật xa tại chỗ (m)
2.296
0.631
Bật cao tại chỗ (m)
Nằm sấp chống đấy (lần) 51.1
2.36
0.15
0.106
4.43
49.9
2.085
0.555
47.4
1.97
0.15
0.09
3.41
- 4.70 7.86
- 9.63 5.62
- 12.82 11.95
- 7.51 5.06
Sức mạnh Đấm bao cát 15 giây (lần) 61.9
tốc độ
54.2
Đá bao cát 15 giây (lần)
2.88
58.8
2.74
2.1
50.3
1.64
- 5.14 11.20 ≤ 0.05
- 7.46 12.40
Sức nhanh
Sức bền
7.33
Chạy 30m (s)
4.48
0.1
4.7
0.12
4.79
- 16.5
Chạy con thoi 10m (s)
4.53
1.19
4.76
0.13
4.95
- 6.17
Test Cooper (m)
3315 136.32
2875 118.43 -14.22
2.98
Nhận xét: Sau khi sử dụng phương pháp giảm cân, thể lực của VĐV đáng
kể ở tất cả các test (với t > t0.05 ở ngưỡng xác suất P < 0.05), giảm nhiều nhất là
24
test sức bền cooper (W% = -14.22%) và test lực lưng (W% = -2.61%) giảm ít
nhất.
3. Kết luận và kiến nghị:
3.1. Kết luận:
1. Thực trạng thể lực của nam VĐV đội tuyển Võ cổ truyền tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu khá đồng đều (Cv% < 10%) và tương đối tốt so với VĐV Võ cổ
truyền TP.Hồ Chí Minh lứa tuổi 15 – 17.
2. Sau 15 ngày thực hiện biện pháp giảm cân:
- Trọng lượng cơ thể giảm đáng kể (ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất P <
0.05), tỷ lệ mỡ (Fat%) cơ thể giảm nhẹ (0.84%).
- Tỷ lệ mất nước trung bình là 2%. Nồng độ các chất điện giải Na, K, Cl
(mmol/l) trong nước tiểu của VĐV giảm nhiều nhưng vẫn nằm trong giới hạn
của người bình thường (không có trường hợp nào rối loạn các chất điện giải).
3. Sau giai đoạn áp dụng phương pháp giảm cân, thể lực của nam VĐV võ
cổ truyền tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2011 giảm đáng kể, đặc biệt là sức bền.
3.2. Kiến nghị:
Để giảm trọng lượng cơ thể theo hạng cân thi đấu nhưng không ảnh
hưởng đến thể lực của VĐV, cần áp dụng biện pháp giảm cân một cách hợp lý,
khoa học và theo dõi kiểm soát thân trọng trong thời gian dài từ 1-2 tháng trước
thi đấu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Tú Anh, Lê Văn Phú (2009), “Cẩm nang mất cân bằng dịch, điện
giải và toan – kiêm”, NXB Y học, Tp. Hồ Chí Minh.
2. Trịnh Hùng Thanh, Nguyễn Thị Kim Hưng (1999), “Vệ sinh dinh
dưỡng và các loại thuốc đặc hiệu cho vận động viên”, NXB TDTT, TPHCM.
3. Trịnh Hùng Thanh (2000), “Đặc điểm sinh lý các môn thể thao”,
NXB TDTT, Hà Nội.
4. Hoa Ngọc Thắng (2007), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hình thái và
thể lực nam VĐV Võ cổ truyền TP.HCM lứa tuổi 15 – 17 sau một năm tập luyện,
Luận văn Thạc sĩ giáo dục học.
5. Nguyễn Toán, Phạm Duy Tốn (2002), “Lý luận và phương pháp
TDTT”, NXB TDTT, Hà Nội.
6. Cochran S. (2001), “Complete conditioning for martial Arts”, Human
Kinetics.
7. N.N.I.A KốpKép, “Sinh hóa thể thao”, NXB TDTT Hà Nội.
25