Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.59 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỔNG HỢP
TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP:

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT

Họ và tên

: Nguyễn Hồng Nhung

Lớp

: QTKD ONE9

Ngành học

: Quản trị kinh doanh

Thời gian thực tập

:

Giảng viên hướng dẫn

: GS.TS. Nguyễn Thành Độ

Hà Nội – Năm 2016



Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
KẾT LUẬN..........................................................................................................................28
DANH MỤC THAM KHẢO...............................................................................................29

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU

Hòa với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ
thống các ngân hàng. Với sự lớn mạnh của mình, các ngân hàng đã trở thành
các trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng có vai
trò quan trọng trong việc điều chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, giúp
cho đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất; ngân hàng còn góp
phần đẩy nhanh quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước
trong việc phát triển các thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển.
Là sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, sau một thời gian học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các
thầy cô giáo em đã được tiếp cận các nghiệp vụ về quản trị kinh doanh trên
phương diện lý thuyết. Trong quy trình đào tạo, thời gian từ tháng 4/2016 đến
giữa tháng 7/2016 là thời gian thực tập tại cơ sở, em đã được Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt tiếp nhận và giúp đỡ trong quá trình
thực tập.

Sau một thời gian thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bưu điện Liên Việt, em đã có được cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động
của các ngân hàng và được tiếp cận các nghiệp vụ trên phương diện thực tế.
Kết thúc quá trình thực tập tổng hợp cùng sự chỉ bảo của Thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Thành Độ cùng các anh chị tại cơ sở thực tập, em đã hoàn thành một
bản báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dung cơ bản sau:
Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
Phần 2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện
Liên Việt

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

1

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 3: Tình hình các mặt quản trị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Bưu điện Liên Việt
Phần 4: Tình hình tài chính – kết quả hoạt động của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
Phần 5: Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

2

Lớp ONE7



Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 1
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
1.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng
- Tên chính thức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
- Tên giao dịch quốc tế: LienVietPostBank hoặc LPB,
- Ngày thành lập: Ngân hàng Bưu điện Liên Việt tiền thân là Ngân hàng
Liên Việt được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận nguyên tắc cấp
giấy phép thành lập và hoạt động theo công văn số 12803/NHNN-CNH ngày
3 tháng 11 năm 2007.
- Giấy phép hoạt động số 91/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cấp ngày 28 tháng 3 năm 2008.
- Giấy chứng nhận kinh doanh số 643000058 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Hậu Giang cấp.
- Vốn điều lệ: 6.010 tỷ đồng.
- Cơ sở pháp lý của Ngân hàng: Với việc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam (VNPT) thông qua Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost)
góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu
điện (VPSC) và bằng tiền mặt. Tháng 7 năm 2011, Ngân hàng Liên Việt đã
được Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho
phép đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt.
Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở
thành cổ đông lớn nhất của LienVietPostBank.
Hiện nay, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt bao
gồm Hội sở chính đóng tại TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang và hơn 60 Chi


Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

3

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
nhánh/ Phòng Giao dịch tại TP Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hải
Phòng, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ, các tỉnh Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Bắc
Ninh, Quảng Ninh, An Giang, Cà Mau, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng

Tàu, Ninh

Bình, Nghệ

An, Thừa

Thiên

Huế, Đồng

Nai, Bình

Dương và Kiên Giang.
Cổ đông sáng lập của LienVietPostBank là Công ty Cổ phần Him Lam,
Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) và Công ty dịch vụ Hàng
không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO). Tính đến ngày 31/12/2014,
LienVietPostBank đã có 91 điểm giao dịch bao gồm 56 chi nhánh, 33 phòng

giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm tại 51 Tỉnh/Thành phố, ngoài ra còn 05 Chi nhánh
đã được gửi hồ sơ lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chờ chấp thuận. Hiện
nay, với số vốn điều lệ 6460 tỷ đồng, LienVietPostBank hiện là 1 trong 10
Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.
Các cổ đông và đối tác chiến lược của LienVietPostBank là các tổ chức
Tài chính – Ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như
Ngân hàng Thương mại Cổ phần và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy
Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited…
Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam Ngân hàng của mọi người, LienVietPostBank định hướng xây dựng thương
hiệu mạnh trên cơ sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội trong
kinh doanh.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng:
* Chức năng:
Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của
Ngân hàng Thương mại Cổ phần.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

4

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền
của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị, hoặc Tổng giám
đốc giao.

