Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

skkn hoạt động nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.81 KB, 10 trang )

A. Đặt vấn đề.
Trong daỵ toán hiện nay, phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ cùng
với phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề ngày càng đợc sử dụng rộng
rãi và tỏ ra có hiệu quả. Hai phơng pháp này đều có đặc điểm chung là yêu cầu
học sinh nghĩ nhiều hơn làm nhiều hơn (so với phơng pháp thuyết trình, đàm
thoại ....) bên cạnh đó phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ còn có thêm một
đặc trng: học sinh cùng nhau thảo luận . Đây là mối quan hệ trò - trò đợc các
thầy cô nhắc nhiều hơn, tác động nhiều hơn trong những năm gần đây và đợc
các thầy cô đánh giá là rất cần thiết trong dạy học. Tuy nhiên khi dạy học bởi
phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ đã nảy sinh một số vấn đề cần khắc phục.
Chính vì thế tôi muốn trao đổi với các đồng nghiệp một số kinh nghiệm khi
vận dụng phơng pháp này.
B. Giải quyết vấn đề .
I. Điều tra thực trạng tr ớc khi nghiên cứu vấn đề
Năm học 2001- 2002 trở về trớc, khi phơng pháp dạy học hợp tác nhóm
nhỏ cha đợc vận dụng thì kết quả học tập của các em trong diện đại trà cha
cao, những em khá giỏi cha giúp đợc các bạn học lực không bằng mình .
Năm học 2002-2003 và năm học này, khi vận dụng một cách tích cực
phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ thì kết quả học tập của các em trong
lớp mà tôi dạy toán cao hơn so với năm học trớc. Nhiều em đã tự tin hơn, ph-
ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ đã phát huy tích cực trong mối quan hệ
trò - trò. Không những thế, mối quan hệ trò - thầy lại đợc tăng cờng thờng
xuyên hơn. Học sinh mạnh dạn đề đạt với thầy giáo nhiều vấn đề hơn trớc .
II. Ph ơng pháp nghiên cứu .
- Phơng pháp đối chứng
- Phơng pháp điều tra, thống kê...
III. Các công việc đã làm .
1. Nghiên cứu ph ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
(phần này trích trong tài liệu Đổi mới phơng pháp dạy học THCS của GS-
TS Trần Bá Hoành").
Lớp học đợc chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngời. Tuỳ mục đích


yêu cầu của tiết học, các nhóm đợc phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định
trong cả tiết học, các nhóm đợc giao cùng nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác nhau.
Giáo viên Học sinh T.gian Ghi bảng
Treo bảng phụ có nội dung:
Hãy quan sát 3 dòng đầu và
dự đoán kết quả ở 2 dòng
cuối
3-1= 3+9-1) 2-2= 2+2 ?
3-2= 3+(-2) 2-1= 2+(-1)
3-3= 3+(-3) 2-0= 2+0
3-4= ? 2-(-1)= ?
3-5= ? 2-(-2)= ?
- yêu cầu một nhóm cử đại
diện báo cáo kết quả
- ? Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta làm
thế nào.
Các em học sinh
trong nhóm đọc
kỹ , mỗi học sinh
làm một phần ,
th kí nhóm mang
kết quả ra giấy.
- Các nhóm trao
đổi phiếu cho
nhau rồi xác định
đúng sai.
10 phút
Giáo viên Học sinh T.gian Ghi bảng
Treo bảng phụ có nội dung:

Hãy quan sát 3 dòng đầu và
dự đoán kết quả ở 2 dòng
cuối
3-1= 3+9-1) 2-2= 2+2 ?
3-2= 3+(-2) 2-1= 2+(-1)
3-3= 3+(-3) 2-0= 2+0
3-4= ? 2-(-1)= ?
3-5= ? 2-(-2)= ?
- yêu cầu một nhóm cử đại
diện báo cáo kết quả
- ? Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta làm
thế nào.
Các em học sinh
trong nhóm đọc
kỹ , mỗi học sinh
làm một phần ,
th kí nhóm mang
kết quả ra giấy.
- Các nhóm trao
đổi phiếu cho
nhau rồi xác định
đúng sai.
10 phút
Trong nhóm có thể phân công mỗi thành viên hoàn thành một phần việc.
Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không ỷ lại vào
một vài ngời có hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp
đỡ nhau tìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác, kết quả
làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp.
Đến khâu trình bày kết quả làm việc của nhóm trớc toàn lớp, nhóm cử ra một

