Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 40_Quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.62 KB, 5 trang )

§40. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I/. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải
+ Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho VD
+ Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã
+ Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
- Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết
II/. CHUẨN BỊ:
1). Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo
2). Học sinh: Xem trước bài 40, xem lại kiến thức về các dạng quan hệ giữa các loài sinh vật
III/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1). Ổn đònh lớp: Kiểm diện (1’)
2). Kiểm tra bài cũ: 4’
- Thế nào là biến động số lượng cá thể của QT ? Có mấy dạng ? Nêu nguyên nhân của sự biến động
- Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghóa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh
vật ? Cho ví dụ ?
3). Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI
7’ VD: Trong 1 thửa ruộng
Lúa
Sâu Ốc

Quần xã
I/. Khái niệm về quần xã sinh vật:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần
thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian và thời
gian nhất đònh


Quần xã có cấu trúc
tương đối ổn đònh. Các sinh vật trong quần
1
TUẦN:
TIẾT:
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI
18’

Vậy thế nào là quần xã sinh vật ?
Hỏi: Hãy cho VD về quần xã khác
Hỏi: Đặc trừng về thành phần loài
trong quần xã thể hiện qua đâu ?
Hỏi: Số lượng loài và số lượng cá thể
của mỗi loài nói lên điều gì ?
VD: Trong ao nuôi cá tra gồm cá tra,
cá sặc, cá lóc … loài có số lượng nhiều
là cá tra

loài ưu thế.
Hỏi: Thế nào là loài ưu thế ?
Cho ví dụ?
Hỏi: Ở những ngọn đồi của tỉnh Lâm
Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào đặc
trưng ? Tại sao ?
Hỏi: Thế nào là loài đặc trưng ?
Hỏi: Quan sát hình 40.2 và mô tả sự
phân tầng của thực vật trong rừng mưa
nhiệt đới
Hỏi: Từ nguồn đất ven bờ biển


ngập nước ven bờ

vùng khơi xa thì
Đáp: Nêu khái niệm
Đáp: Quần xã ao, quần xã rừng …
Đáp: Số lượng loài, số lượng cá thể của
loài, loài ưu thế và loài đặc trưng
Đáp: Mức độ đa dạng của quần xã, sự
biến động, ổn đònh hay suy thoái của quần

Đáp: Nêu khái niệm
Trong ruộng trồng lúa thì lúa là lòai ưu thế
Đáp: Cây thông . Vì ở nước ta chỉ có vùng
này là có thông nhiều
Đáp: Nêu khái niệm
Đáp: Quan sát và mô tả
Đáp: Có sự khác nhau ở mỗi vùng
Xã thích nghi với môi trường sống của
chúng.
II/. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
QUẦN XÃ:
1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần
xã:
Thể hiện qua:
* Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi
loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu
thò sự biến động, ổn đònh hay suy thoái của
quần xã
* Loài ưu thế và loài đặc trưng:
- Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh

khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh
- Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào
đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các
loài khác trong quần xã.
2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không
gian của quần xã:
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng
mưa nhiệt đới
- Phân bố theo chiều ngang
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi


2
TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI
11’
sự phân bố của sinh vật như thế nào ?
Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong
không gian của quần xã diễn ra theo
những chiều nào ?
Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong
không gian của quần xã có ý nghóa gì ?
PP: GV phát phiếu học tập cho học
sinh thảo luận theo mẫu bảng 40 SGK
Sau khi học sinh báo cáo giáo viên
thống nhất lại
VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân

hiện tượng khống chế sinh học
Hỏi: Thế nào là khống chế sinh học ?

Đáp: Chiều thẳng đứng và chiều ngang
Đáp: Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa
các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn sống của môi trường
HS: Thảo luận

điền vào phiếu học tập

báo cáo
HS: Về nhà học bảng 40 SGK
Đáp: Nêu khái niệm
Sườn núi

chân núi
+ Từ đất ven bờ biển

vùng ngập
nước ven bờ

vùng khơi xa
III/. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG
QUẦN XÃ SINH VẬT:
1/. Các mối quan hệ sinh thái: Gồm quan
hệ hỗ trợ và đối kháng
- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất
không có hại ho các loài khác gồm các mối
quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
- Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một
bên là loài có lợi và bên kia là loại bò hạ,
gồm các mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh,

ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật
khác
2/. Hiện tượng khống chế sinh học:
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng
cá thể của một loài bò khống chế ở một mức
nhất đònh do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng
giữa cá loài trong quần xã
3
4/. Củng cố: 4’
- Trả lời câu hỏi SGK trang 180
- Hoặc dùng một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:
a. Rắn b. Chim c. Cây Tràm d. Cá
Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài:
a. Cá Lóc b. Cá Tra c. Cá Sặc d. a, b, c đúng
Câu 3: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ:
a. Hợp tác b. Hội sinh c. Cộng sinh d. Cạnh tranh
Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là:
a. Đặc trưng về số lượng loài b. Đặc trưng về thành phần loài
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái
câu 5: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghóa:
a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
c. Giảm sự cạnh tranh d. Bảo vệ các loài động vật
5/. Dặn dò: (1’)
Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ ở đòa phương hoặc trong nước về diễn thế sinh thái
4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×