* Nhiệm vụ:
- Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng
khác trong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền
gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác
để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy
định của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính
quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước
theo quy định của Ngân hàng Thương mại Cổ phần;
Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và
tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản;
Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần ;
Việc huy động vốn có thể bằng vàng và các công cụ khác theo quy định
của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Cho vay:
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy
định của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Kinh doanh ngoại hối:
Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo
lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

5

Lớp ONE7



Báo cáo thực tập tổng hợp
về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng
Nhà nước và của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
Cung ứng các phương tiện thanh toán;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;
Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước và của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác:
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: Thu, phát tiền mặt; mua
bán vàng bạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo
quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ
thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo
hiểm... và các dịch vụ ngân hàng khác được Nhà nước và Ngân hàng Thương
mại Cổ phần cho phép.
- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
theo quy định của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật và của Ngân
hàng Thương mại Cổ phần.
- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy
định và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định của
Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản thanh, bảo lãnh
hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng


Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

6

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần.
- Kinh doanh vàng bạc theo quy định của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng.
- Tư vấn khách hàng xây dựng dự án.
- Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3 phụ
thuộc (nếu có).
- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định
của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ,
chế độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần.
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy
chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và
Ngân hàng Thương mại Cổ phần liên quan đến hoạt động của các chi nhánh.
- Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín
dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của
Ngân hàng Thương mại Cổ phần và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.
- Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ
các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh
cũng như việc quảng bá thương hiệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và cơ sở đào tạo trên địa bàn do Ngân

hàng Thương mại Cổ phần giao.
- Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi
đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
- Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo
yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

7

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 2

CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT
2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt được đánh giá là có
một cơ cấu tổ chức khoa học nhằm tăng cường hiệu của làm việc cho các cán bộ.
Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện
tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các đơn vị ngày càng được
cải tiến đảm bảo sự thuận lợi cho việc triển khai các sản phẩm mới, đáp ứng và
phục vụ tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trường theo định
hướng của một Ngân hàng đa năng, hiện đại. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban
được thực hiện qua sơ đồ dưới đây:


Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

8

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
 Phòng khách hàng
Phòng khách hàng là đầu mối trong việc triển khai các chính sách và sản
phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên
Việt.Thực hiện việc lập kế hoạch cân đối vốn, nghiệp vụ cho vay, lãi suất chia làm
ba bộ phận xử lý ba mảng của ngân hàng là bên cho vay khách hàng doanh nghiệp,
cho vay khách hàng cá nhân và bộ phận hỗ trợ hoạt động cho vay.
• Tổ Hỗ trợ phát triển kinh doanh:
Là bộ phận thực hiện các công việc như soạn thảo các văn bản (hợp đồng
tín dụng, hợp đồng thế chấp, khế ước nhận nợ…); Thực hiện các thủ tục công
chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, ký kết hợ đồng tín dụng…Quản lý danh mục
cho vay, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo danh mục ngành nghề
kinh doanh, loại hình, hình thức cấp tín dụng đối với khách hàng.
• Tổ khách hàng doanh nghiệp và Tổ khách hàng cá nhân
- Nhiệm vụ chung:
Thực hiện chức năng kinh doanh thông qua các hoạt động cho vay, huy động
vốn, thanh toán và các hoạt động bán hàng trực tiếp. Xây dựng và thực hiện các chỉ
tiêu kinh doanh theo định kỳ, thực hiện việc bán chéo sản phẩm của ngân hàng.
- Tổ Khách hàng doanh nghiệp:
Là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng kiểm tra, thẩm định các

vấn đề liên quan đến nhu cầu tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế; Thực hiện
nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
-

Tổ Khách hàng cá nhân:
Chăm sóc khách hàng cá nhân ưu tiên theo yêu cầu của Hội sở.