đại diện hoặc có thể phân công mỗi thành viên trình bày một nhiệm vụ nếu bài
ra phức tạp.
- Cấu tạo của một tiết học (hoặc một buổi làm việc) theo nhóm có
thể nh sau:
a. Làm việc chung cả lớp
+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.
+ Hớng dẫn làm việc theo nhóm.
b. Làm việc theo nhóm
+ Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
+ Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi.
+ Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
c. Thảo luận tổng kết trớc toàn lớp.
+ Các nhóm lần lợt báo cáo.
+ Thảo luận chung.
+ GV có thể kiểm tra bất kì học sinh nào của các nhóm để đánh giá làm
việc học tập hợp tác của nhóm.
+ GV tổng kết đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
2, Vận dụng ph ơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ .
2.1 Điều kiện tổ chức học sinh học tập nhóm nhỏ
a. Dựa vào nội dung bài học.
Tuỳ khối lợng kiến thức của tiết học, mức độ kiến thức của bài mà ta có
thể tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ. Một tiết có thể tổ chức cho
học sinh học theo nhóm một lần, hoặc 2 lần, hoặc không có lần nào. Ta không
nên câu lệ cứ tiết nào cũng tổ chức nhóm, có tiết tổ chức nhóm đôi khi lại làm
phản tác dụng. Nhiều bài học có khối lợng kíên thức dài nếu ta lạm dụng việc
học theo nhóm nhỏ đôi khi dẫn tới nội dung bài không đảm bảo, một số học
sinh yếu, trung bình bị rối nên không xác định đợc trọng tâm của bài, không
biết ghi chép những gì vào vở cho nên việc học ở nhà của những học sinh đó
gặp khó khăn. Nhng dù sao ta cũng xác định đợc những phần, những bài thích

hợp để tổ chức học sinh học theo nhóm nhất là trên cơ sở sách giáo khoa mới
lớp 6, lớp 7 các bài học có các phần và bài tập rất nhiều để cho chúng ta lựa
chọn để tổ chức học sinh học theo nhóm.
b.Căn cứ vào thiết bị dạy học, cơ sở vật chất phòng học.
+ Thiết bị rất thích hợp hiện nay là: máy chiếu, bút dạ, giấy trong. Máy
chiếu dùng để giao nhiệm vụ, kiểm tra quá trình làm của học sinh. Bút dạ và
giấy trong là phần học sinh trình bày lời giải, kết quả.
+ Nếu không có thiết bị trên thì giáo viên dùng bảng phụ để giao nhiệm
vụ, học sinh dùng bảng nhóm để trình bày kết quả. Các bảng đó bằng chất liệu
nhựa có tác dụng nh giấy dầu, có thể cuộn lại dễ dàng.
+ Hoặc giáo viên dùng bảng phụ để giao nhiệm vụ và một bảng phụ
dành cho học sinh trình bày. Học sinh sử dụng phiếu học tập (phiếu học tập
làm bằng giấy đã in sẵn đề bài do giáo viên chuẩn bị) để trình bày lời giải, kết
quả. Một nhóm cử đại diện lên bảng trình bày vào một bảng phụ có sẵn các
nhóm khác trao đổi chéo phiếu để sửa sai thống nhất kết quả lời giải.
Phòng học: Nếu bố trí các bàn đôi thì sẽ gồm 4 hoặc 5 học sinh
gồm các học sinh bàn trên quay lại hợp tác với các học sinh bàn dới. Nếu
phòng học bố trí các bàn 4 hoặc 5 học sinh thì phân nhóm theo ví dụ sau:
Bàn1: A- B- C- D- E
Bàn 2: F- H- G- I
Nhóm 1 gồm các học sinh ABFH nhóm 2 gồm CDEGI.
Nếu phòng học có số bàn lẻ thì bàn lẻ đó tạo thành 1 nhóm hoăc chia
các học sinh vào các nhóm khác.
c.Đối tợng học sinh
Căn cứ vào sự tiếp thu của cả lớp giáo viên có thể chia lớp thành các
nhóm sao cho lực lợng" ở các nhóm đều nhau. Các nhóm có các hạt nhân
nh nhau sẽ tạo ra không khí thi đua giữa các nhóm, các hạt nhân này sẽ trao
đổi với các thành viên khác và ngợc lại các học sinh có thể trao đổi với bạn
học khá hơn mình, trong trờng hợp này giáo viên sẽ yêu cầu các học sinh trung
bình hoặc gần trung bình của nhóm báo cáo lời giải, kết quả. Nếu có thể sẽ

