Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án điện tử Chí Phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 24 trang )




I. Tìm hiểu chung
1. Nhan đề tác phẩm.
- Cái lò gạch cũ:
Cuộc đời bế tắc, quẩn quanh, không lối
thoát của người nông dân.

- Đôi lứa xứng đôi:
Mối tình Chí Phèo - Thị Nở, mục đích câu
khách của NXB.

- Chí Phèo:

+ Phù hợp phong cách đặt tên truyện của Nam
Cao.
+ Khái quát đầy đủ nội dung tư tưởng của tác
phẩm.


I. Tìm hiểu chung
2. Đề tài.

Người nông dân nghèo



I. Tìm hiểu chung
3. Giá trị.
- Là kiệt tác của văn xuôi hiện đại Việt Nam.


- Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc mới mẻ.
- Khẳng định trình độ nghệ thuật bậc thầy của Nam
Cao.


I. Tìm hiểu chung
4. Tóm tắt
Chí Phèo - người nông dân lương thiện
bị bá Kiến và
nhà tù thực dân tha hóa

Chí Phèo - con quy dữ của làng Vũ Đại
gặp thị Nở và
được cảm hóa

Chí Phèo thức tỉnh, khát vọng hoàn lương
bị thị Nở cự tuyệt

Chí Phèo uất ức, tuyệt vọng,
giết bá Kiến và tự sát


II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
1.1 Bi kịch bị tha hóa.


1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
a. Không gian sống của Chí Phèo:
Làng Vũ Đại


+ Thành phần cư dân phức tạp:
Bá Kiến => cường hào => dân nghèo => dân cùng.
+ Tồn tại mâu thuẫn giai cấp gay gắt: Giữa thống trị với thống
trị; giữa nông dân với thống trị.
=> Là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám.


1.1 Bi kịch bị tha hóa
b. Chí Phèo khi chưa bị tha hóa
- Là đứa trẻ bị bỏ rơi.
- Được người làng nuôi dưỡng.
- 20 tuổi làm canh điền cho bá Kiến.
=> Chí Phèo bất hạnh nhưng là người nông dân hiền lành,
lương thiện.


c. Chí Phèo khi bị tha hóa
* Nhân hình


PHIẾU HỌC TẬP
Sự tha hóa về nhân hình của Chí Phèo

Chí Phèo trông như thế nào?


Sự tha hóa về nhân hình của Chí Phèo


Đầu trọc lốc, răng
trắng hớn, mặt
cơng cơng, hai mắt
gườm gườm, ngực,
cánh tay chạm trổ.

Dữ tợn


c. Chí Phèo khi bị tha hóa
* Nhân tính:


Sự tha hóa về nhân tính của Chí Phèo
* Hành động
Ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó -> say
khướt -> xách vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến
-> gọi tên tục bá Kiến ra chửi -> đánh nhau
với lý Cường -> rạch mặt ăn vạ -> thách
thức bá Kiến.
=> Hành động hung hăng và liều lĩnh của
một kẻ lưu manh.


Sự tha hóa về nhân tính của Chí Phèo
* Tiếng chửi
+ Đối tượng của
tiếng chửi:

+ Phạm vi của tiếng

chửi:

Trời

Trời

Đời

Đời
Làng Vũ Đại

Làng Vũ Đại
Ai không chửi
nhau với hắn

Ai không chửi
nhau với hắn

Ai sinh
ra hắn

Ai sinh ra hắn
Sắp xếp đối tượng của tiếng chửi vào ô tương ứng của nó và nhận xét
phạm vi tiếng chửi rồi rút ra ý nghĩa của tiếng chửi.


Ý nghĩa của tiếng chửi:
- Chí đang cô đơn, lạc long khi bị tách khỏi thế giới loài
người.
- Chí đang khao khát hòa nhập với thế giới loài người.

- Chí đau đớn, bất mãn với đời bởi ý thức được bi kịch của
mình: Sống giữa cuộc đời mà bị tước quyền làm người.
⇒Sức tố cáo mạnh mẽ và tiếng nói nhân đạo sâu sắc.
- Về nghệ thuật: Cách vào truyện tạo sự bất ngờ, hấp dẫn.


1.1. Bi kịch bị tha hóa


1.1 Bi kịch bị tha hóa
- Nguyên nhân:
Ghen, đẩy Chí Phèo vào tù
+ Bá Kiến
Biến Chí Phèo thành tay sai

+ Nhà tù thực dân: Tàn bạo


Tiểu kết
- Nội dung:
+ Bi kịch bị tha hóa của Chí Phèo khái quát hiện tượng người nông
dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa.
+ Nhà văn kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác lẫn tinh
thần người nông dân lao động .
=> Giá trị hiện thực sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao
- Nghệ thuật: Cách vào truyện độc đáo, biệt tài miêu tả tâm lí nhân
vật.


1

2
3
4

T H Ị

N Ở

C H Ử I
B A

L Ư Ơ N G T H

I

Ệ N

5

C O N Q U Ỷ D Ữ

6

B Á K

I Ế N


BI KỊCH BỊ THA HÓA CỦA CHÍ PHÈO
LƯƠNG THIỆN

BÁ KIẾN
VÀ NHÀ
TÙ THỰC
DÂN

LƯU MANH
BÁ KIẾN

CON QUỶ DỮ LÀNG VŨ ĐẠI




×