 Phòng Giám sát hoạt động
• Tổ giám sát hoạt động
Giám sát các hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng và các hoạt động khác tại
Ngân hàng theo quy định của Ngân hàng và các cấp có thẩm quyền.
• Tổ quản lý Phòng giao dịch bưu điện (PGDBĐ)

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

9

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng và quy trình thống nhất giữa
Ngân hàng và Vietnam Post đối với các hoạt động triển khai trên hệ thống PGD
Bưu điện mà Ngân hàng quản lý; Kiểm tra tính pháp lý và đối soát, hậu kiểm các
chứng từ của PGD Bưu điện. Thực hiện tổng hợp số liệu, dịch vụ phát sinh từ PGD
Bưu điện.
• Tổ quản lý hành chính
Tổ quản lý hành chính nhân sự có chức năng tham mưu và giúp Ban giám
đốc trong công tác tổ chức bộ máy và công tác cán bộ tại LienVietPostBank theo
đúng Bộ luật lao động, quy định hiện hành của NHNN Việt Nam và

LienVietPostBank; tham mưu cho Ban giám đốc trong việc thực hiện các công tác
hành chính quản trị và xây dựng cơ bản tại LienVietPostBank.
 Phòng Kế toán ngân quỹ
• Tổ Giao dịch
Phục vụ nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của khách hàng. Mở quản lý và
giải quyết các yêu cầu liên quan đến tài khoản tiền gửi của các khách hàng.
• Tổ Kế toán – Ngân quỹ
Thực hiện công tác kế toán tiền vay theo quy trình huy động vốn, kế toán nội
bộ ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ. Thực hiện thu chi tiền mặt tại quầy, kiểm đếm
đóng bó tiền mặt theo quy định của Ngân hàng và thực hiện các giao dịch ngân quỹ
khác cho khách hàng.
 Ban Giám sát kinh doanh và Xử lý nợ của Hội sở đặt tại Ngân hàng
Thực hiện chức năng giám sát các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bao
gồm hoạt động kinh doanh tín dụng và phi tín dụng. Là đầu mối triển khai các hoạt
động xử lý nợ theo chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền, phối hợp với Ngân hàng
trong công tác xử lý nợ theo quy định của Ngân hàng và pháp luật.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

10

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN 3
TÌNH HÌNH CÁC MẶT QUẢN TRỊ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT
3.1. Quản trị các dịch vụ của Ngân hàng

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt cung cấp đầy đủ,
trọn gói các sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN và Ngân
hàng Thương mại Cổ phần, bao gồm:
Nhận tiền gửi:
+ Nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng
VND và ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân.
+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá.
Cho vay , bảo lãnh:
+ Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.
+ Tài trợ xuất, nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất (L/C).
+ Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn với những dự án lớn.
+ Cho vay tài trợ, uỷ thác.
+ Cho vay tiêu dùng, cấp hạn mức thấu chi.
+ Cung cấp các dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán…
- Tài trợ thương mại:
+ Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo xác nhận,
thanh toán thư tín dụng xuất khẩu.
+ Nhờ thu xuất nhập khẩu, nhờ thu hối phiếu trả ngay, nhờ thu chấp
nhận hối phiếu…
Dịch vụ thanh toán:
+ Chuyển tiền trong nước và quốc tế.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

11

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
+ Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
+ Dịch vụ kiều hối.
Dịch vụ ngân quỹ:
+ Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ…
Dịch vụ thẻ:
+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
+ Dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ nội địa.
+ Dịch vụ Internet Banking, Telephone Banking, Mobile Banking…
3.2. Quản trị nhân lực
a. Cơ cấu lao động trong Ngân hàng những năm gần đây
Hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đang
ngày càng phát triển cùng với sự phát triển chung của cả hệ thống với đội ngũ
công nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao.
Tính đến cuối năm 2015, tổng số lao động toàn Chi nhánh là 195
người, gồm 147 lao động dài hạn và 48 lao động ngắn hạn. Trong đó, số nhân
viên nữ chiếm 68%.
Cơ cấu lao động theo chuyên môn nghiệp vụ: tín dụng 31%, kế toán
32%, ngân quỹ 11%, giám định viên 5%, hành chính, lái xe, bảo vệ, lao công
14%, nghiệp vụ khác chiếm 5%.
b. Nguồn lao động tuyển dụng
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức cán bộ đã
triển khai kịp thời và giải quyết được những vấn đề cơ bản. Dưới sự điều hành
và chỉ đạo của Ban Giám đốc, tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh
đã đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đặc biệt, Chi nhánh rất quan tâm đến
việc bổ sung cán bộ trẻ có năng lực mới tốt nghiệp đại học cho các phòng trực
tiếp kinh doanh, nhằm củng cố lực lượng cho Chi nhánh, thực hiện phương