yêu cầu học sinh đó giải thích các bớc thực hiện.
Nếu lớp học phân chia các nhóm một cách ngẫu nhiên thì giáo viên
quan tâm nhiều hơn với nhóm có lực học không bằng các nhóm khác của lớp
để hớng dẫn và nắm bắt những sai lầm từ đó chủ động trong khâu xử lí kết
quả.
Cũng căn cứ vào lực học của lớp mà ta lựa chọn SGK, các bài tập
SGK, SBT cho phù hợp. Nếu bài khó thì hoạt động nhóm sẽ mất nhiều thời
gian, nhiều học sinh sẽ mơ hồ, trừ khi giáo viên dẫn dắt cụ thể, hớng dẫn tỉ mỉ,
nếu vậy mối quan hệ trò - trò bị hạn chế trong nhóm. Nhiệm vụ giao mà đơn
giản thì sự hợp tác sẽ không phát huy nhiều, thà rằng không cho học sinh
hoạt động nhóm còn hơn .
2.2. Hình thức sử dụng phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ
Quá trình nhận thức đợc một vấn đề nào đó, có lẽ học sinh phải trải qua
từng giai đoạn: xây dựng kiến thức; nhận dạng và củng cố khái niệm; rèn
luyện kĩ năng; nghiên cứu kiến thức có liên quan. Tơng ứng với các giai đoạn
đó có các dạng nhóm, nh vậy ta có 4 dạng về nhóm.
a. Dạng 1: Hoạt động nhóm giúp học sinh xây dựng kiến thức.
+ Mục đích : Hoạt động nhóm giúp học sinh phát hiện đợc những quy
luật, quy tắc, định lí, công thức.
+ Hoạt động của học sinh : Các học sinh tích cực hoạt động theo sự
phân công của trởng nhóm.
+ Vai trò của giáo viên: Triển khai nhiệm vụ khẩn trơng, xử lí kết qủa
nhanh gọn .Giáo viên phải lấy bằng đợc nhận xét dẫn tới quy tắc, định lí
từ học sinh. Trong quá trình học sinh trao đổi phải đánh giá đợc mức
làm việc của các em, nếu nhiều nhóm bế tắc giáo viên có thể yêu cầu
học sinh xác định lại công thức, nhắc lại quy tắc đã học có liên quan
đến vấn đề đang bế tắc hoặc giáo viên định hớng. Giáo viên không nên
sa vào chữa các phần chi tiết mà chủ yếu lấy các nhận xét, kết quả.
b. Dạng 2: Hoạt động nhóm giúp học sinh nhận dạng và củng cố kiến
thức.