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


12

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
châm “ Vừa học, vừa làm, thay nhau đi học, tạo điều kiện thuận lợi nhất để
người học yên tâm học tập tốt”
c. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Về công tác đào tạo, Ngân hàng đã thường xuyên tổ chức mở lớp đào
tạo ngắn ngày dành cho Cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao nghiệp vụ.
Nhân tố con người luôn giữ vị trí trung tâm, chi phối và có ảnh hưởng
lớn đến hiệu quả của công việc. Đối với hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng là
người trực tiếp tiếp xúc, thu thập thông tin và tiến hành phân tích tín dụng các
khoản vay. Do đó để nâng cao chất lượng cho vay nói chung và chất lượng cho
vay ngắn hạn nói riêng thì cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm công tác, và tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng. Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ tín
dụng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu công việc.
Về trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng: Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Bưu điện Liên Việt coi trọng hơn nữa công tác tuyển dụng, nâng cao
chất lượng đầu vào, áp dụng chính sách tuyển dụng công khai, tuyển dụng từ
các trường đại học để có được những người được đào tạo một cách có hệ
thống các kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng. Ngoài ra trong nền kinh tế thị
trường hiện nay lượng thông tin càng ngày càng nhiều. Do đó cán bộ tín dụng
phải thường xuyên cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức mới bắt kịp với
những sự thay đổi của môi trường kinh tế, xã hội và pháp luật.Vì vậy, cần
phải có sự phối hợp chặt chẽ và chia sẻ trách nhiệm giữa các tổ chức, các cấp
lãnh đạo, các đơn vị thành viên. Hoạt động đào tạo có thể được thực hiện
thông qua việc mở các lớp ngắn hạn, hoặc cử cán bộ đi học thạc sĩ, tiến sĩ ở trong

nước hoặc nước ngoài.
Về tư cách đạo đức: Việc thẩm định dự án và ra quyết định cho vay đều
chứa đựng những nhận định mang tính chủ quan của cán bộ tín dụng. Vì vậy

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

13

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt cần có các biện pháp
nhằm đảm bảo tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng, tránh tình trạng cán bộ
tín dụng cấu kết với kẻ gian nhằm thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho ngân
hàng. Do đó Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt cần phải
xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh, có chính sách lương bổng,
thưởng phạt hợp lý nhằm thoả mãn những nhu cầu chính đáng của nhân viên.

3.3. Quản trị tài chính
3.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.
Trong những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm
phát triển công tác huy động vốn. Các hình thức huy động vốn đã phong phú
đa dạng hơn góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu đầu vào hợp
lý. Điều này được thể hiện qua những kết quả sau:
Bảng 1: Hoạt động nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2013-2015.
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm


Chỉ tiêu

Tổng nguồn vốn
Nguồn vốn phân theo
loại tiền
- Nội tệ
- Ngoại tệ
Nguồn vốn phân theo
thành phần kinh tế
- Tiền gửi dân cư
- Tiền gửi TCKT
Nguồn vốn phân theo

2013

Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)

2014

Số
tiền

Tỷ
trọng

(%)

2015

% so
với

Số

năm

tiền

Tỷ
trọng

2528

3340

trước
132.1 3849

2528

3340

3849

2260

268
2528
1954
574
2528

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

89.4
10.6

3054
286

77.3
22.7

3340
2865
475
3340
14

(%)

% so
với
năm
trước
115.2


91.4
8.6

135.1 3552
106.7 297

92.3
7.7

116.3
103.8

85.8
14.2

3849
146.6 3402
82.8 447
3849

88.4
11.6

118.7
94.1

Lớp ONE7



Báo cáo thực tập tổng hợp
kỳ hạn
-Tiền gửi không kỳ hạn
-Tiền gửi có kỳ hạn
+Dưới 12 tháng
+Trên 12 tháng

303
2225
1011
1214

11.9
40
48.1

401
2939
1336
1603

12
40
48

132.3

462
3387
132.1 1540

132 1847

12

115.2

40
48

115.3
115.2

Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng
được thể hiện như sau:
Tổng nguồn vốn: Đến ngày 31/12/2014, tổng nguồn vốn đạt 3340 tỷ
đồng, tăng 812 tỷ đồng tương ứng tăng 32.1% so với năm 2013. Tổng nguồn
vốn của năm 2015 là 3849 tỷ đồng, tăng 509 tỷ đồng tương ứng tăng 15.2%
so với năm 2014.
a. Nguồn vốn phân theo loại tiền:
- Nội tệ: năm 2014 nguồn vốn nội tệ là 3054 tỷ đồng, tăng 794 tỷ đồng
tương ứng tăng 35.1% so với năm 2013, nội tệ chiếm 91.4% tổng nguồn vốn
năm 2014. Đến năm 2015, nguồn vốn nội tệ là 3552 tỷ đồng, tăng 498 tỷ đồng
tương ứng tăng 16.3% so với năm 2014, nội tệ chiếm 92.3% tổng nguồn vốn của
năm 2015.
- Ngoại tệ: Năm 2014 nguồn vốn ngoại tệ (quy ra VND) đạt 286 tỷ
đồng, tăng 18 tỷ đồng tương ứng tăng 6.7% so với năm 2013, ngoại tệ chiếm
8.6% tổng nguồn vốn năm 2014.
b. Nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế:

- Tiền gửi dân cư:
+ Năm 2014, tiền gửi dân cư là 2865 tỷ đồng, tăng 911 tỷ đồng tương
ứng tăng 46.6% so với năm 2013 và chiếm 85.8% tổng nguồn vốn.
+ Năm 2015, tiền gửi dân cư là 3402 tỷ đồng, tăng 537 tỷ đồng tương
ứng tăng 18.7% so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 88.4% trong tổng nguồn vốn.
- Tiền gửi tổ chức kinh tế:
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

15

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Trong năm 2014, Tiền gửi tổ chức kinh tế là 475 tỷ đồng, giảm 99 tỷ
đồng tương ứng giảm 18.2% so với năm 2013. Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm
tỷ trọng 14.2% tổng ngồn vốn năm 2014.
+ Đến năm 2015, Tiền gửi tổ chức kinh tế tiếp tục giảm và chỉ đạt 447
tỷ đồng, giảm 5.9% so với năm 2014. Tỷ trọng tiền gửi tổ chức kinh tế trong
tổng nguồn vốn là 11.6% vào năm 2015.
c. Nguồn vốn phân theo kỳ hạn:
- Tiền gửi không kỳ hạn: Năm 2014 là 401 tỷ đồng, tăng 98 tỷ đồng
tương ứng tăng 32.3% so với năm 2013 là 303 tỷ đồng. Đến năm 2015, tiền gửi
không kỳ hạn tiếp tục tăng khá cao đạt 462 tỷ đồng, tăng 61 tỷ đồng tương ứng
tăng 15.2% so với năm 2014. Tiền gửi không kỳ hạn trong cả 3 năm 2013,
2014, 2015 đều chiếm tỷ trọng khoảng 12% tổng nguồn vốn của mỗi năm.
- Tiền gửi có kỳ hạn:
+ Dưới 12 tháng: Năm 2014 là 1336 tỷ đồng, tăng 325 tỷ đồng tương
ứng tăng 32.1% so với năm 2013 là 1011 tỷ đồng. Trong năm 2015, tiền gửi có
kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 1540 tỷ đồng, tăng 204 tỷ đồng tương ứng tăng