+ Mục đích : Thông qua thảo lụận nhóm giúp học sinh nắm chắc kiến
thức vừa học.
+ Hoạt động của học sinh : Học sinh tranh luận một số vấn đề đa ra,
một số biểu thức đa ra có đúng khái niệm, công thức không, hoặc học
sinh cùng đa ra các ví dụ thuộc phạm vi khái niệm đã học.
+ Vai trò của giáo viên: Có thể chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm
gồm 2 học sinh liền kề, có tác dụng trao đổi đợc nhanh chóng và nhiều
thông tin VD: bàn 1. A-B-C-D cho AB vào một nhóm , CD vào một
nhóm. Phần lớn kết quả đợc trả lời thông qua giơ tay để khẳng định
đúng hoặc sai .
* Dạng 1 và 2 thờng đợc sử dụng trong tiết xây dựng kiến thức mới .
c. Dạng 3: Hoạt động nhóm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng.
Sử dụng chủ yếu trong tiết luyện tập và tiết ôn tập.
+ Mục đích : Giúp học sinh thể hiện một cách chính xác, trình bày một
cách rõ ràng, khoa học những điều đã học .
+ Hoạt động của học sinh: Học sinh phải tự nghĩ nhiều, tự làm nhiều rồi
mới trao đổi. Mỗi nhóm cần có 1 th ký ghi lại phần trả lời câu hỏi mà
các thành viên vừa hoàn thành hay th ký chỉ thu thập kết quả của các
thành viên.
+ Vai trò của giáo viên: Trên cơ sở bao quát chung cả lớp, giáo viên lựa
chọn một số nhóm để chữa, nhóm đó có thể có lời giải mắc sai lầm điển
hình,hoặc có lời giải rõ chính xác sạch đẹp để khen ngợi, hay nhóm có
cách giải hay... Cuối cùng dù ở dạng 1 hay dạng 2 hay dạng 3 thì giáo
viên cũng khẳng định đợc nhóm làm tốt nhóm làm cha tốt, phần trả lời
đúng phần trả lời sai.
d) Dạng 4: Hoạt động nhóm giúp học sinh nghiên cứu bài tập ở nhà.
+ Mục đích: Học sinh thảo luận những bài toán khó.
+ Hoạt động của các học sinh: các học sinh làm việc thông qua định h-
ớng của các học sinh khá giỏi trong nhóm.
+ Vai trò của giáo viên: Phân chia theo nhóm địa bàn dân c có thể gới ý

sau một vài ngày các nhóm cha có lời giải đúng.
2.3 Một số chú ý khi dạy học theo phơng phơng pháp hợp tác nhóm
nhỏ.
+ Đôi khi thời gian vợt so với dự kiến, trong trờng hợp này ta xử lí lời
giải, kết quả của một nhóm trên màn hình hay bảng phụ, các nhóm còn
lại cho kiểm tra chéo nhau thì vẫn đảm bảo đợc hiệu quả công việc.
+ Một số học sinh thờng ỷ lại, theo tôi ta ra đề bài mà có các phần đáp
ứng cho mọi đối tợng, các học yếu, trung bình có thể làm đợc. Đồng
thời ta còn đến tận nơi xem xét hớng dẫn các em này.
+ Không nhất thiết phải triển khai đủ các bớc hoạt động nh cấu tạo hoạt
động nhóm đã nêu ở phần đầu của đề tài này.
Giáo viên Học sinh t Ghi bảng
-Treo bảng phụ có nội dung:
Hãy quan sát 3 dòng đầu và
dự đoán kết quả ở 2 dòng
cuối
3-1= 3+(-1) 2-2= 2+(-2)
3-2= 3+(-2) 2-1= 2+(-1)
3-3= 3+(-3) 2-0= 2+0
3-4= ? 2-(-1)= ?
3-5= ? 2-(-2)= ?
- yêu cầu một nhóm cử đại
diện báo cáo kết quả
-? Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm thế nào.
-Các em học sinh
trong nhóm đọc
kỹ và tiến hành
thảo luận, th kí
ghi kết quả ra

giấy.
- Các nhóm trao
đổi phiếu cho
nhau rồi xác định
đúng sai.
-Ta cộng a với số
đối của b
10'
a-b=a+(-b)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×