15.3% so với năm 2014. Đồng thời tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng trong cả 3
năm đều chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng nguồn vốn mỗi năm.
+ Trên 12 tháng: Năm 2014 là 1603 tỷ đồng, tăng 389 tỷ đồng tương
ứng tăng 32% so với năm 2013 là 1214 tỷ đồng. Đến năm 2015, tiền gửi có kỳ
hạn trên 12 tháng là 1847 tỷ đồng, tăng 244 tỷ đồng tương ứng tăng 15.2% so
với năm 2014. Tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng trong cả 3 năm
2013, 2014, 2015 đều chiếm khoảng 48% tổng nguồn vốn mỗi năm.
3.3.2. Hoạt động tín dụng

a. Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian:
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian
Đơn vị: tỷ đồng

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

16

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Năm
So sánh
2013
2014
2015
2014/2013 2015/2014
Chỉ tiêu
Số
Số

Số
%
%
%
+/%
+/%
tiền
tiền
tiền
Ngắn hạn
906 75.5 1092
78 1315 82.2 186 20.5 223 20.4
Trung-Dài hạn
294 24.5
308
22
285 17.8
14 4.8 -23 -7.5
Tổng cộng
1200 100 1400 100 1600 100 200 16.7 200 14.3
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 - 2015
- Dư nợ cho vay Ngắn hạn:
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm khá lớn (trên
75%) trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn cho vay của Ngân hàng
chủ yếu là huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế trên địa bàn Hà Nội phát
triển đa ngành đa nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn
nên việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ
sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh.

+ Cụ thể năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 906 tỷ đồng, sang năm
2014 là 1092 tỷ đồng, tăng 186 tỷ đồng, tương ứng tăng 20.5% so với năm 2013.

+ Đến năm 2015 dư nợ cho vay tiếp tục tăng, dư nợ cho vay đạt 1315 tỷ
đồng, tăng 223 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng tăng với tỷ lệ là 20.4%.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn có tăng dần qua
các năm. Năm 2013 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 75.5% đến năm 2014 con
số này tăng lên 78% sang năm 2015 nó lại tăng lên 82.2% cho thấy hình thức
cho vay ngắn hạn bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số
cho vay.
- Dư nợ trung và dài hạn:
Mục đích của tín dụng trung dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở
rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị
phục vụ sản xuất. Tình hình cho vay trung dài hạn của Ngân hàng có sự tăng

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

17

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
giảm qua các năm cụ thể như sau:
+ Năm 2013 dư nợ cho vay trung dài hạn là 294 tỷ đồng. Năm 2014 tăng
lên 308 tỷ đồng, tăng 14 tỷ đồng, tương ứng tăng 4.8% so với năm 2013.
+ Đến năm 2015 dư nợ cho vay là 285 tỷ đồng, giảm 23 tỷ đồng so với
năm 2014, tương ứng giảm 7.5%.
Vay ngắn hạn thường có lãi suất thấp hơn trung và dài hạn nên ít tốn
chi phí và mang lại hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh nên nó thường

được dùng để bổ sung nguồn vốn lưu động cho các doanh nghiệp hay tiêu
dung cá nhân . Vay trung hạn và dài hạn có lãi suất cao và thời gian thu hồi
vốn lâu, độ rủi ro cao nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định
và xét duyệt cho vay. Nếu doanh số cho vay trung và dài hạn quá cao sẽ dẫn
đến trung dài hạn trong năm và các năm sau sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
dư nợ và rủi ro sẽ cao. Vì vậy, Ngân hàng đã tập trung cho vay ngắn hạn, hạn
chế dần cho vay trung và dài hạn để đảm bảo dư nợ trung dài hạn trong tổng
dư nợ như kế hoạch đã đề ra. Từ đó cho vay ngắn hạn tăng lên cho vay trung
dài hạn có xu hướng giảm xuống.
Nhìn chung tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm đã
cho thấy sự cố gắng rất lớn của các cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy
mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong
phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục.
b.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế:
Bảng 3: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2014

2013
Chỉ tiêu
Quốc

Số
tiền
106

%
8.8


Số

2015

%

tiền
39

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

So sánh
2014/2013
2015/2014

Số

%

tiền

2.8

26

18

1.6

+/-67


%
-63.2

+/-13

%
-33.3

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
doanh
Ngoài quốc
doanh
Hộ SX,
tiêu dùng,
cá nhân
Tổng cộng

792

66

1015

72.5

1166


72.9

223

28.2

151

14.9

302

25.2

346

24.7

408

25.5

44

14.6

62

17.9


1200

100

1400

100

1600

100

200

16.7

200

14.3

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 - 2015
Qua bảng số liệu của chi nhánh, ta thấy dư nợ cho vay tập trung chủ
yếu vào kinh tế ngoài quốc doanh chiếm hơn 70% tổng doanh số dư nợ cho
vay. Trong khi đó cho vay đối với quốc doanh thì rất ít và có xu hướng giảm
qua các năm.
- Dư nợ cho vay quốc doanh năm 2013 là 106 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là
8.8% tổng dư nợ. Năm 2014, doanh số giảm xuống còn 39 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 2.8% tổng dư nợ, giảm 67 tỷ đồng tương ứng giảm 63.2% so với năm

2013. Đến năm 2015, doanh số này tiếp tục giảm chỉ còn 26 tỷ đồng chiếm tỷ

trọng 1.6% tổng dư nợ, giảm 13 tỷ đồng tương ứng giảm 33.3% so với năm
2014.

- Ngược lại, Dư nợ ngoài quốc doanh có xu hướng tăng dần qua các
năm:
+ Năm 2013: dư nợ cho vay ngoài quốc doanh là 792 tỷ đồng chiếm
66% tổng dư nợ. Sang năm 2014 dư nợ cho vay ngoài quốc doanh tăng lên
1015 tỷ đồng chiếm 72.5% tổng dư nợ và tăng 223 tỷ đồng tương ứng tăng
28.2% so với năm 2013.
+ Năm 2015 , dư nợ cho vay ngoài quốc doanh đạt 1166 tỷ đồng
chiếm 72.9% tổng dư nợ và tăng 151 tỷ đồng tương ứng tăng 14.9% so
với năm 2014 .

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

19

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Dư nợ cho vay đối với hộ sản xuất, tiêu dùng, cá nhân cũng tăng
dần qua các năm nhưng ở mức thấp và chiếm tỷ trọng khoảng 24%-25%
trong tổng dư nợ. Năm 2014, dư nợ cho vay là 346 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng
tương ứng 14.6% so với năm 2013 là 302 tỷ đồng. Đến năm 2015, dư nợ cho
vay này tăng lên 408 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng tương ứng tăng 17.9% so với
năm 2014.
Qua việc phân tích ở trên, ta thấy dư nợ cho vay ngoài quốc doanh

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ là do chính sách chuyển đổi cơ cấu từ
doanh nghiệp nhà nước sang mô hình cổ phần hóa, công cuộc công nghiệp
hóa hiện đại hóa, còn có chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ. Đồng thời do chính sách mở cửa của Nhà nước, sau khi gia nhập
WTO, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn có nhu cầu vốn cao để đổi
mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh
tranh trên thị trường. Vì vậy việc cho vay của ngân hàng ở lĩnh vực này cũng
gia tăng.
c.Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế:

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

20

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 4: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Ngành kinh tế
KH doanh
nghiệp
SX công nghiệp
TMDV
Xây dựng
KH cá nhân
CV cá nhân KD
CV tiêu dùng


2013
S.Tiền
1200

Năm
2014
S.Tiền
1400

2015
S.Tiền
1600

So sánh
2014/2013
2015/2014
+/%
+/%
200
16.7
200
14.3

852

1008

1140


156

18.3

132

13.1

90
662
100
348
219
129

111
771
126
392
259
133

143
848
149
460
322
138

21

109
26
44
40
4

23.3
16.5
26
12.6
18.3
3.1

32
77
23
68
63
5

28.8
10
18.3
17.3
24.3
3.8

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 – 2015
Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận xét như sau:

- Khách hàng doanh nghiệp: là ngành chiếm tỷ trọng lớn về dư nợ cho
vay khoảng 65% - 70% trong tổng dư nợ của chi nhánh. Ngân hàng chủ yếu
cho vay đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất công nghiệp, xây
dựng, thương mại dịch vụ … Trong đó, Ngân hàng cho vay nhiều nhất là
doanh nghiệp về thương mại dịch vụ chiếm khoảng 55% - 65%, tiếp đó là đến
các doanh nghiệp về xây dựng chiếm khoảng 12% - 13% và các doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp chiếm 10% - 12% trong tổng dư nợ cho vay đối với
khách hàng doanh nghiệp.
+ Năm 2013, doanh số dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp
là 852 tỷ đồng. Sang năm 2014 tăng lên 1008 tỷ đồng, tăng 156 tỷ đồng, tương
ứng tăng 18.3% so với năm 2013.
+ Đến năm 2015, doanh số dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh
nghiệp là 1140 tỷ đồng, tăng 132 tỷ đồng, tương ứng tăng 13.1% so với năm 2014.
Doanh số dư nợ cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng doanh

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

21

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp
nghiệp đang tăng dần qua các năm, cùng với chính sách của Nhà nước là xây
dựng nền kinh tế hiện đại hóa công nghiệp nên những năm gần đây các ngành
công nghiệp, dịch vụ, xây dựng đang từng bước phát triển rất nhanh. Ngân
hàng cũng có những chính sách đặc biệt cho các ngành này vì thế lượng
khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng nhiều làm dư nợ cho vay của các
ngành này không ngừng tăng. Đây là biểu hiện tốt của Ngân hàng trong tình
hình kinh tế chưa được ổn định và có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay.

- Khách hàng cá nhân: có tỷ trọng dư nợ cho vay khoảng 28%- 30%
trong tổng dư nợ của chi nhánh. Đối với ngành này, Ngân hàng chủ yếu là cho
vay cá nhân kinh doanh chiếm khoảng 60% - 70% và cho vay tiêu dùng
chiếm khoảng 30% - 40% tổng dư nợ của khách hàng cá nhân.
+ Năm 2013, doanh số dư nợ cho vay của khách hàng cá nhân là 348 tỷ
đồng. Sang năm 2014, con số này tăng lên 392 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng, tương
ứng tăng 12.6% so với năm 2013.
+ Đến năm 2015, doanh số đạt 460 tỷ đồng, tăng 68 tỷ đồng, tương ứng
tăng 17.3% so với năm 2014.
Hiện nay do kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng của người dân
rất cao, với những mặt hàng cao cấp phục vụ cho đời sống, cho công việc của họ.
Vì thế trong những năm vừa qua rất nhiều người đến xin cấp tín dụng để mua xe,
mua nhà ... Không những thế ở Hà Nội trong những năm gần đây, Nhà nước ta rất
coi trọng việc duy trì và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
truyền thống như làng nghề gốm sứ, lụa Hà Đông, Bánh cốm, trồng hoa,… Các
ngành nghề này cần có vốn để trang bị các dụng cụ cần thiết để phục vụ cho việc
sản xuất như: mua các công nghệ hiện đại hơn để có những sản phẩm chất lượng
đẹp, các sản phẩm thực phẩm thì đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn …do
vậy Ngân hàng đã thu hút được nhiều cá nhân đến xin vay vốn kinh doanh.

PHẦN 4
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

22

Lớp ONE7


Báo cáo thực tập tổng hợp


TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH – KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT
Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnh
vực hoạt động kinh doanh của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào. Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ tín dụng muốn hoạt động có hiệu quả trước hết là phải biết sử dụng nguồn
vốn sao cho hợp lý và mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng. Lợi
nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng là tốt hay để
từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh
trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển. Vì vậy, thời
gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể
cán bộ công nhân viên của Ngân hàng đạt được kết quả sau:
Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ Tiêu

1.TổngThu Nhập

2013
Số
Tiền
312

Năm
2014 2015
Số
Số
Tiền
Tiền
328

506

So Sánh
2014/2013
2015/2014
Số
%
Số Tiền
%
Tiền
16
5,13
178 54,27

Thu lãi cho vay

156

126

164

-30

-19,23

38

30,16


Thu khác

156

202

342

46

29,49

140

69,31

2.Tổng Chi Phí

211

287

453

76

36,02

166


57,84

Trã lãi tiền vay
211
220
351
9
4,27
131 59,55
Chi khác
0
67
102
67
35 52,24
3.Lợi Nhuận
101
41
53
-60 -59,41
12 29,27
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 – 2015
a. Tổng thu nhập:
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

23

Lớp ONE7



×